Top 10 # Mỡ Máu Cao Gây Ra Triệu Chứng Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Dấu Hiệu Mỡ Máu Cao Là Gì? Điều Trị Mỡ Máu Cao Ra Sao Cho Hiệu Quả?

Cholesterol không thể tự di chuyển mà nó được gắn với các hạt lipoprotein. Có 2 loại cholesterol bao gồm:

– Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) được gọi là cholesterol “xấu” bởi nếu hàm lượng chất béo này trong máu quá cao, sẽ làm dày thành mạch, gây hại cho sức khỏe.

– Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) được gọi là cholesterol “tốt” giúp vận chuyển LDL dư thừa đến gan và đào thải ra khỏi cơ thể.

Ngoài ra, khi muốn biết có bị mỡ máu cao hay không, cần phải căn cứ thêm vào chỉ số chất béo trung tính (triglyceride). Đây là chất béo được sinh ra do lượng calo dư thừa trong máu.

Để xác định tình trạng mỡ trong máu, bạn cần quan tâm đến 4 chỉ số:

– Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL)

– Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL)

– Chất béo trung tính (triglyceride)

– Cholesterol toàn phần = LDL + HDL + triglyceride x 0,2

Dấu hiệu mỡ máu cao thường gặp

Ban đầu, mỡ máu cao thường không có triệu chứng. Lúc này, người bệnh chưa cảm nhận được những tác động của mỡ máu cao đối với cơ thể nên thường chủ quan. Thậm chí, nhiều người không biết mình bị bệnh và chỉ vô tình phát hiện ra khi đi xét nghiệm máu hoặc khám một bệnh khác. Tuy nhiên, nếu kéo dài, bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm bao gồm: Xơ vữa động mạch, bệnh động mạch vành (CAD), đột quỵ và bệnh động mạch ngoại biên. Các triệu chứng có thể bao gồm:

– Đau bụng, buồn nôn và nôn.

– Cơ thể xuất hiện các nốt nhỏ màu vàng, phổ biến nhất ở mí mắt, bàn chân, đầu gối, khuỷu tay, lưng hoặc mông.

Người bị mỡ máu cao có thể xuất hiện các ban vàng ở mí mắt

– Đau cơ và xương.

– Mất trí nhớ, nhầm lẫn và các vấn đề thần kinh khác trong trường hợp nghiêm trọng.

– Bệnh lý thần kinh.

Rối loạn mỡ máu có nhiều khả năng dẫn đến các biến chứng khi người bệnh có các yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch khác. Những yếu tố nguy cơ này có thể bao gồm: Tiền sử tăng huyết áp, hội chứng chuyển hóa, béo phì, tiểu đường và tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch vành sớm (CHD).

Những dấu hiệu nhận biết mỡ máu cao là gì? PGS.TS Nguyễn Văn Quýnh phân tích trong video sau:

Biến chứng mỡ máu cao nếu không được điều trị

Nếu không được điều trị, mỡ máu cao có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Chúng thường bao gồm:

– Xơ vữa động mạch: Đây là tình trạng LDL-cholesterol dư thừa bám vào thành mạch và hình thành nên mảng bám trong lòng động mạch, lâu dần, mảng bám cứng lại, gây xơ vữa động mạch. Điều này gây hẹp lòng mạch, khiến máu đến các cơ quan đích như não, tim, chân, thận,… bị tắc nghẽn, dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

Biến chứng rối loạn lipid máu có thể gây nhồi máu cơ tim

– Đau tim, nhồi máu cơ tim, đột quỵ: Nếu động mạch vành bị xơ vữa, bạn sẽ thường xuyên thấy đau tim, khó thở,… Còn nếu động mạch cảnh đến não bị xơ vữa, bạn sẽ thấy mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu, suy giảm trí nhớ,… Nếu mảng xơ vữa bị vỡ, cục máu đông có thể hình thành tại vị trí vỡ và chặn dòng chảy của máu. Lưu lượng máu đến một phần của tim bị thiếu, bạn sẽ bị nhồi máu cơ tim. Nếu cục máu đông di chuyển đến não, bạn có thể bị đột quỵ, thậm chí tử vong.

– Bệnh động mạch ngoại biên: Nếu động mạch ngoại biên bị xơ vữa, máu không đến đủ các chi sẽ khiến chân, tay lạnh, tê bì.

Cách điều trị mỡ máu cao hiện nay

Để điều trị mỡ máu cao hiệu quả, bạn cần đến các cơ sở y tế để được khám và chỉ định phác đồ phù hợp với mức độ bệnh và thể trạng của mình. Bên cạnh việc dùng thuốc theo hướng dẫn, bạn nên: Ăn nhạt; Bổ sung rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, các loại cá; Hạn chế lượng mỡ động vật và sử dụng dầu thực vật; Giảm cân nếu thừa cân, béo phì; Bỏ hút thuốc lá; Hạn chế uống rượu, bia; Tăng cường vận động, ít nhất 30 phút/ngày với các bài tập phù hợp như đi bộ, đạp xe; Quản lý tốt tình trạng căng thẳng, stress;…

Hãy bỏ hút thuốc lá để bảo vệ sức khỏe tổng thể của bạn

Ngoài ra, giới chuyên gia khuyên người bị mỡ máu cao nên sử dụng thêm sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị bệnh để cải thiện triệu chứng và phòng ngừa các biến chứng. Tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz có thành phần chính cao lá sen , kết hợp với tỏi, cao hoàng bá,…

Lipidcleanz giúp hỗ trợ điều trị mỡ máu cao

Lipidcleanz giúp giảm cholesterol toàn phần, giảm LDL-C, tăng cường năng lượng cho cơ thể, từ đó, sản phẩm giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị mỡ máu cao. Ngoài ra, Lipidcleanz còn hỗ trợ điều trị hiệu quả gan nhiễm mỡ, giúp giảm cân ở người thừa cân, béo phì.

Kinh nghiệm vượt qua mỡ máu cao thành công

Ông Trần Đình Tam (Từ Liêm, Hà Nội) bị rối loạn lipid máu 6 năm rất khổ sở. Nhờ uống Lipidcleanz, tình trạng của ông đã có hiệu quả rất tích cực.

PGS.TS Nguyễn Văn Quýnh tư vấn cách điều trị bệnh mỡ máu nhanh nhất và hiệu quả nhất trong video sau:

Quý độc giả có thắc mắc về dấu hiệu mỡ máu cao và sản phẩm Lipidcleanz, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006304 hoặc hotline (gọi điện, Zalo, Viber) để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Bệnh Gì Gây Triệu Chứng Ho Ra Máu?

Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]

Theo các bác sĩ, ho ra máu là một trong những tình trạng bệnh lý thường gặp tại các khoa bệnh phổi hay tại khoa cấp cứu. Ho ra máu thường là triệu chứng biểu hiện một số bệnh: lao phổi, giãn phế quản, ung thư hay nhiễm trùng hô hấp. Đôi khi đây là biểu hiện của bệnh lý tim mạch như hẹp van tim.

Ho ra máu được biểu hiện bằng tình trạng khạc ra máu khi gắng sức ho, thường có bọt màu hồng hoặc đỏ tươi. Trước khi ho người bệnh có các triệu chứng: nóng rát sau xương ức, đau ngực, ngứa cổ họng. Số lượng máu sẽ giảm dần theo cơn ho và cuối cùng sẽ hết.

Ho ra máu cần phân biệt để tránh nhầm lẫn với các triệu chứng: khạc ra máu từ đường mũi, họng (máu khạc dễ dàng mà không cần gắng sức ho; khạc máu kèm các bệnh lý chảy máu vùng mũi họng dễ dàng phát hiện như chảy máu cam; bệnh về răng, lợi; bệnh polip mũi,…). Triệu chứng nôn ra máu (thường máu có lẫn thức ăn, không có bọt. Trước khi nôn bệnh nhân có đau bụng hoặc có tiền sử mắc các bệnh về tiêu hóa như xơ gan, loét dạ dày – tá tràng, dùng thuốc giảm đau kéo dài…).

1. Bệnh lao phổi

Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ nhiễm lao cao trên Thế giới nên lao phổi là nguyên nhân gây ho ra máu phổ biến nhất ở người Việt. Người bệnh cần nghĩ đến bệnh lao phổi khi triệu chứng ho ra máu đi kèm với: ho, khạc đờm trên 2 tuần; gầy sút; kém ăn; mệt mỏi; sốt nhẹ về chiều; ra mồ hôi đêm; đau tức ngực,…Máu màu đỏ tươi hoặc đờm vướng máu có thể từ ít đến nhiều.

3. Bệnh ung thư phổi

Đây là bệnh lý ác tính, diễn tiến âm thầm, giai đoạn đầu ít có triệu chứng báo trước, khi được phát hiện thì bệnh đã vào giai đoạn cuối. Bệnh hay gặp ở những người nghiện thuốc lá, thuốc lào. Giai đoạn muộn, bệnh gây triệu chứng ho kéo dài, đau tức ngực, khó thở, sút cân, ho ra máu với lượng ít.

Các bệnh lý như viêm phổi hoại tử, viêm phế quản cấp hoặc mạn tính, áp xe phổi, nấm phổi cũng gây ho ra máu. Người bệnh thường xuất hiện các triệu chứng: sốt, ho, khạc đờm mủ, đau ngực khi ho, hít sâu và thay đổi tư thế.

Ho ra máu đặc biệt nguy hiểm nên khi gặp triệu chứng này người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế để được cấp cứu kịp thời, làm các xét nghiệm chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh như chụp X-quang ngực, soi cấy đờm, chụp CT ngực, nội soi phế quản hay siêu âm tim…để được xử lý kịp thời, phòng ngừa biến chứng và hạn chế nguy cơ tử vong.

Để được chia sẻ kinh nghiệm kiểm soát bệnh Hen suyễn, Viêm phế quản mạn, Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD, kính mời đọc giả liên hệ Tổng đài tư vấn miễn phí: 18000055

*Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Mỡ Máu Cao Có Biểu Hiện Gì?

Theo các chuyên gia, người bệnh mỡ máu thường cảm thấy đau đầu, chóng mặt, do mỡ máu cao, hình thành các mảng bám bên trong động mạch, các mạch máu dẫn tới não bị xơ hóa. Điều này khiến cho việc lưu thông máu tới não trở nên khó khăn, lượng máu cung cấp không đủ.

Ở giai đoạn sớm của bệnh, triệu chứng không xuất hiện thường xuyên, thường ở mức độ nhẹ và thoáng qua, dễ bị nhầm lẫn với người có vấn đề về hoặc thiếu máu. Tuy vậy, khi xuất hiện biểu hiện trên, mọi người cần hết sức lưu ý.

1.2. Cơ thể mệt mỏi, khó tiêu, táo bón

Khi cholesterol không được kiểm soát, dễ tạo luồng kích thích mạnh gây các đợt khó tiêu, đầy hơi liên tục. Chất béo dư thừa trong gan và máu ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất và tiêu hóa, nhất là khi ăn thực phẩm giàu chất béo.

Nếu những đợt khó tiêu, táo bón thường xuyên xuất hiện mà không phải chỉ sau ăn những thực phẩm khó tiêu, thời gian diễn ra dài, xảy ra theo đợt liên tục thì cần theo dõi tình trạng cơ thể kỹ càng để phát hiện chính xác hơn.

Mỡ máu cao dẫn đến tắc nghẽn mạch máu, máu khó lưu thông đến các chi, đặc biệt chi dưới (chân) khiến chân bị tê bì, đau nhức. Khi máu thiếu lưu thông đến bàn tay, bàn chân, chân tay dễ bị lạnh. Nếu có những biểu hiện này, bạn cần tới ngay cơ sở y tế để khám và phát hiện bệnh kịp thời.

Tuy nhiên, cũng cần lưu ý tránh nhầm lẫn với trường hợp ngồi lâu 1 chỗ, ít cử động, hoặc chân tay bị tì đè lên.

Đây là dấu hiệu được các chuyên gia đặc biệt cảnh báo. Ngày càng gặp nhiều trường hợp người khỏe mạnh bình thường, chỉ sau một cơn đau tức ngực đã “cướp” đi tính mạng. Nguyên nhân sâu xa là do máu nhiễm mỡ gây nên. Khi mỡ máu cao đột ngột so với bình thường làm xuất hiện những cơn đau thắt ngực. (Biểu hiện có thể xảy ra ngay ở giai đoạn đầu mới chớm bệnh).

1.5. Huyết áp không ổn định

Mỡ máu cao có biểu hiện gì? Một trong những biểu hiện dễ nhận biết của rối loạn mỡ máu là người bệnh thường cảm thấy mệt mỏi, choáng váng, huyết áp không ổn định. Nguyên nhân cũng là do mỡ máu cao sẽ hình thành mảng bám, gây xơ vữa, tắc nghẽn mạch máu. Do vậy, khi thấy huyết áp thường xuyên thay đổi nên đến bác sĩ để khám và điều trị bệnh kịp thời.

2. Những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh mỡ máu cao

Máu nhiễm mỡ bao gồm các chất như cholesterol, triglycerid, acid béo tự do, trong đó khoảng 60-70% là cholesterol. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng có nhiều nguyên nhân dẫn đến rối loạn mỡ máu. Những đối tượng sau dễ có nguy cơ mắc bệnh mỡ máu cao:

Người có chế độ ăn uống không hợp lý: ăn nhiều chất béo bão hòa, ăn nhiều đạm động vật,…và chế độ sinh hoạt vận động thiếu khoa học, lười vận động.

Bệnh nhân đã mắc bệnh . Tiểu đường và mỡ máu là hai bệnh thường đi kèm với nhau. Đường huyết cao góp phần làm LDL-cholesterol tăng, tổn hại đến niêm mạc nội mạch.

Người hay hút thuốc lá: Thuốc lá làm tổn thương các thành mạch máu, gây tích tụ mỡ thành mạch.

Người béo phì: Người béo phì đặc biệt là béo vùng bụng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Tuy nhiên, nhiều người thể trạng gầy nhưng vẫn có thể mắc bệnh máu nhiễm mỡ nên không nên chủ quan.

3. Kiểm soát mỡ máu, ngăn chặn biến chứng

Mục đích của điều trị rối loạn mỡ máu là làm giảm LDL-cholesterol và cholesterol toàn phần đồng thời gia tăng HDL-cholesterol để ngăn chặn sự hình thành và phát triển của mảng xơ vữa. Với những trường hợp nhẹ, người bệnh hoàn toàn có thể kiểm soát và giảm được tình trạng bệnh nhờ vào việc thay đổi lối sống lành mạnh.

3.1. Chế độ ăn uống tốt nhất cho người mỡ máu cao

Ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát cholesterol, việc xây dựng một chế độ ăn tốt cho sức khỏe khi bị mỡ máu cao là rất cần thiết.

Thay những thực phẩm chứa nhiều chất béo như: mỡ động vật, nội tạng động vật, đồ ăn nhanh, các loại thịt chế biến sẵn, bằng các chất béo lành mạnh từ thực vật như dầu ô liu, đậu nành,… hoặc các loại cá như cá hồi, cá ngừ.

Hạn chế thực phẩm nhiều chất béo bão hòa: các thực phẩm công nghiệp: bim bim, bánh quy,…thực phẩm chiên, xào nhiều dầu mỡ.

Những thực phẩm nên bổ sung: chất xơ và vitamin trong rau xanh, trái cây giúp cơ thể chống lại sự hấp thụ cholesterol xấu; bổ sung đạm trong thịt nạc trắng (thịt gà, thịt cá).

Thay tinh bột no nhanh (bánh mì trắng, gạo trắng) bằng gạo lứt, bánh mì đen, yến mạch, các loại ngũ cốc nguyên hạt.

3.2. Tập luyện thể dục đúng cách

Bên cạnh chế độ ăn uống khoa học, bạn cần kết hợp tập luyện thể dục đúng cách để mang lại hiệu quả giảm mỡ máu tốt nhất. Một số bài tập đơn giản được khuyến khích giúp tăng sức bền như: đi bộ nhanh, chạy bộ, đạp xe, bơi lội hoặc một số bài tập cardio. Nên duy trì tập luyện 30 phút mỗi ngày và đều đặn 5 buổi/ tuần.

Đối với những người có tính chất công việc ngồi nhiều, ít vận động như nhân viên văn phòng nên duy trì thói quen sử dụng thang bộ thay vì thang máy, đi dạo công viên hoặc dọn dẹp nhà cửa để cơ thể được hoạt động.

Tập luyện thể dục đúng cách thường xuyên không chỉ tốt cho việc giảm mỡ máu mà còn giúp cơ thể dẻo dai, săn chắc, tốt cho sức khỏe tổng thể.

Ngày nay, tình trạng mỡ máu cao ngày càng trẻ hóa và gia tăng ở mọi lứa tuổi. Vì vậy mọi người nên đi khám sức khỏe định kỳ để sàng lọc và phát hiện, điều trị kịp thời.

3.3. Thảo dược tốt cho người bị mỡ máu cao

Hiện nay, xu hướng làm giảm mỡ máu bằng thảo dược được các chuyên gia tin tưởng và khuyên dùng bởi hiệu quả và tính an toàn. Điều này khắc phục được nhược điểm của phương pháp điều trị bằng thuốc Tây.

Từ xưa, được ông cha ta sử dụng với nhiều công dụng quý, trong đó nhiều bài thuốc dân gian đã mang lại rất tốt trong điều hòa mỡ máu. Những nghiên cứu khoa học gần đây cũng chỉ ra tác dụng tuyệt vời của lá sen khi phát huy tác dụng giảm mỡ máu hiệu quả.

Nhằm gia tăng tối đa hiệu quả của lá sen, nhà khoa học kết hợp với Trung tâm phát triển Công nghệ cao, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã ứng dụng bộ 3 công nghệ hiện đại vào trong bào chế tạo ra đầu tiên tại Việt Nam, hiệu quả vượt trội gấp 30 lần so với lá sen thông thường.

Với cơ chế hướng đích chuyên biệt, Nano Lá sen hướng tới các vùng mỡ thừa, mỡ xấu, tăng phân giải chất béo, đốt mỡ thành năng lượng. Nano Lá sen ảnh hưởng đến mọi quá trình chuyển hóa mỡ thừa.

Hạn chế sự hấp thu tinh bột và chất béo tại ruột non bằng cách ức chế các enzyme tiêu hóa.

Ức chế sự hấp thu carbohydrate và lipid trong ruột: Giảm sự tiêu hóa carbohydrate giúp giảm tổng hợp và tích lũy triglycerid.

Ức chế quá trình tạo thành các mô mỡ mới.

Bên cạnh đó, với việc kết hợp Nano Lá sen cùng các thảo dược quý Sơn tra, Hoài sơn, Tỏi đen, Chè vằng, Curcumin,…tạo thành viên detox công nghệ cao mang đến tác dụng đa cơ chế, đa đích, giảm mỡ thừa, mỡ máu bền vững.

MPseno – “Vũ khí” công nghệ cao đập tan mỡ thừa, ngừa mỡ máu

MPseno – Viên detox giảm béo công nghệ cao ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT tại Việt Nam chứa phức hợp 3 nano thảo dược: Nano Lá sen, Nano Sơn tra, Nano Curcumin.

MPseno là thành tựu 16 năm nghiên cứu của nhà khoa học Bá Thị Châm, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, được các chuyên gia đánh giá là thành tựu đột phá của khoa học Việt dành cho người thừa cân, mỡ máu.

MPseno được ứng dụng bộ ba công nghệ hiện đại gồm chiết xuất chọn lọc tinh chất, lên men làm giàu hoạt chất và tạo hạt nano sinh học từ vỏ bọc Chitosan giúp gia tăng hiệu quả giảm mỡ thừa, giảm mỡ máu gấp vài chục lần so với thảo dược thông thường, giảm béo đa cơ chế, an toàn, khoa học.

Sản phẩm được phân phối độc quyền bởi Dược sĩ Gia đình MyPharma.

VPGD: Số 436 Minh Khai, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Sản xuất: Nhà máy Công nghệ cao ĐND Bát Phúc.

Tổng đài tư vấn (miễn cước): 1800.2004

Số GPQC: 1645/2020/XNQC-ATTP

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Nguyên Nhân Và Triệu Chứng Của Bệnh Mỡ Máu Cao

Hiện nay, bệnh mỡ máu cao đang trở thành căn bệnh phổ biến và quá quen thuộc với chúng ta. Mọi người thường rất bất ngờ sau mỗi lần đi khám thấy tỉ lệ người mắc bệnh này đang không ngừng tăng lên theo thời gian.

Khẩu phần ăn mỗi ngày của chúng ta rất quan trọng. Tuy nhiên, có rất nhiều người chưa chú trọng đến nó. Nếu bạn nạp quá nhiều chất béo hằng ngày như thịt bò, thịt dê, thịt lợn, trứng, sữa…sẽ có nguy cơ mắc bệnh mỡ máu rất cao. Ngoài ra, các loại thực phẩm đóng hộp, đồ ăn chứa dầu dừa, dầu cọ, bơ, ca cao cũng nên hạn chế. Bởi vì trong những thực phẩm đó chứa nhiều chất béo bão hòa khó tiêu hóa.

Ăn quá nhiều chất béo trong khẩu phần ăn hằng ngày

Những người bị béo phì thì nồng độ HDL (cholesterol có lợi) giảm còn nồng độ LDL (cholesterol xấu) tăng cao. Điều này dẫn đến người bị béo phì nguy cơ bị máu nhiễm mỡ cao hơn so với người bình thường. Đặc biệt, lượng mỡ thừa thường chủ yếu tập trung ở phần bụng nhiều hơn ở phần hông hay đùi.

Thói quen ngủ nướng lười tập thể dục của nhiều người

Thói quen hút thuốc lá là một trong những nguyên nhân gây mỡ máu

Yếu tố di truyền cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản gây m Bạn cũng sẽ có nguy cơ bị máu nhiễm mỡ cao hơn bình thường nếu như trong gia đình bạn có ông bà, bố mẹ bị mỡ máu cao.

II. Triệu chứng nhận biết của bệnh máu nhiễm mỡ

Triệu chứng của máu nhiễm mỡ thường không rõ ràng nên người bệnh rất khó nhận biết. Những người không có thói quen đi khám sức khỏe định kì nếu phát hiện bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng. Đặc biệt, đối với người trẻ tuổi bệnh mỡ máu thường diễn biến thầm kín và khó nhận biết hơn bệnh mỡ máu cao ở người già.

Người mắc rối loạn mỡ máu có thể xuất hiện những triệu chứng như: đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, đau tức ngực, tim đập nhanh, thở gấp…Nếu bệnh phát triển đến giai đoạn cuối sẽ gây ra những triệu chứng nguy hiểm như: huyết áp cao, đau tim, xơ vữa động mạch…thậm chí có thể dẫn đến tử vong.

Trong một số trường hợp có xuất hiện ban vàng dưới da; da có những nốt phồng nhỏ bề mặt bóng loáng, màu vàng, mọc nhiều trên da mặt, khuỷu tay, bắp đùi, gót chân, lưng, ngực… to bằng đầu ngón tay không có cảm giác đau, ngứa.