Top 10 # Nam Em Bệnh Trầm Cảm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Bệnh Trầm Cảm Ở Trẻ Em

Trước đây người ta vẫn tin rằng trầm cảm là bệnh chỉ xảy ra ở người lớn, nhưng khoảng 2 thập kỷ trở lại đây khoa học đã nhìn nhận nghiêm túc rằng trẻ em, kể cả trẻ nhỏ, cũng có thể mắc bệnh trầm cảm.

Theo nghiên cứu của Viện hàn lâm Tâm thần Nhi khoa Mỹ, trung bình cứ 10 trẻ thì có một bị trầm cảm khi lên 16 tuổi. Bạn sẽ hiểu rõ hơn bệnh trầm cảm là gì khi tham khảo bài viết ” Bị trầm cảm“ mà chúng tôi đã trình bày trước đó.

Những thông tin bạn có thể tham khảo trong bài viết:

Nguyên nhân bệnh trầm cảm ở trẻ em

Dấu hiệu bệnh trầm cảm ở trẻ em

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) – Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

⌨ CHAT FACEBOOK

===

Rạn nứt trong mối quan hệ với gia đình: Lúc này trẻ bị hụt hẫng và có xu hướng nghĩ là do lỗi của mình. Chẳng hạn như cha mẹ ly dị trẻ sẽ nghĩ là vì mình mà cha mẹ ly dị, “Tại sao mẹ (cha) lại sống với em mà không sống với mình?”, “Mẹ vì mình nên phải ly dị với cha!”. Bên cạnh đó, khi cha mẹ ly thân trẻ sẽ sống với một trong hai người vì thế thiếu vắng tình cảm của gia đình, dẫn đến hụt hẫng tinh thần ở trẻ.

Trong gia đình có người thân mất hay thú cưng chết, và trẻ luôn cảm thấy lo lắng và cho rằng mình có lỗi.

Trẻ bị bạn bè bắt nạt tuy nhiên không thể nói với ai, cha mẹ cũng không quam tâm hỏi han khiến cho trẻ có cảm giác bị bỏ rơi và thường hay sợ đám đông.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Chất lượng quan hệ trong gia đình giảm cũng là nguyên nhân khiến trẻ bị trầm cảm

Áp lực học tập: Cha mẹ luôn muốn con học giỏi, thông minh vì thế đặt cho bé mục tiêu học tập quá cao, bắt trẻ học nhiều, khi không đạt được kết quả tốt như điểm kém thì cha mẹ tỏ thái độ không hài lòng, có khi phạt trẻ.

Áp lực còn ở trong trường học, chẳng hạn giáo viên yêu cầu bé tả cây cau; nhưng trong khi bé ở thành phố nên không thể biết cây cau thế nào để làm bài, từ đó dễ dẫn đến căng thẳng từ việc học.

Thất bại trong học tập hay thi cử mặc dù trước đó trẻ học rất giỏi.

Thay đổi môi trường sống đột ngột: Bố mẹ chuyển nhà hay chuyển trường tuy nhiên không cho bé biết. Trong trường hợp này nhiều bé cho rằng do mình học dở không bằng chị (em) bạn bè nên bị chuyển trường. Đồng thời, với việc lạ chỗ ở trẻ rất sợ khi ngủ.

Đa phần cha mẹ tự quyết định và áp đặt cho trẻ, không hỏi xem thái độ, ý kiến là bé có đồng ý, có muốn đi hay không. Bé cảm thấy mình không có quyền quyết định, ba mẹ không tôn trọng mình.

Tiền căn bệnh của gia đình: Cha hay mẹ hoặc trong gia đình có người từng bị trầm cảm, đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho trẻ dễ bị ảnh hưởng theo.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Buồn rầu không đồng nghĩa với trầm cảm. Cũng là điều bình thường nếu trẻ đau khổ khi bị mất mát hoặc buồn bã vì bị bạn bè chơi xấu, chuyện này thường chỉ kéo dài vài ngày. Tuy nhiên nếu tình trạng rầu rĩ kéo dài vài tuần hoặc có vẻ ảnh hưởng tới các hoạt động thường kỳ và quan hệ của trẻ thì cần chú ý và nghĩ tới trầm cảm.

Trầm cảm không phải là sự thay đổi nhất thời của cảm xúc, đó là cảm giác vô vọng kéo dài, là sự thiếu hụt năng lượng và nhiệt tình kéo trường diễn trong vài tuần, vài tháng, thậm chí là vài năm.

Một trong những biểu hiện quan trọng của trầm cảm đó là sự bực bội mạn tính. Các biểu hiện trầm cảm ở trẻ em có một số điểm khác biệt so với Triệu chứng trầm cảm nói chung. Trẻ bị trầm cảm có thể gặp khó khăn trong quan hệ với bạn bè và gia đình, hoặc bị thay đổi cảm xúc quá mức. Chúng thường tỏ ra lãnh đạm, không tập trung, thiếu sức sống, thiếu nhiệt huyết và ít khi vui vẻ. Đôi khi trẻ tỏ ra cáu bẳn, hờn dỗi, thậm chí là hung hăng. Khi đủ lớn chúng thường tự cho mình là đồ ngốc, là người vô dụng và vô phương cứu chữa… Trẻ có thể bận rộn với các ý tưởng về chết chóc và thậm chí còn tìm cách tự tử. Trẻ vị thành niên bị trầm cảm có thể lạm dụng rượu hay ma túy, dùng những thứ này để cảm thấy dễ chịu hơn.

Các dấu hiệu thường gặp của trầm cảm ở trẻ em:

Buồn rầu, khóc lóc, tuyệt vọng trường diễn.

Cô lập, thu mình khỏi các hoạt động từng được ưa chuộng.

Khó chịu, bực bội, giận dữ ngày càng gia tăng.

Uể oải, mệt mỏi mạn tính.

Thường xuyên bỏ học hoặc học kém.

Thường xuyên phàn nàn về sức khỏe như đau đầu, đau dạ dày.

Khó khăn trong xây dựng các mối quan hệ xã hội.

Không nhiệt tình, năng nổ.

Quá nhạy cảm khi bị từ chối hay thất bại.

Không quyết đoán, thiếu khả năng tập trung, hay quên.

Nói về chuyện bỏ nhà hay đã tìm cách bỏ nhà.

Tự ti, mặc cảm tội lỗi quá mức.

Thay đổi lớn trong thói quen ăn uống, ngủ nghỉ (ví dụ sụt cân mạnh, mất ngủ).

Thường xuyên nghĩ về cái chết hay có ý định tự tử, tự hủy hoại cơ thể.

Biểu hiện của bệnh trầm cảm khác nhau tùy theo lứa tuổi:

Biểu hiện trầm cảm ở trẻ sơ sinh đến 3 tuổi:

Kém ăn, chậm lớn không do nguyên nhân thể lực.

Lãnh đạm, không thích chơi đùa, có những cơn cáu giận, ít thể hiện các cảm xúc tích cực nói chung.

Biểu hiện trầm cảm ở trẻ 3-5 tuổi:

Lóng ngóng, hay gặp tai nạn.

Ám ảnh sợ hay có những nỗi sợ hãi quá mức.

Chậm trễ hoặc thoái lui trong các mốc phát triển.

Xin lỗi quá mức vì những sai phạm nhỏ như đánh đổ thức ăn, quên dọn đồ chơi…

Biểu hiện trầm cảm ở trẻ 6-8 tuổi:

Có những than phiền rất mơ hồ về thể lực.

Hành vi hung bạo.

Bám chặt bố mẹ, tránh xa người lạ, ngại đối đầu với thách thức.

Biểu hiện trầm cảm ở trẻ 9-12 tuổi:

Nói về chuyện chết chóc.

Lo ngại quá mức về việc học ở trường.

Mất ngủ, tự buộc tội mình vì đã khiến cha mẹ và thầy cô thất vọng.

Việc trẻ thể hiện một vài hay thậm chí tất cả biểu hiện nói trên không có nghĩa là trẻ mắc chứng rối loạn trầm cảm. Tuy nhiên, khi có các biểu hiện này, đặc biệt là ở mức độ nặng và/hoặc kéo dài một tháng trở lên, phụ huynh cần đưa trẻ đi khám chuyên gia tâm thần nhi khoa. Chẩn đoán và điều trị sớm giúp rút ngắn các đợt trầm cảm, tránh xảy ra các đợt mới và ngăn ngừa việc trẻ học kém, tự gây tổn thương hoặc tự tử.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Khi gia đình thấy trẻ có các biểu hiện của bệnh trầm cảm thì tốt nhất nên đưa trẻ đi gặp bác sĩ chữa trầm cảm sớm hoặc liên hệ đến số của phòng khám tâm lý trầm cảm để được điều trị kịp thời, tránh những trường hợp xấu có thể xảy ra.

Điều Trị Trầm Cảm Ở Trẻ Em

Phụ huynh nên chú ý dấu hiệu trẻ nhỏ bị trầm cảm để phát hiện sớm và có biện pháp điều trị kịp thời. Căn bệnh trầm cảm có những dấu hiệu cụ thể, được biểu hiện rõ ra bên ngoài thông qua tâm trạng, hành động thường ngày, do đó cha mẹ chỉ cần quan sát một chút sẽ thấy con có những thay đổi bất thường. Chẳng hạn:

Dù còn nhỏ nhưng trẻ rất bi quan, không có niềm tin vào cuộc sống, hay nói những điềm gở, không hay, có khi còn suy nghĩ về cái chết, tự tử.

Ngoài những biểu hiện, triệu chứng trên, con có thể còn gặp một số vấn đề về sinh hoạt:

Nếu như thấy con mình có những dấu hiệu trên, rất có thể trẻ đang mắc phải một chướng ngại tâm lý nào đó. Để an toàn nhất, bạn nên đưa con đến cơ sở y tế hoặc phòng khám sức khỏe gần nhất để tìm hiểu về tình trạng bệnh của con.

Điều trị trầm cảm ở trẻ em như thế nào?

Khi phát hiện trẻ bị trầm cảm phải làm sao ? Đây là mối quan tâm của rất nhiều bậc cha mẹ, phụ huynh đang có con nhỏ. Hiện nay, y học phát triển và hiện đại, các phương pháp điều trị bệnh trầm cảm cũng không ngừng được nghiên cứu và tìm ra. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế hàng đầu thế giới, cách điều trị trầm cảm ở trẻ em hiệu quả và an toàn nhất chính là trị liệu tâm lý.

Tiến hành phương pháp điều trị tâm lý sẽ giúp trẻ nhận thức rõ được hành động của bản thân, nó chịu chi phổi rất nhiều bởi yếu tố cảm xúc và suy nghĩ. Từ đó, trẻ dần có những thay đổi tích cực trong tâm trạng và cảm xúc cá nhân, giúp kiểm soát và kiềm chế những hành động bất thường. Ngoài điều trị tâm lý, yếu tố gia đình cũng rất quan trọng trong việc phục hồi bệnh trầm cảm ở trẻ em. Cha mẹ nên dành nhiều thời gian, quan tâm, chăm sóc đến con cái và kết hợp với bác sĩ để quá trình điều trị diễn ra thuận lợi, nhanh chóng hơn.

GS Tâm lý Trẻ em & Giáo dục Agnes Florin: hiện đang là giám đốc phụ trách chuyên môn của Viện. Bà đã có nhiều năm công tác tại Đại học Nantes của Cộng hòa Pháp, xuất bản hơn 250 cuốn sách tham khảo, giáo trình, đề tài nghiên cứu khoa học về những vấn đề tâm lý,… Đồng thời, bà còn là chuyên gia cao cấp của rất nhiều tổ chức Quốc tế như UNICEF, OCDE, ANR, DEPP,…

Bác sĩ. PGS. TS chuyên khoa Tâm thần Võ Văn Bản : Thành viên hội đồng chuyên môn. Với nhiều năm làm việc tại Viện Hàn lâm y học, Bulgary và bệnh viện Kremlin – Bisetre Pháp, ông đã khám chữa trị cho nhiều bệnh nhân trầm cảm, rối loạn tâm lý, rối loạn nhân cách,…

Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn vui lòng ghé trực tiếp VIỆN TÂM LÝ & TÂM THẦN HỌC VIỆT – PHÁP tại số 54 Trần Quốc Vượng, Cầu Giấy, Hà Nội hoặc liên hệ tới số 024.3762.5838.

Bệnh Trầm Cảm Ở Nam Giới Nguy Hiểm Như Thế Nào

06/09/2014 09:27 – 1144 lượt xem

Trầm cảm là một trong những căn bệnh được xếp vào nghiêm trọng của y học. Thông thường chúng ta thấy đa số bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm là nữ. Nhưng thực tế con số này có ở nam giới cũng không nhỏ. Tuy nhiên, nếu như những biểu hiện của bệnh được thể hiện và công khai chữa trị ở nữ giới thì đối với nam giới căn bệnh này đặc biệt khó phát hiện hơn. Vì đa số họ không sẵn sàng chia sẻ những khó khăn của mình, nhất là đối với bác sĩ, điều này càng khiến cho việc chuẩn đoán bệnh khó khắn hơn bao giờ hết.

Những nguy cơ mà bệnh trầm cảm đem lại

Thoạt đầu ai cũng nghĩ trầm cảm là một căn bệnh tâm lý chẳng mấy nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách, bệnh trầm cảm có thể ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của bạn. Những căng thẳng kéo dài sẽ gây hại cho các bộ phận trong cơ thể, đặc biệt là tim. Thậm chí, nó có thể làm tổn thọ.

Nam giới nếu mắc bệnh trầm cảm nặng sẽ tăng nguy cơ ly dị và những đứa con cũng sẽ giống bố. Trong công việc, trầm cảm sẽ làm bạn ít sáng tạo, hạn chế khả năng học hỏi, cũng như làm tăng nguy cơ mất việc.

Ở một mức độ nặng, bệnh trầm cảm có thể đẩy nam giới đến hành động tự tử. Vì thông thường nam giới có xu hương đánh giá bản thân quá cao trong giai đoạn ấu thơ cho đến khi trưởng thành. Trong suy nghĩ của họ đều xác định đã là một người đàn ông thực sự là phải biết chế ngự cảm xúc, phải biết giấu nỗi buồn, cảm giác bất an hay thất vọng. Vì thế đa phần nam giới thường có xu hướng từ chối hay giấu kín các vấn đề họ gặp phải cho tới khi sự nài nỉ của người thân làm họ mủi lòng hay có một sự kiện đặc biệt nào đó xảy ra khiến họ buộc phải tìm tới bác sĩ.

Triệu chứng

Cả cả nam và nữ, các dấu hiệu và triệu chứng điển hình luôn gồm: cảm giác ngày càng buồn chán, mất ngủ, thấy mình vô giá trị, không làm được việc gì. Tuy nhiên, với riêng cánh mày râu, họ thường không bày tỏ tâm trạng bằng cách khóc lóc như phụ nữ mà biểu hiện của họ như sau:

– Hay giận dữ và thất vọng

– Có hành vi bạo lực

– Sụt cân mà không cần có bất kỳ sự nỗ lực nào

– Luôn phải đối đầu với các nguy cơ do lái xe thiếu tập trung và có bạn tình

– Mất tập trung

– Tự cô lập mình với gia đình và bạn bè

– Lảng tránh những hoạt động sôi nổi

– Uống rượu và dùng các chất gây nghiện

– Lạm dụng thuốc kê đơn

– Nghĩ tới tự tử

– Mệt mỏi

– Mất hứng thú với công việc, sở thích và tình dục

Trên thực tế, nam giới thường không ý thức được những triệu chứng thực tể như đau đầu, rối loạn tiêu hóa, đau âm ỉ… nhưng đấy có thể là biểu hiện của trầm cảm.

Tự tử và bệnh trầm cảm ở đàn ông

Bệnh trầm cảm gây ra ảnh hưởng trên mọi phương diện của đời sống. Đối phó với sự căng thẳng lâu ngày sẽ gây ra bệnh tim và những cơ quan khác, và làm giảm tuổi thọ.

Những hành động ngụy hiểm của những người đàn ông bị trầm cảm như uống rượu , lái xe bạt mạng hay tự tử có lẽ đã đóng góp nhiều vào chuyện làm giảm tuổi thọ này.

Đàn bà dễ bị bệnh trầm cảm gấp hai lần đàn ông nhưng đàn ông lại dễ bị ảnh hưởng ngụy hại nhất của bệnh này: đó là tự tử. Hơn 90 % những người tự tử đã từng bị trầm cảm hay những bệnh tâm thần khác hoặc bị những chứng nghiện. Từ tuổi dậy thì trở đi, đàn ông tự tử nhiều hơn đàn bà gấp bội. Đàn ông da trắng lớn tuổi hơn 85 có tỉ lệ tự tử cao nhất.

Đàn bà hay tự tử nhưng ít khi chết. Đàn ông hay dùng những thứ ngụy hiểm như súng để tự tử nên dễ chết hơn, tuy nhiều yếu tố khác cũng có thể ảnh hưởng lên chuyện này.

Một trong những yếu tố này có thể là thời gian từ lúc có ý nghĩ tự tử đến lúc hành động thật sự ở đàn ông ngắn hơn đàn bà: ở đàn ông là 12 tháng trong lúc ở đàn bà là 42 tháng.

Trong thời gian này, đàn ông lại ít tỏ lộ ra những dấu hiệu như đe dọa tự tử. Khoảng thời gian 12 tháng này quá ngắn để bác sĩ có thể nhận ra bệnh trầm cảm và chữa trị cho các ông trước khi các ông tự tử.

Điều trị và chăm sóc

Trầm cảm ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của bạn. Những căng thẳng kéo dài sẽ gây hại cho các bộ phận trong cơ thể, đặc biệt là tim. Thậm chí, nó có thể làm tổn thọ.

Trầm cảm cũng làm tăng nguy cơ ly dị và những đứa con cũng sẽ giống bố. Trong công việc, trầm cảm sẽ làm bạn ít sáng tạo, hạn chế khả năng học hỏi, tăng thu nhập cũng như làm tăng nguy cơ mất việc.

Vậy nên nếu ai đó bên bạn nghĩ tới tự tử hãy ngay lập tức tìm bác sĩ để giúp đỡ anh ấy, hãy đưa người đó tới ngay phòng cấp cứu.

Nếu bạn nghi ngờ mình mắc chứng trầm cảm, hãy làm các xét nghiệm cùng với bác sĩ. Các bệnh như viêm nhiễm, rối loạn tuyến giáp và mức testosterone thấp cũng thể gây ra chứng trầm cảm ở nam giới.

Việc điều trị khi đó sẽ cần tới các loại thuốc chống trầm cảm hay liệu pháp tâm lý, đôi khi là cả 2..

Đối với bản thân, hãy:

– Đặt ra những mục tiêu hiện thực và những nhiệm vụ ưu tiên

– Hạn chế đưa ra những quyết định quan trọng như thay đổi nghề nghiệp, kết hôn hay ly dị… cho đến khi chứng trầm cảm được điều trị hoàn toàn. – Dành thời gian cho gia đình và bạn bè

– Tham gia vào các hoạt động làm bạn phấn chấn như luyện tập, xem phim, chơi bóng hay câu cá.

Cách khắc phục

– Vì tâm lý ngại để người khác biết mình mắc bệnh trầm cảm, do đó nam giới thường ngại tìm đến bác sĩ và dùng các liệu pháp chữa trị. Tuy nhiên, đàn ông khi thấy mình có những biểu hiện của bệnh trầm cảm có thể tự chữa cho mình nếu quyết tâm.

– Nếu như trước đây vì chứng trầm cảm khiến cho bạn sao nhãng thời gian dành cho gia đình và bạn bè thì nay hãy bố trí quỹ thời gian cho việc đó nhiều hơn. Tình cảm cũng như hoạt động của họ sẽ khiến bạn quên đi phần nào những ưu tư phiền muộn để rồi dần dần thoát khỏi nó hoàn toàn.

– Cố gắng không đưa ra những quyết định quan trọng đến gia đình, nghề nghiệp như thay đổi công việc, nhanh chóng kết hôn hay vội vàng ly dị… Làm như vậy bạn sẽ tránh được những sai lầm đáng tiếc khi bị chứng trầm cảm chi phối. – Bạn hãy đặt ra những mục tiêu hiện thực và lập kế hoạch thực hiện chúng một cách nghiêm túc. Cố gắng tập trung cao độ để hoàn thành mục tiêu ấy, tuyệt đối không đề ra rồi để đấy.

Báo Động Bệnh Trầm Cảm Ở Giới Trẻ Việt Nam Hiện Nay

Nhiều cha mẹ chưa nhận biết hết được dấu hiệu trầm cảm từ con cái họ

Chỉ số rối loạn tâm thần ở giới trẻ Việt Nam đang tăng, phổ biến là các bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu, sợ cô đơn, tăng động giảm chú ý… Đây là vấn đề đáng báo động được đưa ra tại buổi trò chuyện “Trầm cảm – chuyện không của riêng ai” và ra mắt Mạng lưới nâng cao hiểu biết về sức khỏe tâm thần Việt Nam mới diễn ra tại Hà Nội.

Các chuyên gia tham dự đã trích dẫn số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) rằng, đến năm 2020, trầm cảm là căn bệnh thứ hai tiến công sức khỏe con người (chỉ sau tim mạch). Mặc dù có mức độ ảnh hưởng lớn, nhưng trầm cảm chỉ là một phần của các chứng bệnh tâm lý ở người trẻ như lo âu, căng thẳng, bạo lực, tăng động rối loạn giới tính đang diễn ra hằng ngày ở trường học và gia đình.

Theo PGS, TS Đặng Hoàng Minh, Trung tâm Thông tin hướng nghiệp và nghiên cứu, ứng dụng tâm lý (Đại học Quốc gia Hà Nội), Việt Nam đang có khoảng 2.000.000 trẻ em vị thành niên cần trị liệu tâm lý. Các yếu tố nguy cơ dẫn đến những vấn đề tâm trí ở trẻ gồm sự cô lập về cảm xúc khiến thanh, thiếu niên lựa chọn không chia sẻ cảm xúc với ai, sử dụng quá nhiều mạng xã hội cũng như internet, gia đình quá nghiêm khắc, kỳ vọng cao của cha mẹ, áp lực học tập, thiếu sự hỗ trợ, bị bắt nạt, sống xa gia đình…

PGS, TS Nguyễn Huy Việt, nguyên Trưởng bộ môn Tâm thần, ĐH Y Hà Nội cho hay, trong rối loạn sức khỏe tâm thần thì phổ biến nhất là bệnh trầm cảm. Hiện nay, 3% – 5% dân số thế giới mắc bệnh này. Ngoài lý do bệnh tật thì bị trầm cảm do chịu áp lực, quá tải, lo lắng, stress từ cuộc sống là căn bệnh của thời đại khiến cho bộ não bị quá tải. Người trầm cảm nếu không phát hiện kịp thời sẽ gây tổn thương cho chính mình, phản ứng tiêu cực với người chung quanh, có thể tự sát hoặc giết người.

Thống kê bệnh trầm cảm ở Việt Nam

Theo nghiên cứu, một nửa các bệnh lý về tâm thần khởi phát ở độ tuổi 14 nhưng phần lớn đều không được phát hiện hay điều trị. Trong đó, trầm cảm được xem là rối loạn tâm thần phổ biến thứ ba trong thanh, thiếu niên. Tự sát là nguyên nhân gây tử vong thứ hai trong nhóm độ tuổi từ 15-29. Việc sử dụng rượu và ma túy gây hại trong thanh, thiếu niên là vấn đề nổi cộm tại nhiều quốc gia, có thể dẫn đến các hành vi nguy cơ khác như có quan hệ tình dục hoặc điều khiển phương tiện giao thông không an toàn.

Cũng theo nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF), khoảng 8% – 29% trẻ em vị thành niên Việt Nam mắc các bệnh về sức khỏe tâm thần. Rối loạn tâm thần được định nghĩa là sự kết hợp của những suy nghĩ bất thường, quan niệm, cảm xúc, hành vi và mối quan hệ với người khác. Ngoài những rối loạn về mặt sinh học (chứng trầm cảm, rối loạn tâm thần lưỡng cực, tâm thần phân liệt…), sức khỏe tâm thần, cũng có thể bị tác động bởi các yếu tố tâm lý xã hội gây căng thẳng.

Theo báo cáo của nhiều nghiên cứu trong nước, 87% số trẻ em trong mẫu nghiên cứu có vấn đề về tâm lý. Nghiên cứu với 202 trẻ em, trong đó có 22,8% số trẻ em trầm cảm; 23,7% số trẻ muốn tự tử; 10,4% tâm thần; 4% tự kỷ và 2,5% lo âu. Như vậy, ước tính tại Việt Nam có ít nhất ba triệu thanh, thiếu niên có các vấn đề về sức khỏe tâm lý, tâm thần nhưng chỉ có khoảng 20% trong số đó nhận được hỗ trợ y tế và điều trị cần thiết. Điều đó khiến một bộ phận còn lại tìm kiếm và sử dụng rượu, thuốc lá và ma túy để “tự chữa”, xoa dịu các dấu hiệu của rối loạn tâm thần dẫn đến bệnh tình ngày càng nặng, thậm chí gây nguy hiểm với xã hội.

Một thống kê cho thấy có đến 6% dân số tại chúng tôi bị bệnh trầm cảm. Nếu trước kia người mắc trầm cảm đa phần nằm trong độ tuổi từ 60 – 65 tuổi, thì hiện nay trầm cảm đang có xu hướng trẻ hóa với độ tuổi từ 15-27 tuổi.

Đặc biệt thời gian gần đây các bệnh viện cũng ghi nhận có sự gia tăng đáng kể của bệnh nhân trầm cảm trẻ tuổi, đa số là học sinh, sinh viên. Việc thường xuyên gặp áp lực học hành thi cử cũng như sự kỳ vọng quá lớn của cha mẹ là 2 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trẻ hóa bệnh trầm cảm ở Việt Nam hiện nay

Theo nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), khoảng 8% – 29% trẻ em đang trong độ tuổi vị thành niên ở Việt Nam mắc các bệnh về sức khỏe tâm thần. Ước tính tại Việt Nam có ít nhất 3 triệu thanh, thiếu niên có các vấn đề về sức khỏe tâm lý, tâm thần. Tuy nhiên chỉ có khoảng 20% trong số đó nhận được hỗ trợ y tế và điều trị cần thiết.

Trầm cảm cũng là một trong những nguyên nhân làm gia tăng số người tự tử ở Việt Nam. Ước tính mỗi năm có hàng chục ngàn người tự tử do trầm cảm, gấp 2,5 lần so với số người chết vì tai nạn giao thông.

Chỉ có khoảng 20% trong số 3 triệu thanh, thiếu niên có vấn đề về sức khỏe tâm thần nhận được hỗ trợ y tế và điều trị cần thiết

Nguyên nhân khiến trầm cảm gia tăng

Một trong những nguyên nhân thường thấy ở người trẻ bị trầm cảm là do những áp lực trong việc học hành và hoàn cảnh gia đình.

Sức ép của cha mẹ đối với con cái trong việc học hành, thi cử làm các em dễ rơi vào trạng thái căng thẳng với tất cả mọi chuyện, đôi lúc không kiểm soát được suy nghĩ của mình.

Không khí nặng nề trong gia đình thiếu hạnh phúc cũng là nguyên nhân chính dẫn đến chứng trầm cảm cho con cái.

Ngoài ra, tốc độ phát triển nhanh đến chóng mặt của cuộc sống hiện đại khiến áp lực công việc gia tăng, bộ não làm việc quá tải, cảm giác cô độc, quá lệ thuộc vào mạng xã hội, tỷ lệ người bị stress ở Việt Nam tăng lên nhanh chóng cũng là những nguyên nhân khiến trầm cảm ngày càng phổ biến hiện nay

Một trong những nguyên nhân thường thấy ở người trẻ bị trầm cảm là do những áp lực trong việc học hành

Số liệu thống kê cho biết, khi mắc bệnh, nhiều người trẻ đều tự đối phó với bệnh trầm cảm. Tuy nhiên nhận thức phổ biến của người trầm cảm lại luôn nghĩ mình sẽ khỏi bệnh mà không cần ai giúp. Hiện chưa có một nghiên cứu riêng biệt về kỳ thị, phân biệt đối xử trên thanh, thiếu niên có vấn đề về rối loạn tâm thần, nhưng có thể dễ dàng nhận thấy nhóm này sẽ phải chịu sức ép rất lớn khiến các em sẽ có cuộc sống ngày càng khép kín và bế tắc hơn.

Vì vậy, theo các chuyên gia, sự phối hợp, tham gia của các bên như xã hội, y tế và giáo dục trong các chương trình về sức khỏe tâm thần cho thanh, thiếu niên là vô cùng cần thiết. Đây là hành động thiết thực nhằm nâng cao nhận thức cho thanh, thiếu niên cách chăm sóc sức khỏe bản thân, cũng như dạy các em cách hỗ trợ bạn bè cùng trang lứa và cho cả thầy cô, gia đình.

Trộn bê tông làm nhà cho em vợ, người đàn ông bị điện giật tử vong

Trong lúc trộn bê tông làm nhà cho gia đình em vợ, một người đàn ông không may bị điện giật dẫn đến tử vong. …