Top 4 # Mã Icd Bệnh Rối Loạn Tiền Đình Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Bệnh Rối Loạn Tiền Đình

Rối loạn tiền đình là căn bệnh xuất hiện ở nhiều lứa tuổi khác nhau, nhưng thường gặp nhất ở những người lớn tuổi. Nó không những ảnh hưởng đến cuộc sống mà còn gây ra nhiều biến chứng nếu không chữa trị kịp thời.

Tiền đình là bộ phận nằm sau ốc tai của cơ thể, duy trì sự cân bằng những hoạt động của cơ thể như nằm, đứng, xoay người,… Tương ứng với mỗi hoạt động, tiền đình cũng sẽ di chuyển theo và giúp cơ thể cân bằng.

Triệu chứng rối loạn tiền đình khác nhau tùy thuộc vào cơ địa từng người, nhưng tựu chung lại có một số triệu chứng thường thấy như sau:

Những người mắc bệnh rối loạn tiền đình có thể thiếu tập trung, quá lo lắng hoặc tìm kiếm sự chú ý trong cuộc sống, họ có thể gặp khó khăn trong việc thực hiện các nhiệm vụ hàng ngày, chẳng hạn như ra khỏi giường sau khi thức dậy.

Khi có những dấu hiệu bất thường, bạn nên đến cơ sở y tế để được thăm khám và có hướng điều trị phù hợp. Khi đến cơ sở y tế, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra, và có thể thực hiện một số kỹ thuật như:

Thiếu máu: Với phụ nữ có thể là thiếu máu sau sinh, hoặc có thể là bị chấn thương gây mất máu nhiều với cả nam và nữ.

Khi cơ thể lão hóa, xuất hiện tình trạng suy giảm chức năng của một số cơ quan trong cơ thể, gây ra rối loạn tiền đình.

Cơ thể mệt mỏi và căng thẳng thường xuyên.

Áp lực công việc cao trong một thời gian dài, làm việc với máy vi tính quá nhiều mà không có sự nghỉ ngơi hợp lý.

Huyết áp thấp khiến thiếu máu não.

Uống quá nhiều rượu bia.

Cơ thể bị nhiễm độc do hóa chất hoặc do sử dụng thuốc không phù hợp.

Sau khi kiểm tra xong, bác sĩ sẽ xác định tình trạng bệnh và có phác đồ điều trị phù hợp với mỗi người.

Ghi điện rung giật nhãn cầu là một nhóm các xét nghiệm vùng da quanh mắt, đo chuyển động mắt để đánh giá dấu hiệu thuộc về các vấn đề thần kinh hay là rối loạn tiền đình.

Xét nghiệm xoay vòng là một trong những cách đánh giá mắt và tai hoạt động như thế nào.

Xét nghiệm âm ốc tai đo sự đáp ứng của tế bào tóc với các cú nhấp được tạo ra bởi một loa nhỏ chèn vào ống tai để cung cấp thông tin nhằm xác định tế bào lông trong ốc tai làm việc như thế nào

MRI não tạo ra hình ảnh cắt ngang của các mô cơ thể được quét dựa trên từ trường và sóng radio để phát hiện sự bất thường trong não.

Tùy vào tình trạng rối loạn tiền đình, ở giai đoạn đầu, cấp tính hay mạn tính và thể trạng của từng người, bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị phù hợp. Tuyệt đối không tự ý sử dụng những loại thuốc khác mà không tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi sử dụng thuốc và các liệu pháp tiền đình không đạt kết quả như mong muốn, bác sĩ sẽ cân nhắc và tư vấn cho bệnh nhân tiến hành phẫu thuật.

Bên cạnh việc điều trị bằng Tây y, bạn cũng có thể tham khảo một số mẹo dân gian chữa bệnh rối loạn tiền đình hiệu quả như:

Mộc nhĩ là thành phần chữa bệnh rối loạn tiền đình hiệu quả, món canh mộc nhĩ giúp thông mạch, giảm dần những triệu chứng của rối loạn tiền đình theo thời gian.

Thịt nạc thăn cắt mỏng. Ngâm mộc nhĩ đến khi nở ra, rửa sạch rồi sắc sợ chỉ. Sau đó, cho tất cả nguyên liệu vào nồi nước vừa đủ dùng, nấu cho đến khi sôi, nêm gia vị vừa ăn và thưởng thức. Sử dụng món canh mộc nhĩ này hàng ngày trong 1 tháng, bạn sẽ thấy các triệu chứng giảm dần.

Bạn có thể kết hợp một số loại lá như lá quýt, bưởi, sả, cúc tần, chanh, hương nhu,… để nấu thành nồi lá xông. Đây là phương pháp khá hiệu quả với những người bị rối loạn tiền đình thời gian dài, việc xông hơi sẽ điều hòa khí huyết, thanh lọc giải độc cho cơ thể, giảm tình trạng mệt mỏi cho cơ thể.

Nếu rối loạn tiền đình khiến bạn đau đầu, hãy giã nát 2 củ hành và 2 lá bưởi rồi đắp lên thái dương, rồi dùng băng cố định lại. Việc này giúp lưu thông khí huyết, tăng lưu lượng máu lên não, huyết áp ổn định hơn và cơn đau đầu giảm rõ rệt.

Bạn có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như:

Rửa sạch và hầm kỹ rồi ăn hoặc hấp với gừng tươi, tỏi, hành.

Làm sạch óc heo, trộn đều với trứng rồi đem chiên lên.

Làm sạch óc heo, chần qua nước sôi. Sắc nhỏ lá ngải cứu và diếp cá. Hấp cách thủy óc heo và lá ngải cứu khoảng 40 phút, rồi cho rau diếp cá vào và ăn lúc còn nóng.

Đây là một trong những loại vitamin hỗ trợ sự khỏe mạnh của hệ thống thần kinh, thiếu hụt chất này sẽ gây ra các triệu chứng như buồn nôn, chóng mặt. Vitamin B6 có nhiều trong các loại thực phẩm như cá, cam, táo, chuối, quả óc chó, hạnh nhân, các loại ngũ cốc, khoai lang, các loại đậu,…

Theo kết quả nghiên cứu khoa học, bổ sung 600g vitamin C mỗi ngày kết hợp với những loại vitamin khác trong 8 tuần sẽ kiểm soát được các triệu chứng rối loạn tiền đình. Vitamin C có nhiều trong những loại rau quả và trái cây có múi như cam, bưởi, chanh, cải xoăn, ổi,…

Vitamin D hỗ trợ rất tốt cho những người đang trong giai đoạn điều trị rối loạn tiền đình, nó khắc phục chứng xơ cứng tai – một trong những triệu chứng bệnh rối loạn tiền đình. Vitamin D có trong các loại cá, sữa, trứng, đậu nành và các chế phẩm từ đậu nành,…

Thành phần này có tác dụng sửa chữa khiếm khuyết trong tiền đình, giảm bớt vấn đề về cân bằng ở người lớn. Những thực phẩm có chứa nhiều folate như các loại rau màu xanh đậm, các loại hạt, các loại đậu,…

Bên cạnh đó, người bị rối loạn tiền đình nên kiêng chất béo vì nó khiến hàm lượng cholesterol trong máu tăng cao, ảnh hưởng đến quá trình điều trị rối loạn tiền đình.

Ngoài ra, người bị rối loạn tiền đình không nên sử dụng những đồ uống chứa chất kích thích như caffein, rượu bia, vì chúng tác động trực tiếp lên hệ thần kinh, gây ra đau đầu và làm trầm trọng thêm các triệu chứng khác, khiến quá trình điều trị bệnh bị ảnh hưởng.

Thả lỏng người, ngồi úp hai bàn tay lên gáy theo chiều ngang từ trái sang phải, từ trên xuống dưới và ngược lại. Để 4 đầu ngón tay ở chính giữa chỗ hõm sau gáy, day nhẹ dọc cột sống cổ theo vòng xoáy khoảng 20 lần. Có thể kết hợp với dầu để tăng hiệu quả.

Ngồi thẳng trên ghế, hai chân vuông góc với đùi, lưng thẳng, giữ nguyên hai vai, gập cằm tối đa. Hít vào, thở ra, ngửa cổ ra sau để ụ chẩm tiếp xúc với vai, giữ khoảng 30 giây rồi từ từ trở về vị trí ban đầu. Sau đó nghiêng đầu sang hai bên, kết hợp với hít thở đều đặn.

Ngồi thẳng trên ghế, chân vuông góc với đùi, gập đầu vuông góc với thân một cách nhẹ nhàng, quay cổ, kết hợp với việc hít thở.

Bước nhanh về trước 5 bước, dừng đột ngột, nghỉ khoảng 10 giây, rồi bước về sau, thực hiện những bước như vừa rồi, thực hiện 5-10 lần.

Bên cạnh những bài tập thể dục, bạn cũng có thể chọn những môn thể thao phù hợp với thể trạng như yoga, đi bộ, tập dưỡng sinh để gân cốt dẻo dai hơn, thúc đẩy sự lưu thông máu trong cơ thể, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Tuyệt đối tránh những môn vận động mạnh như bóng chuyền, bóng đá,… vì nó khiến người tập có thể bị ù tai, chóng mặt, khó thở, và có thể gây ra nguy hiểm cho tính mạng.

Một số vấn đề cần lưu ý khi bị rối loạn tiền đình

Ăn nhạt hơn so với bình thường, nêm ít đường, ít muối hơn trước.

Uống đủ nước mỗi ngày để đảm bảo sự tuần hoàn máu trong cơ thể, hạn chế tối đa sự ảnh hưởng của các triệu chứng rối loạn tiền đình với cơ thể.

Không nên đứng hoặc ngồi quá lâu ở một tư thế, sau khoảng 1 tiếng, bạn nên chủ động di chuyển hoặc vận động cơ thể, tránh ngồi quá lâu trước máy vi tính.

Tập thể dục thường xuyên, chọn những bài tập phù hợp với thể trạng cơ thể, không chọn những bài tập xoay chuyển đột ngột vì có thể khiến tình trạng bệnh thêm trầm trọng hơn.

Không đứng lên ngồi xuống quá nhanh, hạn chế ngoảnh cổ nhiều, không leo trèo quá cao hay không đọc sách báo khi ngồi trên xe.

Rối Loạn Tiền Đình Và Các Bệnh Liên Quan Đến Rối Loạn Tiền Đình

Trong xã hội phát triển ngày nay rối loạn tiền đình là căn bệnh khá phổ biến và ngày một chiếm tỷ lệ cao. Rối loạn tiền đình không phải là bệnh nặng, tuy nhiên nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến những căn bệnh không tốt cho sức khỏe.

Bạn chưa biết gì về căn bệnh này? không sao, bạn có thể tham khảo qua bài tìm hiểu chung về bệnh rối loạn tiền đình. trị rối loạn tiền đình hiệu quả nhất

Có thể bạn chưa biết

Hệ tiền đình quan trọng như thế nào?

Tiền đình là một bộ phận nằm phía sau tai ốc, có vai trò quan trọng trong việc tạo giữ cân bằng cho mọi sự hoạt động của cơ thể khi di chuyển, đứng lên hoặc ngồi xuống, thậm chí là xoay người.

Bởi vậy, khi cơ thể di chuyển thì tiền đình có nhiệm vụ điều chỉnh sao cho phù hợp với mọi hoạt động của cơ thể để giữ được tư thế thăng bằng, giúp con người có thể điều tiết được mọi hoạt động của bản thân.

Hệ tiền đình quan trọng thế đấy, vì thế một khi hệ tiền đình bị tổn thương thì sẽ gây ra hội chứng rối loạn tiền đình, khiến cho người bệnh luôn có cảm giác đau đầu, choáng váng và mất cân bằng, ù tai. Từ đó ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và chất lượng công việc của người bệnh.

Có thể nói bệnh rối loạn tiền đình tuy chưa gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. Nhưng nếu để căn bệnh lâu mà không điều trị thì sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người mắc bệnh.

Chính vì thế, khi để những triệu chứng bệnh tái đi tái lại nhiều lần mà không có phương án điều trị thì chính những triệu chứng đó sẽ gây nguy hiểm đến người bệnh, thậm chí có khi còn ảnh hưởng đến tính mạng bởi những triệu chứng rối loạn tiền đình để lâu không điều trị.

Vậy chúng thật sự nguy hiểm như thế nào?

Hậu quả nghiêm trọng của bệnh rối loạn tiền đình

Các triệu chứng của rối loạn tiền đình chỉ xảy ra trong một đến hai ngày rồi hết, sau đó lại cứ lặp đi lặp lại và để cho người bệnh vô vàn hậu quả nghiêm trọng như:

Thường xuyên có các triệu chứng chóng mặt, buồn nôn, mất thăng bằng, thị lực giảm, nhận thức kém.. Sẽ như thế nào nếu trong cuộc sống ngoài áp lực công việc bạn phải thường xuyên đối diện với những biểu hiện khó chịu kia? Đó là lúc chắc chắn sẽ ảnh hưởng rất nhiều không những đến sức khỏe mà còn đến cả công việc mà bạn đang làm.

Khi những triệu chứng xảy ra thường xuyên, bạn sẽ luôn có cảm giác mệt mỏi, khó chịu và hay cáu gắt, ngoài ra còn mất ngủ.. và đó là nguyên nhân khiến cho tỷ lệ người trầm cảm ngày một tăng cao. Đây là một trong những tác hại của bệnh rối loạn tiền đình cần chú ý.

Thường xuyên chóng mặt, tư thế mất cân bằng, không thể đứng vững… Sẽ như thế nào khi bạn đang đi ngoài đường và vô tình ngất xỉu? Hoặc có thể nghiêm trọng hơn khi những cơn choáng váng, mất thăng bằng khiến bạn vô tình gây tai nạn cho người khác. Hoặc khiến chính bạn bị tai nạn.

Cuộc sống sẽ bị ảnh hưởng khi bạn mắc hội chứng rối loạn tiền đình, tầm nhìn bị xáo trộn, hay nhạy cảm với ánh sáng, khó nhìn tập trung vào một điểm, luôn trong tư thế ảo giác, nhìn một thành hai.

Mất nhận thức khả năng hành động của bản thân, từ đó sẽ là nguyên nhân khiến người bệnh thay đổi tâm lý theo chiều hướng tiêu cực. Hậu quả của bệnh rối loạn tiền đình thật đáng sợ!

Đó là những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Tuy nhiên, những hậu quả đó sẽ chưa là gì nếu như bạn cứ tiếp tục không điều trị bệnh kịp thời.

Hơn thế nữa, khi bị rối loạn tiền đình để lâu không điều trị, thì bộ não sẽ không được cung cấp đầy đủ Oxy, lượng oxy thiếu sẽ là nguy cơ khiến cho vùng não sẽ ngưng hoạt động. Từ đó dẫn đến các hiện tượng như liệt nửa người, tay, chân,..và đó là nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm như U não, tai biến và nguy cơ dẫn đến tử vong là rất cao.

Có thể nói, bệnh rối loạn tiền đình nếu như không được điều trị đúng lúc thì sẽ để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng, những hậu quả này có thể sẽ đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Vì vậy, những người đang mắc bệnh rối loạn tiền đình cần phải đặc biệt chú ý đến điều này.

Hãy điều trị càng sớm càng tốt, đừng để mọi chuyện vượt quá giới hạn.

Hội Chứng Rối Loạn Tiền Đình

Rối loạn tiền đình là hội chứng gây mất thăng bằng cho cơ thể. Trong đó biểu hiện cụ thể nhất là hiện tượng:

2. Những ai có nguy cơ mắc bệnh rối loạn tiền đình?

Một nghiên cứu gần đây về dịch tễ học ở Mỹ ước tính:

35% người từ 40 tuổi trở lên đã trải qua một số cơn rối loạn tiền đình.

Cũng tại Mỹ, Viện Quốc gia về chứng điếc và rối loạn giao tiếp khác (NIDCD) báo cáo:

80% những người từ 65 tuổi trở lên thường bị chóng mặt.

Trong đó chóng mặt do rối loạn tiền đình chiếm khoảng 50%.

Tuy nhiên, không phải chỉ có người già mới có thể mắc bệnh này. Rối loạn tiền đình còn có thể gặp phải ở những người trong nhóm sau:

Nhân viên văn phòng

Phụ nữ ở độ tuổi tiền mãn kinh

Người thường xuyên chịu căng thẳng về đầu óc, ít vận động.

Học sinh, sinh viên cũng có nguy cơ cao mắc hội chứng này.

3. Có mấy loại rối loạn tiền đình chính?

Chứng chóng mặt tư thế kịch phát lành tính (BPPV):

Đây là một vấn đề cơ học ở tai trong. Nó xảy ra khi một số tinh thể cacbonat canxi (otoconia) thường được nhúng trong gel trong thông nang (utricle) trở nên bị lệch và di chuyển vào một hoặc nhiều trong số 3 ống bán khuyên đầy chất lỏng. Thông thường 3 ống bán khuyên này không như thế. Khi đủ các hạt tích tụ ở một trong các kênh, chúng gây trở ngại cho chuyển động chất lỏng bình thường mà các kênh này sử dụng để cảm nhận chuyển động đầu, làm cho tai trong gửi tín hiệu sai tới não.

Thường gặp khi nhiễm trùng tai trong. Nó không chỉ ảnh hưởng thăng bằng và nghe mà bạn còn có thể bị đau tai, mưng mủ, chảy dịch, nôn và sốt cao.

Viêm thần kinh tiền đình:

Thường gặp trên những bệnh nhân mang một nhiễm trùng từ nơi khác của cơ thể như thủy đậu, sởi. Nó có thể ảnh hưởng đến các thần kinh mang nhiệm vụ gửi thông tin về sự thăng bằng và nghe từ tai trong đi vào não

Những triệu chứng thường gặp nhất như là:

Đột ngột hoa mắt.

Chóng mặt kèm nôn, ói.

Đi đứng không vững.

4. Các triệu chứng của Rối loạn tiền đình.

Rối loạn tiền đình có nhiều nguyên nhân, có thể là do tổn thương ở tiền đình, tổn thương đường liên hệ của các nhân dây tiền đình ở thân não, tiểu não …

Rối loạn tiền đình ngoại biên (rối loạn chức năng của các cơ quan cân bằng tai trong)

Rối loạn tiền đình trung tâm (rối loạn chức năng của một hoặc nhiều bộ phận của hệ thần kinh trung ương giúp xử lý cân bằng và thông tin không gian)

Người bệnh thường có các biểu hiện như sau:

Cảm giác đồ vật chuyển động, xoay quanh người mình.

Cảm giác chóng mặt, khi quay đầu hoặc thay đổi tư thế.

Cảm giác mất thăng bằng:. Nó có thể có nguồn gốc từ tiền đình, nhưng cũng có thể có guồn gốc từ tiểu não, từ cảm giác sâu (cảm giác bản thể), từ hệ thị giác.

Các dấu hiệu đi kèm:

Cảm giác khó chịu, thường là sợ hãi.

Mất thăng bằng, té ngã có thể xảy ra lúc chóng mặt, lúc này bệnh nhân không thể đứng được.

Ngoài ra, bệnh nhân có thể có rối loạn dáng đi.

Buồn nôn, ói mửa.

Quan trọng nhất là:

Các dấu hiệu về thính lực (giảm thính lực, ù tai, cảm giác tai bị đầy, điếc đặc),

Kế đến là các dấu hiệu về thần kinh thực vật (buồn nôn, nôn ói, lo lắng).

Lưu ý là bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo, không mất ý thức. Nếu có triệu chứng trên có thể là bệnh nguy hiểm về thần kinh, hãy gặp ngay bác sĩ chuyên khoa.

5. Chế độ dinh dưỡng dành cho người bị Rối loạn tiền đình?

-Bệnh nhân cần được cung cấp đầy đủ các loại vitamin như: vitamin B6, vitamin C, Vitamin D, Folate giúp tăng cường sức khỏe cho hệ thống tiền đình.

-Nên uống nhiều đủ nước mỗi ngày chừng 1,5 lít nước để bù lại lượng nước mà cơ thể bị mất.

– Nên tiêu thụ nhiều thực phẩm như: rau xanh, hoa quả tươi để bổ sung lượng vitamin, tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.

Ngoài ra cần tránh các loại thực phẩm và đồ uống có lượng đường, lượng muối cao. Nên để cho cơ thể hấp thu lượng đường và muối tự nhiên từ các loại ngũ cốc hạt.

– Tránh các thực phẩm và đồ uống có chứa các chất kích thích như cafein, cafein có thể khiến tình trạng ù tai tăng lên. Rượu, bia cũng cần được hạn chế. Rượu, bia sẽ tác động lên hệ thần kinh trung ương. Điều này có thể gây các cơn đau đầu với bệnh nhân rối loạn tiền đình.

6. Các loại thuốc có ảnh hưởng xấu đến rối loạn tiền đình:

Ngoài việc có chế độ ăn uống hợp lý, những bệnh nhân bị rối loạn tiền đình cũng nên tránh các loại thuốc làm ảnh hưởng tới tai và làm tăng các triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình như:

Thuốc kháng axit vì có thể chứa chứa một lượng đáng kể natri.

Thuốc kháng viêm không steroid( NSAIDs), như ibuprofen, có thể gây ứ nước hoặc mất cân bằng điện.

Aspirin có thể làm tăng ù tai.

Nicotine trong thuốc lá có thể làm tăng các triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình. Bởi vì nó làm giảm cung cấp máu cho tai trong bằng cách thắt mạch máu. Nó cũng tăng huyết áp trong 1 khoảng thời gian.

7. Cách phòng ngừa và hỗ trợ điều trị hội chứng rối loạn tiền đình

Chữa bệnh rối loạn tiền đình không khó như bạn tưởng. Chỉ cần được chẩn đoán chính xác, kết hợp phương thuốc thích hợp và sự kiên trì của người bệnh. Bệnh sẽ khỏi hoàn toàn trong một thời gian ngắn.

Để phòng tránh bị rối loạn tiền đình, thì điều đầu tiên bạn cần phải làm là: tạo cho mình lối sống khoa học. Thường xuyên luyện tập thể thao, uống đủ lượng nước mỗi ngày. Với những người làm việc văn phòng, không nên ngồi quá lâu trước máy vi tính. Không nên ngồi xuống, hoặc đứng lên quá nhanh. Khi bị mắc bệnh, bạn không nên tránh việc suy nghĩ quá nhiều. Nên ngồi hoặc nằm xuống ngay khi có cảm giác chóng mặt, hoa mắt.

Rối loạn tiền đình là chứng bệnh đang ngày càng phổ biến và tỉ lệ người mắc ngày càng có xu hướng gia tăng. Mức độ bệnh có thể nhẹ hoặc cũng có thể diễn biến khá nặng và nghiêm trọng tùy từng người bệnh. Chúng ta cần quan tâm nhiều hơn trong vấn đề sức khỏe để phòng ngừa rối loạn tiền đình tất cả vì mục đích là nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân.

https://www.webmd.com/brain/vestibular-disorders-facts

Vestibular Disorders Association: “The Human Balance System,” About Vestibular Disorders,” “Benign Paroxysmal Positional vertigo (BPPV),” “Ototoxicity,” “Acoustic Neuroma,” Vestibular Rehabilitation Therapy (VRT),” “Medication: Can Medication Help Me Feel Better?” “Dietary Considerations: Does Diet Really Matter?”

NHS Choices: “Labyrinthitis.”

Cleveland Clinic: “Vestibular Neuritis.”

American Academy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery: “Meniere’s Disease.”

National Institute on Deafness and Other Communication Disorders: “Meniere’s Disease.”

American Hearing Research Foundation: “Perilymph Fistula,” “Top Ten Facts You Should Know about Vestibular Disorders.”Royal Victorian Eye and Ear Hospital: “Vestibular Migraine.”

Whirled Foundation: “Vestibular Disorders.”

Hearing Health Foundation: “Enlarged Vestibular Aqueducts (EVA).”

Rối Loạn Tiền Đình Ốc Tai

Hiện nay, trong cuộc sống hiện đại con người gặp phải nhiều căng thẳng, áp lực kéo theo nhiều căn bệnh trong đó phải kể đến rối loạn tiền đình. tỷ lệ người mắc bệnh Rối loạn tiền đình đang gia tăng chóng mặt.

Tiền đình là một cơ quan được nằm tại vị trí phía sau hai bên ốc tai. Đây là một hệ thống có vai trò rất lớn trong việc giữ thăng bằng cho cơ thể. Từ dáng đi, cho đến các hành động khác của tứ chi, đầu và thân mình.

R ối loạn tiền đìn h là bệnh lý gây ra rạng thái mất cân bằng về tư thế khiến người bệnh rơi vào trạng thái quay cuồng, chóng mặt, mất thăng bằng, đi đứng lảo đảo, hoa mắt, ù tai, buồn nôn.

Hội chứng này rất hay tái phát, gây ảnh hưởng không nhỏ tới công việc và cuộc sống của người không may mắc bệnh. Do đó, việc điều trị dứt điểm rối loạn tiền đình là điều hết sức cần thiết.

Rối loạn tiền đình được chia làm hai dạng: rối loạn tiền đình ngoại biên và rối loạn tiền đình trung ương.

Rối loạn tiền đình ngoại biên: Khiến người bệnh chóng mặt khi thay đổi tư thế, khó chịu, ù tai, choáng váng, nặng đầu,…triệu chứng này thường thoáng qua chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn, khi thay đổi tư thế như lắc đầu, từ tư thế nằm chuyển sang ngồi.

Rối loạn tiền đình trung ương: là bệnh lý thường gặp nhất với những triệu chứng người bệnh đi đứng khó khăn, khi thay đổi tư thế, choáng váng, chóng mặt, đôi khi khó tập trung, mau quên, nôn ói.

Nguyên nhân của rối loạn tiền đình

Một số bệnh lý như u dây thần kinh, u não, viêm tai giữa, thiên đầu thống… là những nguyên nhân trực tiếp gây tổn thương dây thần kinh số 8 – “con đường dẫn truyền thông tin từ não bộ đến hệ thống tiền đình “. U dây thần kinh số 8 là u thần kinh ngoại vi nằm ở nền sọ, chiếm khoảng 6% khối u sọ não.

Những khối u này thường lành tính và phát triển chậm, chúng xuất phát chủ yếu từ phần tiền đình của thần kinh sọ não số 8 và nằm trong góc cầu tiểu não (một góc được giới hạn bởi xương đá, cầu não và tiểu não). Với nguyên nhân rối loạn tiền đìnhnày, việc sử dụng biện pháp ngoại khoa trong điều trị là bắt buộc.

Các yếu tố gây ảnh hưởng đến não bộ và tế bào thần kinh, từ đó gây thương tổn dây thần kinh dẫn truyền được xem là nguyên nhân gián tiếp gây rối loạn tiền đình. Cụ thể:

Thiếu máu, mất ngủ, huyết áp thấp, tắc nghẽn động mạch,… làm cho lưu lượng máu tuần hoàn lên não giảm, gây ảnh hưởng xấu đến não bộ và tế bào mô thần kinh, từ đó gián tiếp gây tổn thương dây thần kinh dẫn truyền.

Trường hợp này, người bệnh ngoài dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ cần có chế độ nghỉ ngơi khoa học và bổ sung các vi chất cần thiết, giảm thiểu tối đa các tác nhân gây bệnh.

Triệu chứng rối loạn tiền đình người bệnh cần biết

Rối loạn tiền đình triệu chứng bệnh không kéo dài nhưng khiến người bệnh nhân thường xuyên rơi vào tình trạng hoa mắt, chóng mặt, đầu óc quay cuồng.

Một số người bệnh có triệu chứng buồn nôn, nôn ói.Suy giảm thính lực, ù tai.

Khó tập trung, mệt mỏi, mất trí nhớ ngắn hạn.Cảm thấy bị xáo trộn tầm nhìn, nhạy cảm với ánh sáng, xuất hiện ảo giác.

Người thường xuyên có cảm giác lo âu, tự ti, hoảng loạn.

Đây là những triệu chứng thường gặp của bệnh rối loạn tiền đình.

Diễn biến bệnh thường kéo dài trong khoảng vài ba ngày hoặc nhiều hơn mà người bệnh có thể tự nhận biết.

Cách chữa rối loạn tiền đình

Trong chế độ sinh hoạt hằng ngày: Thường xuyên luyện tập cơ thể, không nên làm việc trong một thời gian dài cần nghỉ ngơi, giải lao, để não bộ căng thẳng, áp lực quá mức.

Trong chế độ dinh dưỡng: Ăn những loại thức ăn giàu axit foli giúp giảm đau tiền đình, bổ sung vitamin B6, vitamin C, vitamin D. Uống nhiều nước và sinh tố để hấp thụ nhanh các chất có trong trái cây.