Top 5 # Mac Benh Parkinson Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Triệu Chứng Các Benh Về Gút Cấp Tính

Để phát hiện sớm bệnh gút, chúng ta cần xét nghiệm axit uric máu định kỳ, những người có tăng axit uric để có chế độ ăn và điều trị thích hợp nhằm hạn chế tiến triển của bệnh và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Triệu chứng của người mắc bệnh gút

Sạn urat ở khớp, xương, mô phần mềm, sụn khớp gọi.

Lắng vi tinh thể ở thận (viêm thận kẽ, suy thận cấp, suy thận mãn).

Viêm khớp và cạnh khớp: cấp hoặc mạn tính.

Gây sỏi urat ở thận, tiết niệu.

Điều trị bệnh gút

Bệnh nhân cần điều trị qua 3 cơ chế hạn chế tăng axit uric trong cơ thể theo hướng dẫn của bác sĩ:

Thuốc ức chế phản ứng tạo axit uric

Thuốc đào thải axit uric qua thận

Thuốc giảm đau trong các đợt đau cấp

Người bệnh cũng cần áp dụng chế độ ăn uống phù hợp để thúc đẩy quá trình điều trị cũng như tránh tái phát bệnh.

Chế độ ăn phù hợp cho người mắc bệnh gút

Tuyệt đối không uống rượu bia, cà phê, chè

Không ăn đồ có vị chua làm tăng axit máu

Không ăn nội tạng động vật, nước cốt thịt sườn, cá hộp thịt hộp

Không sử dụng chế phẩm chưa nhiều cacao và sô cô la

Hạn chế ăn nhiều thịt cá, hải sản, đậu đỗ và các thực phẩm quá nhiều đạm

Sử dụng các thực phẩm chứa nhân purin như các loại hạt, ngũ cốc, bơ, trứng sữa, phomat, đường, rau củ quả.

Uống 2-3 lít nước mỗi ngày

Tại khớp xuất hiện triệu chứng sưng tấy, cảm giác nóng, đau nhiều ở ngón chân cái

Cơn đau buốt thường xảy ra vào ban đêm khiến cho người bệnh mất ngủ bởi những cơn đau kéo dài vài giờ liên tục sau đó mới bớt dần.

Cơn đau do gút giảm thường sẽ xuất hiện vùng da với dấu hiệu ngứa, đỏ, bong tróc

Bệnh nhân thường gặp tình trạng như sốt, nhiệt độ cơ thể giảm và các khớp khó cử động

Giai đoạn mãn tính:

Xảy ra các cơn đau cứng khớp, ở những khớp khác nhau

Bệnh nhân xuất hiện những cơn đau dữ dội kéo dài trong khoảng một vài giờ. Nhiều trường hợp là các cơn đau buốt, kéo dài dai dẳng vài tuần đến hàng tháng trời.

Các khớp chân tay xuất hiện những u, cục và sưng túi dịch đệm ở khuỷu tay, đầu gối

Những khớp xương có thể bị biến dạng, bệnh nhân cử động khó khăn hoặc có khả năng bị teo cơ.

Bệnh gút gây nguy hiểm như thế nào?

Tổn thương xương khớp, cơn đau buốt khó chịu

Biến chứng nguy hiểm khi mắc các bệnh xương khớp nguy hiểm

Hủy hoại khớp, đầu xương bị tổn thương nghiêm trọng nhất là tàn phế suốt đời

Khi các hạt tophi bị vỡ nguy cơ vi khuẩn xâm nhập gây ra bệnh lý viêm khớp nhiễm khuẩn huyết

Thận bị tổn thương nặng nề, đối diện nguy cơ thận khi bị ứ nước

Tăng huyết áp, có thể gây tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim.

Biến chứng bệnh loãng xương, tiểu đường, lao…

Cách chữa bệnh gút

Chữa bệnh gút bằng đông y

Đông y chữa trị bệnh thống phong ( gout) dựa trên cơ sở chứng và mạch, kết hợp ăn uống kiêng cữ đúng mực. Trong Đông y, các thầy thuốc thường chú ý tới các giai đoạn phát triển ở bệnh gút: bệnh nhân bị lần đầu hoặc tái phát 2-3 lần trở lên sẽ có cách chữa khác nhau. Ngoài ra việc theo dõi sát sao các triệu chứng sưng đỏ hoặc không sưng, khớp xương có bị biến dạng hay không cũng được chú trọng.

Bài thuốc đông y chữa trị bệnh gout:

Chuẩn bị các dược liệu quý: Xích thược, Mộc Thông, Sinh địa, Tần giao, Tri Mẫu, Bạch giới tử, Tỳ Giải, Thổ phục linh, Đại Hoàng, Phòng phong, Ngưu tất, Cam thảo, Đương quy, Hoàng Cầm, Bạch truật đem sắc lấy nước uống.

Công dụng chuyển hóa nhân purin, giúp cân bằng axit uric trong máu, giảm đau, kháng viêm, trừ thấp nhiệt, bổ can thận, http://shopnhatchatluong.com/vi/tinh-bot-nghe-vang-nano-curcumin-nhat-ban.html thông kinh hoạt lạc, hoạt huyết, bổ huyết, chữa trị hiệu quả các căn bệnh gout cấp, mãn tính, phòng ngừa bệnh tái phát lại.

Trieu Chung Benh Gan Nhiem Mo, Dau Hieu Gan Nhiem Mo

Gan nhiễm mỡ là một bệnh mãn tính, lành, tuy nhiên, bệnh nhân khi mắc bệnh gan nhiễm mỡ lâu ngày không được điều trị có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Do đó, khi được chẩn đoán là mắc bệnh gan nhiễm mỡ thì bệnh nhân cần tiến hành điều trị kịp thời.

Theo các bác sĩ chuyên khoa gan thì hầu hết bệnh nhân khi mắc bệnh gan nhiễm mỡ nhưng lại không nắm được những kiến thức về bệnh khiến cho việc chăm sóc sức khỏe còn nhiều hạn chế. Có nhiều bệnh nhân khi mắc bệnh gan nhiễm mỡ nhưng lại không nắm được những triệu chứng của bệnh, hoặc là bệnh nhân nhầm lẫn với những triệu chứng của bệnh lý khác làm cho bệnh gan chuyển sang mãn tính gây ra nguy hiểm cho người bệnh.

GAN NHIỄM MỠ CÓ TRIỆU CHỨNG GÌ?

Để có thể phát hiện sớm bệnh gan nhiễm mỡ và có phương pháp điều trị đúng đắn, kịp thời thì bệnh nhân cần đến các trung tâm y tế chuyên gan để được khám và làm các xét nghiệm cần thiết. Tuy nhiên, nếu hàng ngày chúng ta bắt gặp những triệu chứng dưới dây, thì cũng rất có thể chúng ta đang mắc bệnh gan nhiễm mỡ:

Mệt mỏi. Bệnh gan nhiễm mỡ ở thể trung bình có biểu hiện kiệt sức, dễ mệt mỏi. Mệt mỏi cũng có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh khác, do đó nó rất dễ bị chẩn đoán nhầm. Khi bị gan nhiễm mỡ, gan không thực hiện tốt chức năng của nó khiến cho lượng người bệnh cảm thấy ăn không ngon, chất dinh dưỡng hấp thụ vào cơ thể giảm đi. Do đó, năng lượng cung cấp cho cơ thể không đủ. Điều này dễ dàng dẫn đến tình trạng mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức. Vì vậy, nếu bạn thấy cơ thể mình luôn bị mệt mỏi kéo dài thì nên đi kiểm tra sức khỏe tổng thể để phân định nguyên nhân.

Ăn uống kém ngon. Đây là một trong những triệu chứng thường thấy của bệnh gan nhiễm mỡ vì lúc này gan không tốt chức năng chuyển hóa chất trong cơ thể. Nếu tình trạng này kéo dài quá lâu, ngoài việc nghi ngờ bệnh viêm dạ dày và các bệnh khác, bạn cũng nên xem xét khả năng gan nhiễm mỡ.

Buồn nôn, đầy bụng. Bệnh gan nhiễm mỡ nếu ở thể nhẹ có thể gây tổn thương chức năng gan, buồn nôn, mệt mỏi, đầy bụng… Nếu đầy bụng khó tiêu mà kèm theo với các triệu chứng khác như là: nước tiểu sậm màu, phân xám, vàng hoặc bạc màu, bị giãn tĩnh mạch, nôn ói, ói mửa, chán ăn, mệt mỏi, trì trệ và suy nhược . Đây có thể là triệu chứng bệnh lý của gan.

Vàng da. Vàng da là do sự chuyển hóa bilirubin trong cơ thể gặp trở ngại, khiến nồng độ bilirubin trong máu tăng cao, xâm nhập vào các mô, nhuộm vàng màng cứng, màng nhầy và da. Khi gan nhiễm mỡ các kiểu vàng da thường là tế bào gan, kiểu vàng da này thường kèm theo các triệu chứng mệt mỏi, khó chịu, chán ăn. Số ít người gan nhiễm mỡ sẽ vàng da thể nhẹ, sau khi chất béo trong gan được loại bỏ, bệnh vàng da sẽ lập tức biến mất.

Ngoài ra, bệnh nhân còn có thể xuất hiện những triệu chứng khác như: rối loạn nội tiết, đau bụng, thiếu hụt vitamin, sao mạch…. Nếu như bệnh nhân thấy mình xuất hiện những triệu chứng trên trong nhiều ngày thì bệnh nhân cần đến các trung tâm y tế để được các bác sĩ khám và chẩn đoán bệnh, từ đó chọn lựa phương pháp điều trị thích hợp.

Bệnh Parkinson Có Nguy Hiểm Không?

Bệnh Parkinson hay liệt rung, là một bệnh thần kinh xảy ra do thoái hóa một nhóm tế bào ở não gây ra các triệu chứng như run tay chân, tăng trương lực cơ, co cứng, cử động chậm chạp… Tình trạng bệnh không chỉ gây trở ngại lớn tới sinh hoạt và công việc hằng ngày mà còn có thể tiến triển nặng dần trong vài năm cho đến vài chục năm. Đa số người bệnh ở giai đoạn cuối cùng đều bị mất khả năng vận động, sau đó tử vong do suy kiệt.

Cùng tìm hiểu về 9 biến chứng phổ biến của bệnh Parkinson và những nguy cơ từ đó.

Chứng khó nuốt khi ăn uống

Bệnh Parkinson làm suy yếu các cơ miệng và hàm khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn khi nhai và nuốt thức ăn và tình trạng này sẽ trầm trọng hơn ở giai đoạn muộn của bệnh. .

Một số người bệnh Parkinson tiết quá nhiều nước bọt có thể bị chảy dãi, tiết quá ít nước bọt có thể gây ra tình trạng khó nuốt. Khi bị khó nuốt, người bệnh có thể bị tắc hô hấp hay thức ăn rơi vào đường hô hấp dẫn đến nguy cơ tử vong do viêm phổi. Điều này còn làm giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng khiến người bệnh ngày càng suy kiệt hơn.

Cách xử lý: Nếu bị khó nuốt, bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để được hướng dẫn cách đưa thức ăn và chất lỏng đi xuống dễ dàng hơn. Bạn cũng có thể tìm một chuyên gia trị liệu ngôn ngữ để thực hiện các bài tập kiểm soát cơ bắp ở mặt và cổ họng.

Để ăn uống dễ dàng hơn, bạn nên lưu ý những điều sau:

– Trước bữa ăn, nên ngậm một viên đá lạnh hoặc uống từng ngụm nước nhỏ để làm giảm lượng nước bọt hoặc đờm giúp cho việc nuốt dễ dàng hơn.

– Ăn chậm, luôn luôn ăn miếng nhỏ và nhai thật kỹ rồi mới nuốt.

– Nuốt hết tất cả thức ăn trong miệng trước khi ăn miếng tiếp theo.

– Đối với các thực phẩm rắn, uống thêm một chút nước để dễ nuốt hơn

– Ngồi thẳng lưng hoặc đứng 15 – 20 phút sau bữa ăn.

– Kê cao đầu khi ngủ để tránh bị nghẹn.

Các vấn đề về bàng quang và ruột

Bệnh parkinson làm ảnh hưởng đến chức năng vận động của ruột và bàng quang, bao gồm:

– Rối loạn tiểu tiện: buồn đi tiểu liên tục (tiểu tiện không kiểm soát hoặc bàng quang hoạt động quá mức) hoặc són tiểu khi cười, tập thể dục hoặc hắt hơi, hay đi tiểu vào ban đêm

– Táo bón hoặc tiêu chảy, hoặc són phân (đại tiện không tự chủ)

Nguy hiểm của biến chứng liệt ruột là thuốc điều trị chậm hấp thu, ăn uống chậm tiêu và người bệnh dễ bị chết do suy kiệt ở giai đoạn nặng.

Cách xử lý: Bạn nên điều chỉnh các thói quen sống sau đây để cải thiện các vấn đề về ruột và bàng quang:

Các liệu pháp điều trị và một số loại thuốc có thể giúp cải thiện tình trạng đi vệ sinh mất kiểm soát do bệnh Parkinson gây ra.

Tụt huyết áp tư thế

Tụt huyết áp tư thế khá phổ biến ở người Parkinson

Là một trong số biến chứng nguy hiểm của bệnh parkinson, tụt huyết áp tư thế có thể làm cho người bệnh choáng váng, loạng choạng khi thay đổi tư thế đột ngột (đứng dậy, ngồi dậy hoặc xoay người). Người bệnh có thể bị té ngã và gây chấn thương phải nằm liệt giường vì biến chứng này. Một số loại thuốc điều trị bệnh Parkinson cũng có thể gây tụt huyết áp.

Cách xử lý: Để ngăn ngừa tụt huyết áp đột ngột, bạn nên lưu ý những điều sau:

– Thay đổi tư thế từ từ, đặc biệt là khi đang nằm hoặc ngồi chuyển sang tư thế đứng, hoặc xoay người. Tốt nhất, bạn có thể tìm điểm vịn tay khi ngồi dậy như bám vào thành giường, thành ghế hoặc tay vịn cầu thang…

– Uống nhiều nước (giúp tăng huyết áp)

– Hỏi bác sĩ điều chỉnh liều dùng của các loại thuốc điều trị có thể gây tụt huyết áp.

Rối loạn giấc ngủ

– Bạn nên thư giãn trước khi ngủ như đọc sách, nghe nhạc, ngâm mình trong nước ấm… và tập thói quen ngủ đúng giờ.

– Hạn chế không uống cà phê, thức uống có cồn như rượu, bia…

– Thu xếp phòng ngủ thoáng mát, chăn gối mềm mại và tránh nằm nơi có gió lùa.

– Tránh nằm nhiều vào ban ngày.

– Một số thuốc điều trị có thể cải thiện và làm giảm hội chứng bồn chồn chân.

Rối loạn vận động

Biến chứng này không do bệnh Parkinson mà do một số loại thuốc dùng để điều trị bệnh Parkinson gây ra. Những người sử dụng thuốc Ievodopa liều cao hoặc dùng loại thuốc này trong một thời gian dài có thể bị rối loạn vận động nghĩa là cử động ngoài ý muốn như lắc đầu, co giật, lắc lư, hoặc bồn chồn.

Cách xử lý: Bạn nên trao đổi với bác sĩ nếu bị rối loạn vận động sau khi dùng thuốc Ievodopa để có sự điều chỉnh liều dùng thuốc hoặc áp dụng phương pháp giúp dẫn truyền một lượng thuốc ổn định hơn.

Cảm giác đau đớn

Đau đớn là triệu chứng đầu tiên mà khoảng 10% người bệnh Parkinson gặp phải và khoảng 50% người bệnh Parkinson sẽ trải qua tình trạng đau ở một số thời điểm. Nguyên nhân gây đau do bệnh Parkinson bao gồm co thắt cơ và xử lý bất thường các tín hiệu đau đớn của não bộ. Người bệnh Parkinson có thể thấy đau ở vai, cổ, lưng và chân với cảm giác đau nhức, nóng rát như bị kim châm, bị rung giật…

Cách xử lý: Bác sĩ có thể chỉ định dùng Ievodopa – loại thuốc dùng để điều trị triệu chứng Parkinson cũng có tác dụng giảm đau. Loại thuốc này làm giảm co thắt cơ. Ngoài ra, còn có các liệu pháp giảm đau khác cho người bệnh Parkinson như vật lý trị liệu, châm cứu, tập thể dục nhẹ nhàng.

Lo lắng và trầm cảm

Khi chung sống với căn bệnh mãn tính như bệnh Parkinson, những cảm giác lo âu và phiền muộn có thể tiến triển thành trầm cảm, đặc biệt là sau nhiều năm mắc bệnh. Có tới 50% bệnh nhân Parkinson bị trầm cảm ở một một số thời điểm trong đời. Những thay đổi tín hiệu hóa học trong não có thể là nguyên nhân trực tiếp gây ra trầm cảm ở bệnh nhân Parkinson.

Ngoài ra, ảnh hưởng của bệnh Parkinson tới hormone serotonin – một loại hormone điều hòa cảm xúc cũng có thể góp phần gây nên tình trạng trầm cảm. Biến chứng này làm cho việc chữa trị bệnh Parkinson trở nên khó khăn hơn và làm cho các triệu chứng của bệnh trầm trọng hơn.

Cách xử lý: Khi bạn nhận thấy mình quá lo lắng hoặc không thích giao tiếp với mọi người hoặc không còn hứng thú hay chán nản với các công việc yêu thích trước đây, bạn cần phải có kế hoạch hoặc hành động cụ thể để đối phó với tình trạng này bằng cách chia sẻ với người thân, đồng thời trao đổi với bác sĩ để được điều trị sớm trầm cảm. Tăng cường giao tiếp, tự tạo niềm vui trong công việc hay đọc sách, xem phim hài, nghe nhạc, trồng cây cũng góp phần cải thiện tình trạng này.

Giảm căng thẳng giúp điều trị Parkinson hiệu quả hơn

Giảm ham muốn tình dục

Bệnh Parkinson gây tổn thương các dây thần kinh điều khiển sự cương cứng và ham muốn tình dục nam giới. Những tổn thương này cũng gây ra những chuyển động cứng nhắc và gây ra nhiều bất tiện khi quan hệ. Khoảng 80% bệnh nhân Parkinson giảm ham muốn tình dục hoặc giảm khả năng chăn gối.

Cách xử lý: Bác sĩ có thể giúp bạn tìm ra nguyên nhân và cải thiện tình trạng giảm ham muốn tình dục bằng thuốc hoặc liệu pháp tâm lý. Đồng thời, bạn cũng nên thư giãn và tâm sự với bạn đời nhiều hơn về những trở ngại của mình. Nếu có sự đồng cảm và hỗ trợ của bạn đời, chuyện chăn gối sẽ ngày càng được cải thiện.

Sa sút trí tuệ

Khoảng 50-80% bệnh nhân Parkinson bị rơi vào tình trạng sa sút trí tuệ. Tình trạng sa sút trí tuệ ở những bệnh nhân Parkinson gây ra những triệu chứng như: mất trí nhớ, khó tập trung, khả năng suy xét kém, ảo giác, cáu gắt, rối loạn giấc ngủ, lo âu… Những triệu chứng trên có thể bắt đầu xuất hiện vài năm sau khi khởi phát bệnh Parkinson.

Cách xử lý: Bạn có thể được điều trị bằng các loại thuốc dùng để điều trị bệnh Alzheimer và các dạng sa sút trí tuệ khác

Kiểm soát tốt Parkinson có thể giúp người bệnh minh mẫn hơn

Mặc dù không loại bỏ hoàn toàn được những biến chứng của bệnh ra khỏi cuộc sống, nhưng nếu người bệnh kiểm soát tốt bằng chế độ ăn uống, luyện tập, tâm lý, dùng thuốc sẽ giúp cải thiện triệu chứng, làm chậm tiến triển của bệnh, từ đó trì hoãn biến chứng và giảm nhẹ bệnh.

Khi trăn trở với câu hỏi “Biến chứng bệnh Parkinson có nguy hiểm không?”, nhiều người bệnh đã tìm đến Đông y để tăng hiệu quả ngăn ngừa các biến chứng và điều trị bệnh. Trong đó, Câu đằng và Thiên ma chính là bài thuốc hàng đầu chuyên trị các bệnh về rối loạn chức năng của hệ thần kinh với các biểu hiện run tay chân, co giật, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ…

Theo nghiên cứu tại Trường Y học Trung Quốc, do Giáo sư Tiến sĩ Li Min phụ trách cho thấy, nhóm bệnh nhân được điều trị kèm với đơn thuốc Đông y có chứa Câu đằng đã cải thiện rõ rệt biểu hiện run, kỹ năng giao tiếp, tình trạng co cứng cơ, cùng các triệu chứng như lo âu, trầm cảm, khó ngủ, chán ăn và táo bón.

Cùng với Câu đằng, nhiều nghiên cứu của y học hiện đại cũng chứng minh Thiên ma đóng vai trò bảo vệ thần kinh thông qua việc ức chế các độc tố kích thích thần kinh, giảm nhiễm độc thần kinh bởi quá trình oxy hóa, làm chậm lại quá trình lão hóa và tăng cường chức năng của tế bào thần kinh.

Là một người làm trong ngành y lâu năm, bác Đỗ Bình Dương (Đống Đa, Hà Nội) đã nghiên cứu rất kỹ hai loại thảo dược Câu đằng và Thiên ma để chữa trị cho bệnh Parkinson của mình và tìm thấy Vương Lão Kiện. Ông bất ngờ nhận ra hiệu quả của sản phẩm chăm sóc sức khỏe này: “Sau 9 tháng dùng Vương Lão Kiện, môi và lưỡi đã đỡ bị rung, hàm răng cũng đỡ lập cập, nói đúng giọng hơn, hai bàn tay cũng bớt run và có thể cầm ly nước bình thường…”

Kinh nghiệm trị run do hội chứng Parkinson của bác sỹ Dương

Có thể nói, Vương Lão Kiện với các loại thảo dược của Đông y là một người “bạn đồng hành” giúp người bệnh Parkinson bớt cảm thấy cô đơn và mệt mỏi hơn khi phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm. Nếu bạn có thể phối hợp Đông y và Tây y, đồng thời điều chỉnh thói quen sống lành mạnh thì những năm tháng trước mắt sẽ đi qua nhẹ nhàng hơn rất nhiều.

Tham vấn Y khoa: Bác sĩ Nguyễn Tường Hanh

https://www.healthline.com/health/parkinsons/complications#9

Các bài viết khác

Triệu Chứng Của Parkinson, Nguyên Nhân, Chẩn Đoán Và Điều Trị Parkinson

Bệnh Parkinson là một trong những bệnh về thần kinh, thường xảy ra khi nhóm tế bào trong não bị thoái hóa, không thể kiểm soát được vận động của cơ bắp, khiến cho con người đi lại khó khăn, cử động chân chạp, chân tay bị run cứng. Khi bệnh tiến triển có thể ảnh hưởng đến các tế bào thần kinh, làm thiếu hụt dopamine.

Hiện nay, vẫn chưa có một phương pháp để có thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh nhân bị mắc bệnh Parkinson mà chỉ có những biện pháp giúp cải thiện chất lượng cuộc sống, trì hoãn tiến trình tiến triển của bệnh.

Vậy bệnh parkinson là gì? Bệnh parkinson nguyên nhân như thế nào? Và bệnh parkinson có di truyền hay không?

Đối tượng nguy cơ bệnh Parkinson

Bệnh Parkinson thường có nguy cơ cao ở những người cao tuổi, tăng dần theo độ tuổi, đặc biệt từ 60 tuổi trở lên. Xét về giới tính, nam giới có khả năng mắc bệnh Parkinson cao hơn nữ giới.

Các yếu tố làm tăng nguy cơ bị bệnh Parkinson như: tuổi tác, yếu tố di truyền, giới tính, tiếp xúc với độc tố.

Triệu chứng bệnh Parkinson

Bệnh nhân bị bệnh Parkinson có một số biểu hiện, dấu hiệu bệnh như sau:

Tính cách thay đổi: Do bộ não thường chịu trách nhiệm về suy nghĩ, hành động, nhìn nhận và phản ứng với tình huống, nên bất kỳ thay đổi nào trong tính cách cũng là nguyên nhân sớm của bệnh Parkinson.

Phối hợp các hoạt động chậm chạp: đây là một trong những dấu hiệu rõ rệt nhất của bệnh Parkinson khi mới ở giai đoạn đầu. Với các biểu hiện như: bất kỳ thay đổi tư thế như quay đầu, quay người, cài khuy, buộc dây giày… được làm với tốc độ chậm, không rõ ràng.

Giảm cảm giác về mùi: ở giai đoạn đầu, bệnh Parkinson thường ảnh hưởng đến khứu giác của con người, làm cho bệnh nhân không có khả năng phân biết mùi của thực phẩm, tình trạng này ngày càng nặng nếu không được chũa trị kịp thời.

Các vấn đề về đường ruột: với các dấu hiệu như táo bón hoặc các vấn đề về tiêu hóa phổ biến, đặc biệt với người lớn tuổi.

Đau vai: bệnh đau vai kéo dài, kể cả khi có sự can thiệp của y tế như dùng thuốc mà không thuyên giảm là một trong những dấu hiệu của bệnh Parkinson.

Mệt mỏi: Biểu hiện mệt mỏi thường xuyên kèm với một trong những dấu hiệu sớm của bệnh Parkinson sẽ là nguy cơ cao của .

Có một số thay đổi trong những thói quen sinh hoạt hàng ngày như: thay đổi chữ viết, giọng nói, tính khí thất thường.

Một số biểu hiện bệnh dễ dàng gặp phải như: run nhẹ khi bệnh đã tiến triển, gặp vấn đề khi di chuyển, rối loạn giấc ngủ, liệt cơ mặt, ngất xỉu, mất sự cân bằng.

Phòng ngừa bệnh Parkinson

Các biện pháp phòng ngừa bệnh Parkinson như sau:

Tắm nắng thường xuyên để bổ sung đủ vitamin D cho cơ thể. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, hầu hết các bệnh nhân mắc bệnh Parkinson đều có nồng độ Vitamin D thấp.

Uống trà xanh hàng ngày có tác dụng ngăn không cho độc tố có thể giết chết tế bào thần kinh thâm nhập vào não.

Sử dụng cà phê hợp lý giúp ngăn ngừa nhiều vấn đề sức khỏe, trong đó giúp hạn chế nguy cơ mắc bệnh.

Tránh xa môi trường độc hại, đặc biệt thuốc diệt trừ sâu…

Bổ sung nguồn dinh dưỡng từ những loại hoa quả giàu flavonoid.

Có chế độ tập thể dục khoa học.

Các biện pháp điều trị bệnh Parkinson

Biện pháp để điều trị bệnh Parkinson chủ yếu dựa vào thuốc và luyện tập phục hồi. Trong một số trường hợp phải phẫu thuật não để chữa trị. Đơn thuốc được điều chỉnh dựa vào tình trạng bệnh.

Các nhà khoa học chưa có lý giải về nguyên nhân các tế bào não sản sinh chất dẫn truyền thần kinh bị thoái hóa và chết đi mà chỉ có thể đưa ra một số yếu tố gây bệnh khác nhau như: do tuổi tác (lớn tuổi), do di truyền, do yếu tố môi trường, thậm chí có thể là do virus…

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Parkinson

Để chuẩn đoán bệnh Parkinson, các bác sĩ chưa có xét nghiệm nào có thể dùng để chuẩn đoán và khẳng định bệnh Parkinson mà chỉ kết luận thông qua dấu hiệu bệnh nhân qua một thời gian dài để kết luận.

Copyright © 2019 – Sitemap