Cập nhật thông tin chi tiết về Triệu Chứng Bệnh Gout Mạn Tính Và Những Biến Chứng Nguy Hiểm mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bệnh gout mạn tính hay còn gọi là bệnh gout mãn tính là một loại bệnh viêm khớp do sự tích tụ của các tinh thể axit uric trong khớp.
Sự bất thường trong việc đào thải axit uric và sự kết tinh của các hợp chất này trong khớp lâu ngày có thể gây ra các đợt viêm khớp gây đau đớn, sỏi thận và tắc nghẽn các ống lọc của thận với các tinh thể axit uric, dẫn đến suy thận.
2. Nguyên nhân khiến người bệnh mắc gout mạn tính
Nguyên nhân gây bệnh gout là do sự gia tăng tích tụ lượng acid uric trong khớp, thế nhưng, nguyên nhân dẫn đến gout mạn tính phải kể đến những lý do sau đây:
2.1. Chủ quan
Nhiều người còn “xem nhẹ” bệnh gout và lơ là trong việc điều trị vì chưa thực sự hiểu rõ những biến chứng kinh khủng mà gout gây ra.
Một số khác có thể thấy bệnh đã cải thiện nên ngưng điều trị khiến bệnh không thuyên giảm mà lâu ngày nặng nề hơn.
2.2. Không được điều trị kịp thời
Dù được phát hiện bệnh sớm nhưng lại không điều trị hoặc điều trị không đến nơi đến chốn vì nhiều lý do khiến bệnh phát triển thành mạn tính.
2.3. Chế độ sinh hoạt không lành mạnh
Dù đã được cảnh báo nhưng những cuộc vui trên bàn nhậu với bia, rượu và những thực phẩm giàu purin (thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật,…), thói quen lười vận động vẫn tiếp tục diễn ra. Và chính những thói quen này “tiếp tay” cho gout trở thành mạn tính.
Nguyên nhân gây bệnh gout mạn tínhKhi bước vào giai đoạn mạn tính, bạn sẽ thấy những dấu hiệu cảnh báo đặc trưng sau đây.
Việc sử dụng quá liều thuốc tây, lạm dụng thuốc để giảm cơn đau do gout dẫn đến nhờn thuốc và gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm về sau.
Không sử dụng đúng thuốc trị gout để điều trị ngay từ khi mới phát hiện hoặc không kiên trì sử dụng, sử dụng thuốc không đúng hướng dẫn làm bệnh chẳng những không thuyên giảm mà còn chuyển biến xấu hơn.
3. Những dấu hiệu cảnh báo bệnh gout bước vào giai đoạn mạn tính
Đây là dấu hiệu rõ nhất và thường thấy ở những bệnh nhân bị gout mạn tính.
Hạt tophi là hiện tượng urat ở xung quanh khớp, ở màng hoạt dịch, đầu xương, sụn.
Nguyên nhân gây bệnh gout mạn tính
Các khớp ngón tay, ngón chân, cổ tay, gối, khuỷu,… có tính chất viêm nhẹ và đối xứng, không đau nhiều, diễn biến chậm.
Các khớp vai, háng, cột sống không bị tổn thương.
Triệu chứng của bệnh gout mạn tínhUrat ngoài lắng đọng tại khớp còn lắng đọng tại thận và các cơ quan ngoài khớp.
Lắng đọng rải rác ở nhu mô thận: Không biểu hiện triệu chứng, chỉ phát hiện được khi giải phẫu thận.
Gây sỏi đường tiết niệu: Thường phát hiện bằng siêu âm, chụp UIV do sỏi acid uric ít cản quang nên khó thấy khi chụp. Sỏi thận dễ gây viêm nhiễm, suy thận.
Các khớp bị hủy hoại
Các hạt tophi lâu ngày sẽ vỡ ra, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây loét và hủy hoại các khớp.
Tophi xuất hiện thường xuyên nhất ở bàn tay, cổ tay, bàn chân và mắt cá chân. Đôi khi nó cũng hình thành trên vành tai.
Hạt tophi có kích thước không đồng đều tùy thuộc vào lượng urat kết tủa, hơi chắc hoặc mềm, ấn vào không đau, được bọc bởi lớp da mỏng, đôi khi da bị loét và dễ chảy nước vàng và chất trắng như phấn.
Xét nghiệm acid uric niệu trong bệnh gout mạn tính
Dịch khớp có biểu hiện viêm rõ rệt, đặc biệt thấy những tinh thể urat monosodic nằm trong hoặc ngoài tế bào.
X-quang: Dấu hiệu khuyết xương hình hốc ở các đầu xương, thường gặp ở xương bàn tay, chân, đôi khi ở cổ tay, chân, khuỷu và gối. Khuyết lúc đầu ở dưới sụn khớp và vỏ xương, lâu dần khuyết lớn và tạo nên hình hủy xương xung quanh có vết vôi hóa.
Nếu bệnh tiến triển lâu có thể thấy hình gai xương (thoái hóa thứ phát).
Nổi u cục (hạt tophi)
Viêm đa khớp
Biến chứng bệnh tim mạch do Gout3.2. Triệu chứng khác của bệnh gout mạn tính
3.3. Quan sát Gout mạn bằng X quang
Biến chứng đột quỵ do goutXét nghiệm
Hỏng khớp, bại liệt
Bệnh tim mạch
Tổn thương thận
Thuốc điều trị bệnh gout mạn tính
Thuốc ức chế tổng hợp acid uric: Allopurinol, Febuxostat, Topiroxostat.
Thuốc tăng thải acid uric qua nước tiểu: Probenecid, Benzbromarone, Lesinurad.
Thuốc hủy urat: Pegloticase, Rasburicase.
Thuốc phòng ngừa cơn gout cấp khi dùng thuốc hạ acid uric máu: Colchicin.
Thuốc chống thoái hóa khớp: Glucosamin, Diacerin, Acid hyaluronic.
Biện pháp này không được khuyến khích.
Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc mà tình trạng bệnh không thuyên giảm do hạt tophi quanh khớp đã quá lớn và lâu năm thì bệnh nhân có thể sử dụng biện pháp phẫu thuật cắt bỏ hạt tophi để không ảnh hưởng đến chức năng vận động, bị rò mạn tính.
Như đã nói ở trên, tinh thể muối urat có thể lắng đọng ở màng ngoài tim, cơ tim và cả van tim do đó nó làm tăng nguy cơ đột quỵ, tai biến và ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh.
5. Điều trị bệnh gout mạn tính
5.1. Nguyên tắc điều trị
5.2. Thuốc điều trị
Cao gắm hỗ trợ điều trị bệnh gout mạn tínhThuốc điều trị gout mạn tính được chia thành 2 nhóm là nhóm giảm nồng độ acid uric máu và nhóm điều trị hỗ trợ trong giai đoạn viêm khớp gout mạn.
Hỗ trợ bổ can thận.
Hỗ trợ tăng cường chuyển hoá, đào thải acid uric trong máu. Do đó giúp kiểm soát và ngăn chặn nồng độ acid uric tăng cao trong máu.
Hỗ trợ giảm các triệu chứng sưng, đau xương khớp do gout.
An toàn khi sử dụng lâu dài cũng là một ưu điểm nổi bật của cao gắm.
Nhóm giảm nồng độ acid uric máu
5.3. Phẫu thuật
5.4. Ngăn ngừa bệnh gout mạn tính phát sinh biến chứng bằng Dây Gắm
Việc sử dụng thuốc Tây y để điều trị bệnh gout đem đến tác dụng nhanh chóng, tuy nhiên chúng cũng đem đến không ít tác dụng phụ. Xu hướng chung của thế giới hiện nay là hướng đến sử dụng cây cỏ thiên nhiên để điều trị.
Thảo dược dây gắm đã được biết đến từ xưa với nhiều tác dụng nổi bật có thể kể đến như khu trừ phong thấp, giải độc, chống viêm, tốt cho gan, thận và giúp đào thải acid uric nhanh hơn.
Ngày nay, dân gian ta đã chiết xuất ra nhằm mục đích hỗ trợ phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh gout mạn tính phát sinh biến chứng.
Các tác dụng tuyệt vời của cao gắm có thể kể đến như:
Với tất cả những tác dụng tuyệt vời trên, Cao Gắm chính là sản phẩm ưu việt dành cho người bị gout, đặc biệt là gout mạn tính trong việc hỗ trợ điều trị cũng như phòng ngừa bệnh gout mạn tính phát sinh biến chứng.
Bệnh Gút Triệu Chứng Của Gout Mạn Tính
Gout mạn tính biểu hiện bằng dấu hiệu nổi các cục u (tôphi) và viêm đa khớp mạn tính, do đó còn được gọi là “gout lắng đọng”. Gout mạn tính có thể tiếp theo gout cấp tính. Nhưng phần lớn là bắt đầu từ từ tăng dần không qua các đợt cấp.
* Triệu chứng lâm sàng ở khớp:
Tôphi trên bàn tay bệnh nhân Gout mạn tính
– Nổi u cục (tophi): là hiện tượng lắng đọng urat ở xung quanh khớp, ở màng hoạt dịch, đầu xương, sụn…
+ Vị trí: u cục (tôphi) thấy ở trên các khớp bàn ngón chân cái, các ngón khác, cổ chân, gối, khuỷu, cổ tay, bàn ngón tay và đốt ngón gần, có một vị trí rất đặc biệt là trên sụn vành tai. Chưa thấy ở háng, vai và cột sống.
+ Tính chất: kích thước to nhỏ không đồng đều, từ vài milimet đến nhiều centimet đường kính, lồi lõm, hơi chắc hoặc mềm, không di động do dính vào nền ở dưới, không đối xứng (2 bên) và không cân đối, ấn vào không đau, được bọc bởi một lớp da mỏng, phía dưới thấy cặn trắng như phấn, đôi khi da bị loét và dễ chảy nước vàng và chất trắng như phấn.
– Viêm đa khớp: Các khớp nhỏ và nhỡ bị viêm là bàn ngón chân và tay, đốt ngón gần, cổ tay, gối, khuỷu, viêm có tính chất đối xứng, biểu hiện viêm thường nhẹ, không đau nhiều, diễn biến khá chậm, các khớp háng, vai và cột sống không bị tổn thương.
+ Urat có thể lắng đọng ở thận dưới hai hình thức :
Lắng đọng rải rác ở nhu mô thận: hoặc không thể hiện triệu chứng gì, chỉ phát hiện qua giải phẫu bệnh, hoặc gây viêm thận bể thận.
Gây sỏi đường tiết niệu: sỏi acid uric ít cản quang, chụp thường khó thấy, phát hiện bằng siêu âm, chụp U.I.V. Sỏi thận dễ dẫn tới viêm nhiễm, suy thận. Đây là một trong những yếu tố quan trọng quyết định tiên lượng của bệnh.
+ Urat có thể lắng đọng ở một số cơ quan ngoài khớp như:
Gân, túi thanh dịch, có thể gây đứt hoặc chèn ép thần kinh (hội chứng đường hầm). Ngoài da và móng tay móng chân: thành từng vùng và mảng dễ nhầm với bệnh ngoài da khác (vẩy nến, nấm).
Tim: urat có thể lắng đọng ở màng ngoài tim, cơ tim, có khi cả van tim nhưng rất hiếm.
Xét nghiệm và X quang:
+ Tốc độ lắng máu tăng trong đợt tiến triển của bệnh. Các xét nghiệm khác không có gì thay đổi.
+ Acid uric máu tăng trên 7mg% (trên 416 micromol/l).
+ Acid uric niệu/24h: bình thường từ 400-450mg, tăng nhiều trong gout nguyên phát; giảm rõ với gout thứ phát sau bệnh thận.
+ Dịch khớp có biểu hiện viêm rõ rệt (lượng muxin giảm, bạch cầu tăng nhiều). Đặc biệt thấy những tinh thể urat monosodic nằm trong hoặc ngoài tế bào.
+ X quang: Dấu hiệu quan trọng nhất của bệnh là khuyết xương hình hốc ở các đầu xương, hay gặp ở xương đốt ngón chân, tay, xương bàn tay, chân, đôi khi ở cổ tay, chân, khuỷu và gối. Khuyết lúc đầu ở dưới sụn khớp và vỏ xương, như phần vỏ được thổi vào, bung ra (hình lưỡi liềm), khe khớp hẹp rõ rệt. Sau cùng hình khuyết lớn dần và tạo nên hình hủy xương rộng xung quanh có những vết vôi hoá. Nếu bệnh tiến triển lâu có thể thấy những hình ảnh thoái hóa thứ phát (hình gai xương).
Tìm hiểu thêm: Nguyên tắc điều trị bệnh gout
Xuất Huyết Não Triệu Chứng Và Những Biến Chứng Nguy Hiểm
Xuất huyết não là một dạng đột quỵ do máu tràn vào mô não gây tổn thương nghiêm trọng não, tỷ lệ tử vong của tình trạng này rất cao. Việc nhận biết để điều trị sớm xuất huyết não là vô cùng quan trọng, bởi nếu thời gian điều trị kéo dài sẽ dẫn tới những biến chứng nguy hiểm.
Triệu chứng nhận biết xuất huyết não
Xuất huyết não hay đột quỵ xuất huyết não khởi phát rất đột ngột và dữ dội, có thể xuất hiện ngay sau khi người bệnh gắng sức về tâm lý, thể lực trong khi đang làm việc hoặc sinh hoạt bình thường, thậm chí xuất huyết não bộc phát ngay trong giấc ngủ của bệnh nhân hay khi bệnh nhân vừa thức dậy.
Một số triệu chứng xuất huyết não điển hình để nhận biết như sau:
Người bệnh bỗng nhiên cảm thấy nhức đầu dữ dội, chân tay run và bủn rủn, yếu một cánh tay hoặc chân, có thể ngã chúi xuống.
Khó nói, khó phát âm, nói không rõ tiếng hoặc không nói được, mặt và miệng bị méo.
Cơ thể ra nhiều mồ hôi hơn bình thường, tiểu tiện không tự chủ, nhịp thở thất thường không đều, rối loạn nhịp tim và huyết áp, có thể kèm theo sốt.
Buồn nôn, ói mửa, mất tỉnh táo, có thể bị hôn mê, bất tỉnh, mê sảng.
Người bệnh cảm thấy khó nuốt, nuốt dễ bị sặc, không nhai được.
Mờ mắt, gặp vấn đề về tầm nhìn ở một hoặc cả hai mắt.
Mất thăng bằng về phối hợp vận động, chóng mặt.
Ngay khi phát hiện những triệu chứng trên, việc cần làm đầu tiên đó là nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện để được điều trị kịp thời. Người xuất huyết não nên được cấp cứu trong thời gian 3-4h sau khi khởi phát bệnh.
Biến chứng nguy hiểm của xuất huyết não
Theo thống kê, xuất huyết não để lại biến chứng về vận động trên 92% người bệnh, 68% di chứng vừa và nhẹ, 27% phải gánh chịu biến chứng nặng nề do chữa trị không kịp thời.
Những biến chứng xuất huyết não bao gồm:
Liệt nửa người: Có 90% người bệnh xuất huyết não gặp biến chứng liệt nửa người. Biến chứng này được xem là loại biến chứng xuất huyết não nặng nề nhất, khiến người bệnh mất đi quyền kiểm soát hoạt động của bản thân, không thể chủ động trong cuộc sống, gặp rất nhiều khó khăn trong việc đi lại và cử động tay chân, không thể tự sinh hoạt cá nhân và phải phụ thuộc vào người thân.
Di chứng rối loạn tâm lý: Người bệnh có thể gặp phải những vấn đề về tâm lý do trải qua cú sốc lớn, luôn có cảm giác cô đơn, buồn tủi, vô dụng khi thấy mình phải nằm một chỗ, bị phụ thuộc vào người thân chăm sóc, lâu dần người bệnh có thể bị trầm cảm, suy nghĩ tiêu cực, gây ảnh hưởng đến quá trình điều trị hoặc thậm chí là dẫn đến cái chết.
Rối loạn nhận thức và hô hấp: Trí nhớ người bệnh bị giảm sút nghiêm trọng, người bệnh có thể không nhớ được những gì đã xảy ra trong thời gian dài. Cùng với đó, người bệnh xuất huyết não rất dễ bị suy hô hấp, tụt lưỡi, sặc tắc đờm, gây ra viêm phổi.
Tiểu tiện không tự chủ: Đây là một biến chứng xuất huyết não phổ biến nhất, người bệnh sẽ tiểu tiện không tự chủ và mất kiểm soát, khiến người bệnh và người thân gặp rất nhiều bất tiện, phiền toái, dễ cáu gắt, mệt mỏi, bức bối.
Ngoài những biến chứng xuất huyết não trên, nếu không kịp thời điều trị, hoặc điều trị không hiệu quả, bệnh nhân còn phải đối mặt với tình trạng tái phát bệnh nhiều lần, chi phí điều trị cao, hậu quả nặng nề và gần với nguy cơ tử vong nhiều hơn.
Điều trị xuất huyết não bằng An Cung Trúc Hoàn
Đối với xuất huyết não nặng, thì phương pháp điều trị phù hợp là phẫu thuật nhằm ngăn chặn sự chảy máu não. Thuốc An Cung Trúc Hoàn dùng trong các trường hợp xuất huyết não nhẹ nhằm ngăn chặn các tình trạng nặng hơn của xuất huyết não, ngăn chặn biến chứng xuất huyết não. Hoặc có thể dùng An Cung Trúc Hoàn điều trị phục hồi sau phẫu thuật xuất huyết não để tránh tái phát xuất huyết não, tăng cường sức khỏe tổng thể.
An Cung Trúc Hoàn điều trị hiệu quả tai biến mạch máu não, đột quỵ xuất huyết não. Phòng ngừa tai biến, phá các cục máu đông, tăng tuần hoàn máu, dẫn lưu tăng lưu thông máu, hỗ trợ điều trị các bệnh về mạch máu, tim mạch. An Cung Trúc Hoàn cải thiện nhưng di chứng liệt, nói ngọng, méo miệng, đau đầu, đãng trí sau cơn xuất huyết não và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh xuất huyết não và quan tâm đến thông tin của thuốc An Cung Trúc Hoàn, xin vui lòng liên hệ Trung tâm phát triển Y học cổ truyền Việt Thanh. Số điện thoại: 0988.29.25.25 – 02439.168.666 Địa chỉ 54F, Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân Trung, Hà Nội
Bệnh Bạch Hầu Và Những Biến Chứng Nguy Hiểm
Bệnh bạch hầu là một trong 9 loại dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm được Bộ Y Tế khuyến cáo giám sát. Không chỉ dễ lây lan, bệnh bạch hầu còn gây ra nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm nếu không chữa trị kịp thời.
Bệnh bạch hầu là gì?
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc xuất hiện ở thanh quản, hầu họng, tuyến hạnh nhân, mũi. Ngoài ra, bệnh bạch hầu còn có thể xuất hiện trên kết mạc mắt, bộ phận sinh dục hoặc bề mặt da.
Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể người bệnh khiến sản sinh độc tố, ức chế sản sinh tế bào. Do đó, các tế bào chết dần, kết thành giả mạc và dính vào lớp niêm mạc gần nhất. Đặc điểm của các giả mạc là màu trắng xám đục, dày, bám chắc.
Bệnh bạch hầu có khả năng lây lan nhanh từ người bệnh sang người khác chỉ qua đường hô hấp hoặc dùng chung vật dụng. Ngoài ra, chạm vào chất bài tiết của người bị nhiễm cũng khiến bạn bị bệnh bạch cầu.
Bệnh nhân bệnh bạch hầu thường bị sưng, trướng cổ họng, bất tiện trong sinh hoạt, ăn uống. Thậm chí, ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu có thể gây ra các tổn thương nghiêm trọng cho thận, tim, hệ thần kinh.
Nhiều người chủ quan khi thấy dấu hiệu bất thường của cơ thể, không đi khám bệnh tổng quát. Sau một thời gian, bệnh bạch hầu phát triển, làm ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể, gây ra các biến chứng khó lường.
Thời gian trung bình ủ bệnh của người là từ 2-5 ngày. Khi chưa có giả mạc ở mũi họng trong giai đoạn đầu, người bệnh dễ bị nhầm với hiện tượng đau họng. Sau một thời gian, người bệnh sẽ cảm thấy khó nuốt, khó thở, rối loạn nhịp tim, thậm chí liệt thần kinh. Hai biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh bạch hầu là viêm dây thần kinh và viêm cơ tim.
Biến chứng viêm cơ tim có thể xảy ra khi bệnh đang toàn phát hoặc chậm vài tuần sau khi khỏi bệnh. Nếu biến chứng viêm cơ tim xuất hiện từ những ngày đầu của bệnh, tỉ lệ bệnh nhân tử vọng rất cao.
Biến chứng viêm dây thần kinh ảnh hưởng trực tiếp đến dây thần kinh vận động. Nếu bệnh nhân không có những biến chứng khác, bệnh nhân có khả năng hồi phục hoàn toàn. Bệnh nhân có thể bị liệt màn hầu trong tuần thứ 3 của bệnh, liệt cơ hoành, liệt dây thần kinh vận nhãn, cơ chi trong tuần thứ 5. Đặc biệt, liệt cơ hoành có thể gây ra viêm phổi, suy hô hấp nghiêm trọng.
Trong vòng 6-10 ngày, bệnh nhân có thể qua khỏi hoàn toàn hoặc trở nên trầm trọng hơn. Một số trường hợp bệnh nhân bệnh bạch hầu bị tử vong vì không được điều trị. Các biến chứng trên cũng làm tăng tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân bạch hầu. Tỉ lệ tử vong trung bình hiện nay khoảng 5-10%.
Bệnh bạch hầu được đánh giá là căn bệnh nguy hiểm với nhiều biến chứng khác nhau. Những triệu chứng của bệnh bạch hầu đều không rõ ràng, dễ dàng nhầm lẫn với các bệnh lý thông thường.
Một số trường hợp dù nhiễm bệnh 6 tuần nhưng không có bất cứ biểu hiện gì của bệnh bạch hầu. Họ có thể lây nhiễm cho mọi người xung quanh mà không hay biết. Do đó, bệnh bạch hầu hoàn toàn có khả năng bùng phát thành dịch trong cộng đồng. Vậy làm sao để bảo vệ sức khỏe chính mình?
Câu trả lời là tiêm phòng vắc-xin bệnh bạch hầu. Việc tiêm phòng có thể làm tăng khả năng chống bệnh dịch hiệu quả, giảm nguy cơ nhiễm bệnh mức thấp nhất. Các loại vắc-xin bạch hầu ra đời dành cho nhiều đối tượng với lứa tuổi khác nhau. Thay vì vắc-xin lẻ, vắc-xin bạch hầu thường được tích hợp dưới dạng vắc-xin 3in1, 5in1…
Trẻ sơ sinh từ 6 tuần được bác sĩ khuyến khích tiêm bạch hầu đúng lịch của Bộ Y Tế ban hành để bảo vệ sức khỏe. Những người dưới 65 tuổi nên tiêm phòng mũi nhắc lại.
Trước khi tiêm, bác sĩ sẽ thăm khám lâm sàng, tình hình sức khỏe của người đi tiêm. Sau đó, bạn sẽ được tư vấn chi tiết về phác đồ phòng bệnh, cách chăm sóc, theo dõi sức khỏe. Để tránh bị sốc phản vệ hoặc suy hô hấp, bạn nên ở lại bệnh viện khoảng 30 phút.
Leave a reply
Bạn đang xem bài viết Triệu Chứng Bệnh Gout Mạn Tính Và Những Biến Chứng Nguy Hiểm trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!