Top 12 # Mã Bệnh Ung Thư Phổi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Bệnh Ung Thư Phổi Và Cách Điều Trị Ung Thư Phổi Hiệu Quả

Ung thư phổi đang là một trong những căn bệnh gây tử vong nhiều nhất thế giới ở nam giới và nhiều thứ hai thế giới ở nữ giới. Vào năm 2012, người ta thống kê được trên toàn thế giới có tới 1,6 triệu người chết vì ung thư phổi trong tổng số 1,8 triệu người mắc căn bệnh này.

Trước đây, lịch sử y học không ghi nhận nhiều trường hợp ung thư phổi đến vậy cho đến khi thuốc lá xuất hiện. Thuốc lá cũng chính là nguyên nhân của 85% ca ung thư phổi. 10-15% số ca ung thư phổi còn lại là do sự kết hợp của các yếu tố di truyền, trong đó có cả việc hút thuốc lá thụ động.

– Ho có đờm, thậm chí ho ra máu;

– Thở khò khè hoặc khó thở;

– Đau ngực, nhất là khi hít thở sâu;

– Ho dai dẳng.

Cách phòng tránh bệnh ung thư phổi

– Từ bỏ thói quen hút thuốc lá là một trong những cách phòng tránh bệnh ung thư phổi hiệu quả nhất không chỉ đối với bản thân người hút mà còn với cả những người xung quanh.

– Cần khám sức khỏe định kỳ hàng năm, chụp X-quang phổi nhất là với người hút thuốc lá để kịp thời phát hiện bệnh.

– Để xác định nguyên nhân và có hướng điều trị triệt để các biểu hiện ho kéo dài, ho ra máu, đau ngực không rõ nguyên nhân,… cần đi khám bác sĩ ngay.

– Cần trang bị các phương tiện bảo vệ như mặt nạ chống độc, khẩu trang,… khi phải làm việc trong các xí nghiệp, nhà máy, các cơ sở sản xuất có nhiều khói, bụi.

– Những thực phẩm có chứa hàm lượng các chất flavonoid (quercetin và naringin) cao như nước ép lựu, hành, táo có khả năng ngăn chặn sự tiến triển của bệnh ung thư phổi. Đặc biệt, nguy cơ mắc bệnh này có thể giảm tới 50% ở những người ăn nhiều táo. Ngoài ra, những thực phẩm tự nhiên như ngũ cốc nguyên hạt, sản phẩm từ sữa, thịt và trứng, chất béo có lợi cũng rất tốt cho bệnh nhân ung thư phổi.

– Tránh các loại đồ uống có chứa cồn như bia, rượu.

– Không tùy tiện sử dụng một số loại vitamin và khoáng chất bổ sung bởi chúng có thể gây trở ngại cho việc điều trị. Hỏi ý kiến bác sĩ trước khi muốn sử dụng bất cứ thứ gì.

Phẫu thuật loại bỏ khối u

– Đây là sự lựa chọn hàng đầu khi bệnh chưa di căn và thể trạng bệnh nhân còn tốt. Theo phương pháp này có khoảng 20% bệnh nhân kéo dài tuổi thọ.

Phương pháp xạ trị kéo dài sự sống cho bệnh nhân ung thư phổi

– Phương pháp này giúp những khối u lớn bị co lại và các tế bào ung thư không còn khả năng sinh sản. Tuy không thể chữa khỏi được bệnh nhưng phương pháp xạ trị có thể giúp bệnh nhân kéo dài sự sống.

– Một nhược điểm của phương pháp này là gây ra nhiều tác dụng phụ.

– Ở hầu hết bệnh nhân có tế bào ung thư còn nhỏ và kể cả những loại ung thư khác thì việc điều trị bằng hóa trị có tác dụng tương đối tốt.

Điều trị hỗ trợ giảm đau chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân ung thư phổi

– Khi bệnh nhân ung thư đã bước sang giai đoạn muộn và không thể dùng các phương pháp như trên được nữa thì phương pháp hỗ trợ được áp dụng.

Hiện nay, phương pháp điều trị tối ưu nhất hiện nay cho bệnh nhân ung thư phổi có thể kể đến việc phối hợp điều trị bằng phẫu thuật cùng với hóa, xạ trị. Tuy nhiên, các phương pháp trên đều chỉ giúp bệnh nhân kéo dài tuổi thọ chứ không thể chữa khỏi. Bởi vậy, mỗi người hãy tự biết chăm sóc bản thân để giúp mình tránh khỏi căn bệnh không mong muốn này.

Thu Thủy

Phòng Tránh Bệnh Ung Thư Phổi

Phòng Tránh bệnh ung thư phổi

1. Phòng tránh trong sinh hoạt hàng ngày

Môi trường ô nhiễm có thể đi vào cơ thể qua đường hô hấp, Môi trường đó có thể là môi trường sống hoặc làm việc thường xuyên chính là nguyên nhân gây nên bệnh ung thư cao. việc tiếp xúc với hóa chất hàng ngày như; khai thác mỏ quặng phóng xạ, nên thực hiện các biện pháp bảo vệ hiệu quả, giảm thiểu lượng bức xạ tiếp xúc với công nhân. Đối với những công nhân làm việc trong môi trường rò rỉ hóa chất cũng phải áp dụng những biện pháp bảo hộ hiệu quả, tránh hoặc giảm tối thiểu việc tiếp xúc với những yếu tố độc hại gây ung thư. Do đó, khi làm việc trong môi trường ô nhiễm không khí nên tuân thủ các biện pháp bảo hộ lao động nghiêm ngặt chính là vì bảo vệ sức khỏe của mình.

2. Dùng chất kích thích là thuốc lá

Ăn uống lành mạnh cũng là biện pháp phòng tránh ung thư phổi, Cần bổ xung nhiều rau quả tươi cho cơ thể đặc biệt là những thực phẩm có hàm lượng caroten cao. Không nên ăn các đồ ăn có khả năng mắc bệnh ung thư cao như các món nướng. Có những điều cần biết về ung thư phổi mà bạn nên tìm hiểu. Căn bệnh này khá nguy hiểm. Chính vì thế tổ chức y tế thế giới khuyến cáo mọi người nên có biện pháp phòng tránh an toàn.

4. Phòng thông thoáng

Sống nên chú ý tới vệ sinh môi trường sống quanh mình, Nhà ở nên gọn gàng ngăn nắp quan trọng là ít bụi bẩn.

Ô nhiễm không khí trong nhà gây ra bởi các vật liệu trang trí cũng góp phần vào nguyên nhân gây ung thư phổi. Do đó, để phòng tránh ung thư phổi, đồ vật trang trí nên sử dụng những nguyên liệu an toàn, hơn nữa không nên mới tu sửa xong đã ở ngay. Chuyên gia ung thư của bệnh viện ung bướu Hiện Đại Quảng Châu đề nghị rằng, chú ý bảo trì hệ thống thông gió trong nhà, cải thiện chất lượng hệ thống lưu thông không khí trong phòng.

5, Giảm thiểu khói dầu nhà bếp

Ngoài khói thuốc lá, khói dầu sinh ra trong quá trình nấu nướng cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh ung thư phổi, một số thành phần có trong dầu thực vật ở nhiệt độ cao sẽ sản sinh ra các chất gây ung thư, nhiệt độ càng cao, lượng sản sinh ra càng nhiều, hơn nữa chúng ta lại thường xuyên ăn đồ chiên xào, có thói quen dùng nhiều dầu, sẽ làm nguy cơ này tăng cao hơn. Ngoài ra, khi nhiên liệu bị đốt cháy sẽ sản sinh ra khí độc hại, hít phải sẽ có những ảnh hưởng xấu đến chức năng tim phổi. Do đó, nên giảm các đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ.

Để phòng tránh căn bệnh hiểm nghèo ung thư phổi bạn nên tập cho mình thói quen sống tốt ngay từ bây giờ, những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống. Tránh xa những tác nhân có thể gây ung thư để bảo vệ sức khỏe của bạn nói chung và lá phổi nói riêng.

Cảnh Báo Ung Thư Phổi

Ung thư phổi là bệnh đã cướp đi sinh mạng của nhiều người mắc. Với tỷ lệ mắc bệnh đang ngày có xu hướng tăng nhanh, việc nắm bắt được những thông tin cơ bản về mức độ nguy hiểm của ung thư phổi và tìm kiếm các biện pháp giúp phòng ngừa mắc bệnh là điều cần thiết. Để đáp ứng được nhu cầu trên chúng tôi xin gửi đến bạn đọc những thông tin hữu ích sau đây!

Những con số báo động về tỷ lệ tử vong do ung thư phổi

Ung thư phổi là bệnh lý hình thành do sự tăng sinh bất thường của tế bào mô phổi. Trong cơ thể khỏe mạnh, mỗi tế bào mô phổi phân chia thành hai tế bào con, các tế bào sinh ra, chết đi theo chương trình. Nhưng khi quá trình chết tế bào theo chương trình bị rối loạn, tế bào mô phổi phân chia vô độ, sản sinh ra vô số những tế bào mới, không được biệt hóa, không có chức năng. Sự tăng sinh tế bào không kiểm soát sẽ dẫn đến dị sản, loạn sản tế bào, lâu dần hình thành khối u phổi.

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, ba khu vực có tỷ lệ mắc ung thư phổi cao nhất lần lượt là Bắc Mỹ, châu Âu và Đông Á. Trong đó, vùng Đông Âu là nơi có tỷ lệ người tử vong do ung thư phổi cao nhất, còn Bắc Âu và Bắc Mỹ là hai nơi có tỷ lệ phụ nữ mắc ung thư phổi cao hàng đầu thế giới.

Số liệu thống kê năm 2015 tại Trung Quốc cũng cho thấy, nước này hiện đang có 4 triệu người mắc ung thư phổi, chiếm tỷ lệ là 17,1% và có tới 21,1% trong số đó đã tử vong. Một báo cáo của đại học Harvard ở Mỹ chỉ ra rằng, chỉ trong vòng 30 năm kể từ năm 2003 đến năm 2033, số người thiệt mạng do ung thư phổi ở Trung Quốc lên đến 18 triệu người.

Còn tại Việt Nam, theo công bố của Hội Y tế công cộng, mỗi năm nước ta có khoảng 40.000 trường hợp tử vong do thuốc lá, trong đó phần lớn các trường hợp bị ung thư phổi.

Tỉ lệ mắc ung thư phổi trong những năm gần đây ngày càng tăng cao

Theo các chuyên gia, nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ung thư phổi chính là do khói thuốc lá. Khói thuốc lá chứa hơn 3.000 hóa chất độc hại, với hàng trăm loại cực độc và ít nhất có tới 70 loại gây ung thư. Tỉ lệ mắc bệnh ung thư phổi ở người hút thuốc cao gấp 4 – 10 lần so với người không hút thuốc, đặc biệt với những người nghiện thuốc lá thì tỷ lệ này tăng lên 10 – 25 lần.

Nguy hiểm hơn là việc “hút thuốc” gián tiếp cũng có thể dẫn đến ung thư phổi. Trong một gia đình có người chồng hút thuốc, người vợ sẽ có tỷ lệ mắc bệnh ung thư cao hơn gấp 2 lần so với những người khác.

Bốn nhóm người cần đặc biệt cảnh giác với ung thư phổi

Trước tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh ung thư phổi đang ngày càng tăng cao, 4 nhóm đối tượng sau đây cần đặc biệt cảnh giác với căn bệnh nguy hiểm này:

Người có tiền sử mắc bệnh về phổi: Những đối tượng đã hoặc đang mắc các bệnh như lao, nhồi máu phổi, viêm phổi hoặc bệnh bụi phổi cần lưu ý đề phòng ung thư phổi.

Làm thế nào để phòng ngừa ung thư phổi?

Thuốc lá và khói thuốc lá là những nguyên nhân chính gây ung thư phổi. Do vậy, tránh xa các tác nhân này là giải pháp hữu hiệu giúp bạn “cấm cửa” căn bệnh nguy hiểm này.

2. Tránh xa nguồn không khí ô nhiễm

Bạn nên chú ý khử trùng nơi ở sạch sẽ, tránh xa nguồn không khí ô nhiễm và hạn chế việc hấp thu các khí thải độc hại bằng cách đeo khẩu trang khi ra đường.

Tránh xa nguồn không khí ô nhiễm giúp phòng tránh ung thư phổi 3. Khám định kỳ và tầm soát ung thư phổi

Ung thư phổi thường diễn biến âm thầm, đến khi phát hiện ra thì bệnh đã ở giai đoạn muộn. Do đó, lời khuyên hữu ích nhất chuyên gia dành cho bạn là nên đi kiểm tra sức khỏe định kỳ, tầm soát ung thư phổi 2 lần/năm để phát hiện ra những tế bào ung thư phổi đầu tiên giúp cho việc điều trị dễ dàng và cơ hội sống cao hơn.

Tumolung – Giải pháp mới giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa ung thư phổi

Bên cạnh các phương pháp phòng tránh ung thư phổi nêu trên, các chuyên gia nhận định rằng, để điều trị và giảm nguy cơ mắc bệnh hiệu quả thì cần thiết phải có phương pháp bổ trợ giúp ức chế sự phát triển của tế bào ung thư, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Đây cũng là lý do mà phương pháp sử dụng hoạt chất tự nhiên trong hỗ trợ điều trị các loại ung thư, bao gồm ung thư phổi bắt đầu được khai thác và nghiên cứu. Nổi bật trong số đó là phát hiện hoạt chất lunasin từ đậu tương của trường Đại học California Berkeley ở Mỹ. Cụ thể những ưu điểm nổi trội của hoạt chất này đó là:

+ Lunasin giúp ức chế sự nhân lên và phân chia của tế bào ung thư (anti – mitosis).

+ Lunasin có thể dùng đường uống (mặc dù là protein nhưng bền vững với các enzyme đường tiêu hóa, nên có mặt ở các mô đích dưới dạng còn hoạt tính).

+ Lunasin ức chế chọn lọc, chỉ tác động lên tế bào ung thư, không ảnh hưởng đến tế bào lành.

Ngoài ra, lunasin còn có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa và ức chế gen sinh ung thư hiệu quả.

Ở Việt Nam, sau khi được chuyển giao công nghệ sản xuất lunasin từ đậu tương, các nhà khoa học đã ứng dụng và bào chế thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tumolung . Sản phẩm giúp hỗ trợ điều trị và giảm nguy cơ mắc các loại ung thư, đặc biệt là ung thư phổi. Ngoài thành phần lunasin, sản phẩm còn bao gồm nhiều thảo dược quý khác như:

– Chiết xuất thyme – cỏ xạ hương: Có tác dụng chống viêm, giảm đờm, kháng khuẩn hiệu quả. Đây cũng là một trong những thảo dược thiên nhiên giúp hỗ trợ điều trị, giảm nhẹ triệu chứng của bệnh ung thư phổi.

– Cao khổ sâm bắc: Chứa nhiều alcaloid thuộc nhóm quinolizidin, trong đó chủ yếu là matrin và oxymatrin đã được chứng minh là có tác dụng chống viêm, chống ung thư an toàn, hiệu quả.

Đồng thời, sản phẩm còn bao gồm nhiều loại thảo dược quý khác có tác dụng làm tăng cường sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc ung thư, đặc biệt là ung thư phổi, giúp hỗ trợ điều trị, giảm nhẹ triệu chứng như mệt mỏi, khó thở, đờm nhiều. Cụ thể như cao quả khế giúp thanh nhiệt, chống viêm; cao hoàng kỳ giúp giảm ho, long đờm; cao bồ công anh có tác dụng chống oxy hóa, chống ung thư hiệu quả,…

Bởi vậy, Tumolung là một công thức chuyên biệt giúp tăng cường sức đề kháng, chống oxy hóa, giảm viêm nhiễm, nâng cao hiệu quả và giảm nhẹ tác dụng phụ của các phương pháp điều trị tây y. Từ đó, giúp người bị ung thư phổi “sống khỏe” cùng hóa xạ trị. Bên cạnh đó, sản phẩm còn được sử dụng với tác dụng phòng ngừa ở nhóm đối tượng có nguy cơ mắc ung thư phổi cao như: Người hút thuốc lá nhiều, người thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc lá, người sống trong môi trường ô nhiễm hoặc gia đình có tiền sử bị ung thư phổi.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tumolung

Sản phẩm có sử dụng nguyên liệu soy protein chứa lunasin thuộc dự án chuyển giao công nghệ DA17/09 của Bộ Y tế.

Bệnh Ung Thư Phổi Có Lây Không?

Bệnh ung thư phổi không lây nhiễm, vì không có nguồn lây nhiễm. Môi trường sống thường xuyên có khói thuốc lá, là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh ung thư phổi .

Qua các thí nghiệm và dữ liệu chứng cứ đã chứng minh rằng bệnh nhân ung thư không phải là nguồn lây nhiễm và không xảy ra sự truyền nhiễm.

Chính vì vậy, mọi người cần hiểu đúng, bệnh ung thư phổi không phải là bệnh có thể lây từ người này sang người khác. Ngoài ra, những thông tin ung thư phổi lây qua đường hô hấp, đường tiếp xúc cũng là những thông tin hoàn toàn sai.

Nhiều người lo lắng bệnh ung thư phổi có lây nên thường phòng ngừa bằng cách không ăn, không uống, không ngủ chung… với người bị ung thư phổi. Đây là suy nghĩ hoàn toàn sai lầm của nhiều người, vì ung thư phổi hoàn toàn là bệnh không lây truyền.

Nguyên nhân gây bệnh ung thư phổi

Cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra nguyên nhân gây ra bệnh phổi, tuy nhiên tỉ lệ mắc ung thư phổi tập chung chủ yếu ở một vài nguyên nhân chính sau:

Hút thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây ra ung thư phổi. Tỷ lệ ung thư phổi tăng lên theo mức độ sử dụng và hít phải khói thuốc lá. Theo đó, tỷ lệ mắc bệnh ung thư phổi gia tăng theo số năm hút thuốc và số lượng thuốc hút mỗi ngày.

Đa phần (khoảng 90%) trường hợp ung thư phổi là người nghiện thuốc lá hoặc sử dụng thuốc lá tần suất rất nhiều. Trong khói thuốc có hơn 40 chất có khả năng gây ung thư như 3-4 Benzopyren, Dibenzanthracen; Polonium 40 và Sélénium trong giấy cuốn thuốc lá.

Vấn đề di truyền gia đình có thể gây một số đột biến gen trong cơ thể.

Có thể các tế bào này không nảy nở ở đời trước nhưng đời sau phải chịu thêm những tác nhân vật lý khiến cho các tế bào này phát triển thành tế bào độc hại, hình thành khối u.

Vấn nạn ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nhức nhối hiện nay khi không khí ngày càng ô nhiễm, nhiễm bẩn khiến các nguy cơ mắc bệnh về phổi, trong đó ung thư có cao hơn.

Tiếp xúc với không khí ô nhiễm lâu ngày có thể tích tụ nhiều chất độc hại, làm cho các tế bào bị biến đổi gây nên bệnh ung thư.

Những người thường xuyên làm việc trong các môi trường phóng xạ như uranium, mỏ kền, mỏ cromate cũng có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư phổi.

Các tổn thương về phổi nếu không chữa trị dứt điểm và giải quyết triệt để sẽ tạo thành vết thương tích tụ ở phế quản phổi. Những tổn thương này nếu gặp các vết thương mới sẽ tích tụ nguy hiểm hơn khiến cho cơ thể không kịp phản ứng, là yếu tố tác động gây nên bệnh ung thư.

Khi đã biết được nguyên nhân, chúng ta cần phải có được những biện pháp phòng tránh ung thư phổi, tránh trường hợp bệnh phát triển và phát hiện quá muộn. Đeo khẩu trang thường xuyên, thăm khám định kỳ, tránh xa thuốc lá, và sử dụng những sản phẩm phòng tránh ung thư là một sự lựa chọn hợp lý.

Mặc dù đây là căn bệnh không lây, nhưng để giảm nguy cơ mắc ung thư phổi, việc phòng tránh ung thư phổi là việc làm cần thiết của mỗi người, bởi ung thư phổi là một loại ung thư nguy hiểm hàng đầu, có tỷ lệ tử vong cao. Đặc biệt ở giai đoạn đầu, bệnh không có triệu chứng rõ nét nên đa phần bệnh nhân phát hiện muộn, khi đã di căn. Ở giai đoạn này, người bệnh chỉ sống thêm 6-12 tháng.

Chính vì vậy, dù đã biết câu trả lời cho câu hỏi ung thư phổi có lây không nhưng để đề phòng tránh căn bệnh này, ngay từ bây giờ bạn nên có lối sống khoa học, nghỉ ngơi hợp lý, bảo vệ đường hô hấp khỏi khói bụi, ô nhiễm môi trường không khí, không hút thuốc lá và cũng tránh xa những nơi có khói thuốc. Đồng thời, hãy thường xuyên kiểm tra chất lượng môi trường sống của mình.

CHUYÊN KHOA NỘI TỔNG HỢP – BS LÊ THƯỢNG VŨ 80/23 Trần Quang Diệu, Phường 14 , Quận 3 , Hồ Chí Minh website: https://ungthuphoi.org/

CHUYÊN KHOA NỘI TỔNG HỢP – BS LÊ THƯỢNG VŨ 80/23 Trần Quang Diệu, Phường 14 , Quận 3 , Hồ Chí Minh website: https://ungthuphoi.org/