Top 10 # Lịch Sử Bệnh Nhân 1342 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Những Mốc Lịch Sử Đáng Ghi Nhớ Trong Lĩnh Vực Sốt Rét

1.Ký sinh trùng sốt rét 1880 Charles Louis Alphonse Laveran, bác sỹ ngoại khoa quân đội Pháp, lần đầu tiên tìm thấy ký sinh trùng có trong máu bệnh nhân bị sốt rét. 1885 Ettore Marchiafava, Angelo Celli và Camil

·1912 ký sinh trùng sốt rét ở người lần đầu tiên được nuôi cây trong phòng thí nghiêm, nhưng mãi đến năm 1976 mới thành công được toàn bộ các giai đoạn của Ký sinh trùng.

·1890 Giovanni Batista Grassi và Raimondo Feletti (Ý) khám phá có 2 loài KST sốt rét ở người, đó là: Plasmodium vivax và P. malariae. Trong khi đó Laveran tin tưởng chỉ có một loài KST, đó là: Oscillaria malariae. William H. Welch (Mỹ) 1897 đặt tên cho KST gây sốt ác tính là P. falciparum. Đến năm 1922, John William Watson Stephens mô tả loại KST thứ tư gây sốt rét cho người đó là P. ovale.

2.Vector truyền bệnh và biện pháp phòng chống

·1897 Sir Ronald Ross – người Anh – chứng minh sốt rét được truyền bởi muỗi.

·1939, Paul Hermann Müller tái tổng hợp và phát hiện tính diệt côn trùng của DDT (dichlorodiphenyl trichloroethylene) [DDT lần đầu được tổng hợp bởi Othmar Zeidler (Áo) năm 1874].

3.Điều trị sốt rét

·1638 Quinine được dùng điều trị bệnh sốt rét cho nữ bá tước Peru, năm 1742 được Linnaeus đặt tên cho vỏ cây này là Cinchona, năm 1820 hai nhà hóa học Pháp Pierre Joseph Pelletier và Joseph Bienaimé Caventou chiết xuất Quinine từ vỏ cây Cinchona dùng để điều trị sốt cơn trên toàn thế giới.

·1934 Hans Andersag, nhà hóa học Đức chế xuất chất thay thế Quinine là Chloroquine (Resochin). 1957, kháng chloroquin đầu tiên được thông báo ở biên giới Thái-Camwpuchia, sau đó là Nam Mỹ, Việt nam, Đông nam Á

·1951 tổng hợp được Primaquine·1952 tổng hợp được Pyrimethamine·1974 quân đội Mỹ tổng hợp nên Mefloquine. Kháng Mefloquine được thông báo đầu tiên năm 1985 tại châu Á.·1972 Artermisinin được các nhà khoa học Trung quốc chiết xuất từ cây Qinghao.

4.Chương trình phòng chống sốt rét

·1955 – 1972, DDT và chương trình tiêu diệt sốt rét (Malaria Eradication Programme)·1992 Hội nghị Amsterdam (Hà Lan) và Chương trình PCSR Toàn cầu (Global Malaria Control Programme)·1998 Roll Back Malaria (RBM) được thành lập bởi tổng thư ký WHO, UNICEF và WORLD BANK, hiện có hơn 100 thành viên tham gia, bao gồm các thành viên phát triển song phương, đa phương, lĩnh vực tư nhân, các tổ chức hiệp hội phi chính phủ, các viện hàn lâm và nghiên cứu.·11/1996 ACTMalaria (The Asian Collaborative Training Network for Malaria) được thành lập tai Chiangmai – Thailand bao gồm các chương trìnhquốc gia phòng chống sốt rét: Bangladesh, Cambodia, PR China, Republic of Indonesia, Lao PDR, Malaysia, Myanmar, Philippines, Thailand và Vietnam.·1/7/1957 thành lập Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương.·08/03/1977 thành lập Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn.·18/1/1977 Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng thành phố Hồ Chí Minh·Ngày 25 hàng năm là ngày kỷ niệm sốt rét thế giới, được WHO công nhận. Năm 2008 là năm kỷ niệm đầu tiên.

·Giáo sư Đặng Văn Ngữ: -Tốt nghiệp bác sĩ y khoa năm 1937 tại Trường Y – Dược thuộc Đại học Đông Dương.-Năm 1942, ông trở thành Trưởng phòng thí nghiệm ký sinh trùng và là giảng viên Sinh học Ban Dược…-Năm 1936, ông đã phát hiện ra loài sán Clonorchis sinensis có thể ký sinh ở tụy…-Ông đã công bố 4 công trình giá trị: “Xác định loại nấm có tính kháng sinh cao”(1947); “Xác định công thức kháng nguyên Salmonella” (1945); “Đặc điểm tiến hóa của D.mansoni” (1943) và hoàn chỉnh một số xét nghiệm miễn dịch để chuẩn đoán.-Năm 1957, ông sáng lập Viện sốt rét Ký sinh trùng và Côn trung.-Năm 1964, ông đã tìm ra muỗi An.sinensis

5.Giải Nobel về sốt rét

Có 4 giải Nobel về lĩnh vực sốt rét trên toàn thế giới·Ronald Ross, nhà phẫu thuật thuộc quân đội Anh, được nhận Nobel năm 1902. Ông khám phá ra muỗi là vector truyền bệnh sốt rét tại Secunderabad – Ấn độ.·Alphonse Laveran, nhà phẫu thuật thuộc quân đội Pháp khi đang phục vụ tai Algeria, được nhận Nobel năm 1907. Ông khám phá ra ký sinh trùng sốt rét có trong máu bệnh nhân sốt cơn.·Julius Wagner-Jauregg, bác sỹ người Áo, nhận Nobel năm 1927, Ông đã khám phá ra gây bệnh sốt rét thực nghiệmcó thể điều trị bệnh giang mai thần kinh.·Paul Hermann Müller, nhà hóa học Thụy sỹ, được nhận Nobel năm 1948, Ông đã khám phá ra độc tính đối với côn trùng của DDT, góp phần loại trừ sốt rét ở châu Âu.

‘Bệnh Nhân 1342’: ‘Tôi Xin Lỗi’

TP HCM – “Bệnh nhân 1342”, tiếp viên hàng không Vietnam Airlines, đang điều trị tại Bệnh viện Dã chiến Củ Chi, bày tỏ ăn năn, hối hận và xin lỗi vì làm ảnh hưởng mọi người.

“Bị bệnh không thuốc chữa tôi cũng sợ nhưng nghĩ mình trẻ, khỏe nên có thể vượt qua, chỉ lo cho sức khỏe mọi người”, nam tiếp viên sinh năm 1992, chia sẻ với VnExpress ngày 4/12. Anh nói rằng “hối hận từ giây phút đầu tiên”, “rất ăn năn” vì khiến xã hội, nền kinh tế, người thân bị ảnh hưởng.

Khi nghe tin bị xem xét xử lý hình sự vì vi phạm quy định cách ly, lây lan nCoV cho ba người, gây hậu quả nghiêm trọng, anh “rất lo sợ, bàng hoàng”.

Tiếp viên này từng tham gia các chuyến bay giải cứu công dân từ những nước dịch bệnh như Pháp, Australia, Anh, về Việt Nam. Những ngày qua, cách ly điều trị trong bệnh viện, cũng nhận được nhiều tin nhắn động viên từ những hành khách anh từng phục vụ trên chuyến bay về nước.

Anh cho biết “các y bác sĩ cũng khuyên tôi cố gắng vượt qua”. Sự động viên của mọi người giúp anh bớt chạnh lòng vì những thông tin nặng nề.

Bệnh nhân cũng chia sẻ cảm thấy may mắn khi mẹ xét nghiệm âm tính. Trong những ngày anh cách ly tại nhà trước đó, mẹ thường mang thức ăn đến cho con trong thời gian cách ly tại nhà, may mắn xét nghiệm âm tính. Bố anh nhiều lần lên cơn mệt khi nghe tin con trai dương tính.

“Chỉ cần bố mẹ khỏe mạnh, tôi không muốn mọi người lo lắng”, anh chia sẻ.

Nam tiếp viên từ Nhật Bản nhập cảnh về Việt Nam ngày 14/11, lưu tại khu cách ly do Vietnam Airlines quản lý đến 18/11. Sau khi xét nghiệm hai lần kết quả âm tính, tiếp viên này về cách ly tại nhà trọ ở đường Bạch Đằng, phường 2, quận Tân Bình. Ngày 28/11, anh xét nghiệm dương tính.

Trong quá trình cách ly, tiếp viên tiếp xúc với bạn là nam giáo viên tiếng Anh, khiến người này trở thành “bệnh nhân 1347″, đến trường Hutech. Nam giáo viên là nguồn lây cho ” bệnh nhân 1348″ – bé trai một tuổi và “bệnh nhân 1349” nữ học viên Trung tâm Anh ngữ Key English, 28 tuổi.

2.916 người các diện tiếp xúc 4 bệnh nhân phải cách ly, lấy mẫu xét nghiệm. Hàng chục trường đại học, tiểu học phải cho sinh viên, học sinh nghỉ học. Nhiều chung cư, hộ gia đình bị phong tỏa, khử khuẩn chống dịch. Sáng 5/12, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật thành phố thông báo 861 người tiếp xúc diện F1 với bốn bệnh nhân, 1.400 F2, 271 mẫu rà soát cộng đồng xét nghiệm âm tính, còn 384 mẫu rà soát cộng đồng chờ kết quả.

Lê Phương

‘Bệnh Nhân 1342’: ‘Tôi Hối Hận’

“Bị bệnh không thuốc chữa tôi cũng sợ nhưng nghĩ mình trẻ, khỏe nên có thể vượt qua, chỉ lo cho sức khỏe mọi người”, nam tiếp viên sinh năm 1992, chia sẻ với VnExpress ngày 4/12. Anh nói rằng “hối hận từ giây phút đầu tiên”, “rất ăn năn” vì khiến xã hội, nền kinh tế, người thân bị ảnh hưởng.

Khi nghe tin bị xem xét xử lý hình sự vì vi phạm quy định cách ly, lây lan nCoV cho ba người, gây hậu quả nghiêm trọng, anh “rất lo sợ, bàng hoàng”.

Tiếp viên này từng tham gia các chuyến bay giải cứu công dân từ những nước dịch bệnh như Pháp, Australia, Anh, về Việt Nam. Những ngày qua, cách ly điều trị trong bệnh viện, cũng nhận được nhiều tin nhắn động viên từ những hành khách anh từng phục vụ trên chuyến bay về nước.

Anh cho biết “các y bác sĩ cũng khuyên tôi cố gắng vượt qua”. Sự động viên của mọi người giúp anh bớt chạnh lòng vì những thông tin nặng nề.

Bệnh nhân cũng chia sẻ cảm thấy may mắn khi mẹ xét nghiệm âm tính. Trong những ngày anh cách ly tại nhà trước đó, mẹ thường mang thức ăn đến cho con trong thời gian cách ly tại nhà. Bố anh nhiều lần lên cơn mệt khi nghe tin con trai dương tính.

“Chỉ cần bố mẹ khỏe mạnh, tôi không muốn mọi người lo lắng”, anh chia sẻ.

Nam tiếp viên từ Nhật Bản nhập cảnh về Việt Nam ngày 14/11, lưu tại khu cách ly do Vietnam Airlines quản lý đến 18/11. Sau khi xét nghiệm hai lần kết quả âm tính, tiếp viên này về cách ly tại nhà trọ ở đường Bạch Đằng, phường 2, quận Tân Bình. Ngày 28/11, anh xét nghiệm dương tính.

Trong quá trình cách ly, tiếp viên tiếp xúc với bạn là nam giáo viên tiếng Anh, khiến người này trở thành “bệnh nhân 1347”, đến trường Hutech. Nam giáo viên là nguồn lây cho “bệnh nhân 1348” – bé trai một tuổi và “bệnh nhân 1349” nữ học viên Trung tâm Anh ngữ Key English, 28 tuổi.

2.916 người các diện tiếp xúc 4 bệnh nhân phải cách ly, lấy mẫu xét nghiệm. Hàng chục trường đại học, tiểu học phải cho sinh viên, học sinh nghỉ học. Nhiều chung cư, hộ gia đình bị phong tỏa, khử khuẩn chống dịch. Sáng 5/12, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật thành phố thông báo 861 người tiếp xúc diện F1 với bốn bệnh nhân, 1.400 F2 xét nghiệm âm tính, còn 384 mẫu rà soát cộng đồng chờ kết quả.

Xử Lý Bệnh Nhân 1342 Như Thế Nào?

Bệnh nhân 1342, nam tiếp viên Vietnam Airlines tên D.T.H, được công bố mắc Covid-19 vào ngày 29-11. Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP HCM, bệnh nhân này đã vi phạm quy định tại khu cách ly tập trung. Sau đó, anh H không tuân thủ quy định tự cách ly tại nhà nên lây bệnh cho 3 người khác (bệnh nhân 1347, 1348 và 1349).

Theo quy định của pháp luật, hành vi vi phạm quy định cách ly làm lây lan dịch bệnh của bệnh nhân 1342 có thể bị xử lý ra sao? Trao đổi về vấn đề này, luật sư Nguyễn Hồng Thái (Đoàn Luật sư TP Hà Nội) phân tích, bệnh nhân 1342 đã nắm rõ quy định cách ly y tế, thậm chí ký giấy cam kết nhưng vẫn tiếp xúc 3 người khác (mẹ và 2 người bạn). Hành vi này khiến một người đã bị nhiễm virus SARS-CoV-2 và trở thành bệnh nhân 1347. Hai F1 của người này cũng vừa có kết quả xét nghiệm dương tính với virus gây bệnh Covid-19 vào ngày 1-12.

Bệnh nhân 1342 đã không tuân thủ quy định về cách ly. Ảnh: Q.doanh

Theo luật sư Thái, thông qua điều tra dịch tễ, có nhiều chứng cứ rõ ràng về việc đi lại, tiếp xúc, sinh hoạt của bệnh nhân này làm nhiều người bị lây bệnh. Vấn đề còn lại là chứng minh bệnh nhân này có hành vi vi phạm pháp luật hay không, có làm lây lan dịch bệnh ra cộng đồng hay không, mức độ ra sao. Nếu bệnh nhân nhận thức được mình thuộc một trong các trường hợp phải cách ly y tế nhưng cố tình đi lại và tiếp xúc nhiều người, không thực hiện các biện pháp an toàn thì hành vi này sẽ bị xử phạt theo quy định tại khoản 3, Điều 10, Nghị định 176/2013/NĐ-CP của Chính Phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế, mức phạt từ 5-10 triệu đồng. Bên cạnh đó, nếu CQĐT có căn cứ chứng minh được bệnh nhân 1342 có lỗi cố ý gián tiếp thì đủ căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm truyền nhiễm cho người, theo Điều 240 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). Hình phạt của tội danh này là phạt tiền từ 50-200 triệu đồng hoặc phạt tù từ 1-5 năm”, luật sư Thái nêu quan điểm.

“Lỗi cố ý gián tiếp ở đây được hiểu là bệnh nhân nhận thức được việc không thực hiện tốt biện pháp cách ly của mình của mình là vi phạm pháp luật, nhận thức được bản thân mình đang mắc bệnh hoặc có nguy cơ mắc bệnh, nhưng vẫn cố ý thực hiện hành vi vi phạm pháp luật là tiếp xúc với nhiều người, bỏ mặc hậu quả dịch bệnh lây lan có thể xảy ra. Và hậu quả cuối cùng dịch bệnh đã xảy ra, làm lây lan dịch bệnh ra người khác”, luật sư Thái phân tích.

Trong trường hợp cơ quan chức năng không chứng minh được lỗi cố ý của bệnh nhân 1342 (không nhận thức được hành vi của mình là vi phạm pháp luật, không cố ý thực hiện hành vi vi phạm pháp luật để bỏ mặc hậu quả việc lây lan dịch bệnh có thể xảy ra), thì không có cơ sở để xem xét trách nhiệm hình sự.

Về nguyên tắc, trách nhiệm pháp lý chỉ đặt ra khi có hành vi vi phạm pháp luật và đòi hỏi phải có yếu tố lỗi của người vi phạm. Lỗi ở đây là vấn đề nhận thức được hành vi của mình là vi phạm pháp luật nhưng vẫn cố ý thực hiện hành vi.

Theo hướng dẫn của TAND tối cao tại tại Công văn 45/TANDTC-PC, người chưa bị xác định mắc bệnh Covid-19 nhưng sống trong khu vực đã có quyết định cách ly, quyết định phong tỏa thực hiện một trong các hành vi sau đây gây thiệt hại từ 100 triệu đồng trở lên do phát sinh chi phí phòng, chống dịch bệnh thì bị xử lý về tội vi phạm quy định về an toàn ở nơi đông người.

Quyết định này căn cứ theo quy định tại Điều 295 Bộ luật Hình sự, gồm các hành vi: Trốn khỏi nơi cách ly; Không tuân thủ quy định về cách ly; Từ chối, trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách ly, cưỡng chế cách ly; Không khai báo y tế, khai báo không đầy đủ hoặc khai báo gian dối.

Quốc Doanh – Đức Điệp