Top 6 # Lên Máu Có Triệu Chứng Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Bệnh Lên Máu Là Gì?

Để trả lời cho câu hỏi này thì trước hết, chúng ta cần biết khái niệm về huyết áp. Huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành động mạch. Huyết áp gồm 2 chỉ số là huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương:

– Huyết áp tâm thu (chỉ số trên) là áp lực của dòng máu lên thành mạch lúc tim co.

– Huyết áp tâm trương (chỉ số dưới) là áp lực của dòng máu lên thành mạch lúc tim giãn.

Bảng phân loại bệnh lên máu – (Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ năm 2017) Tăng huyết áp

Dấu hiệu nhận biết bệnh lên máu

Bản thân bệnh lên máu có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng gì, ngay cả khi huyết áp liên tục tăng trong nhiều năm và chỉ được phát hiện qua đo huyết áp. Các triệu chứng bệnh lên máu thường chỉ xuất hiện ở những người có chỉ số huyết áp rất cao, đó có thể là:

– Nhức đầu, đau nặng đầu

– Mệt mỏi

– Tầm nhìn suy giảm

– Tức ngực

– Khó thở

– Nhịp tim không đều, nhịp nhanh bất thường

– Nước tiểu có máu

– Cảm nhận rõ mạch đập ở cổ, ngực

Cần gọi cấp cứu ngay khi có cơn tăng huyết áp cấp tính như: chảy máu cam, sưng hoặc xuất huyết các mạch máu trong võng mạc mắt, đau đầu dữ dội, thở dốc…

Bệnh lên máu nguy hiểm ra sao?

Nếu huyết áp cao lâu ngày không được điều trị thì có thể gây ra nhiều bệnh lý và biến chứng nguy hiểm sau:

– Bệnh tim: Huyết áp cao khiến trái tim phải làm việc nhiều hơn và tốn nhiều sức hơn để có thể bơm máu đi khắp cơ thể, lâu ngày sẽ khiến trái tim dần bị suy yếu dẫn đến một số bệnh lý như hở van tim, cơ tim phì đại, suy tim…

– Bệnh mạch vành: Huyết áp cao gây tổn thương thành các động mạch vành, thúc đẩy quá trình stress oxy hóa, mở đường cho các mảng xơ vữa hình thành gây tắc hẹp mạch vành, dẫn tới cơn nhồi máu cơ tim cấp nguy hiểm

– Bệnh thận: Huyết áp cao gây tổn thương các động mạch thận, có thể dẫn đến suy thận, viêm thận…

– Đột quỵ não: áp lực dòng máu tăng cao gây tổn thương các động mạch não, làm tăng nguy cơ đột quỵ cho người bệnh.

– Suy giảm thị lực: Huyết áp cao gây tổn thương các mạch máu nuôi dưỡng võng mạc, là nguyên nhân gây suy giảm hoặc mất thị lực nghiêm trọng.

Các biến chứng của bệnh lên máu thường nguy hiểm, nhưng bạn hoàn toàn có thể phòng ngừa được, hãy nhấc máy gọi đến số (024) 3775 9051 để được tư vấn hỗ trợ cách trị hiệu quả nhất.

Nguyên nhân, yếu tố nguy cơ gây bệnh lên máu

– Hút thuốc lá.

– Sử dụng rượu, bia, các chất kích thích.

– Lối sống thụ động: ăn nhiều thức ăn nhanh, lười vận động, béo phì, thừa cân.

– Thói quen ăn mặn.

– Stress, căng thẳng thường xuyên.

– Tuổi cao trên 50.

– Di truyền: Trong gia đình có người mắc bệnh lên máu.

– Mắc bệnh thận mạn tính: viêm thận, suy thận…

– Rối loạn hoạt động tuyến giáp và tuyến thượng thận.

– Mắc các bệnh tim mạch: hẹp mạch vành, hẹp/ hở van tim,…

Người hút thuốc lá thường xuyên có nguy cơ cao mắc bệnh lên máu

– Mắc bệnh tiểu đường: theo thống kê 60% người bệnh tiểu đường bị lên máu.

– Chứng ngưng thở khi ngủ.

Thuốc điều trị bệnh lên máu

Bệnh lên máu đi kèm với các bệnh khác như tiểu đường, bệnh thận, bệnh tim mạch thì tùy vào giai đoạn bệnh, bác sĩ có thể chỉ định dùng thuốc, phẫu thuật kết hợp thay đổi lối sống. Một số loại thuốc hạ huyết áp thường dùng là:

– Thuốc lợi tiểu: đào thải bớt Natri và chất lỏng ra khỏi cơ thể, do vậy giúp hạ huyết áp.

– Thuốc chẹn Beta giao cảm: làm giảm nhu cầu oxy cơ tim, làm giảm gánh nặng cho tim, làm chậm nhịp tim

– Thuốc ức chế men chuyển, thuốc chẹn thụ thể Angiotensin: làm giảm nồng độ hoặc ngăn ngừa tác dụng của Angiotensin II (một chất gây co mạch), do vậy giúp giãn mạch, hạ huyết áp

– Thuốc chẹn kênh Canxi: làm giảm lực co bóp của cơ tim, giãn mạch

Lên máu là bệnh mạn tính đòi hỏi điều trị lâu dài. Tuy nhiên việc dùng thuốc tây thường xuyên sẽ làm tăng nguy cơ gây tác dụng phụ khiến sức khỏe người bệnh giảm sút. Chính vì thế hiện nay nhiều chuyên gia tim mạch khuyên người bệnh lên máu nên sử dụng thuốc kết hợp một số sản phẩm thảo dược chứa Bồ Hoàng, Đan Sâm có tác dụng giãn mạch, tăng cường lưu thông máu, giảm huyết áp tự nhiên, an toàn hơn trong điều trị.

Lối sống dành cho người bệnh lên máu

Lối sống khoa học chính là giải pháp khá an toàn và hiệu quả để ổn định lại mức huyết áp, giúp phòng tránh biến chứng nguy hiểm, cụ thể người bệnh lên máu nên:

– Thăm khám sức khỏe, đo huyết áp thường xuyên.

– Dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.

– Ăn nhạt, giảm muối.

– Ăn nhiều rau, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt khô, sữa ít béo, thịt gia cầm, thịt cá; nên tránh ăn thịt đỏ, chất béo bão hòa, đồ ngọt tổng hợp.

– Tránh thuốc lá, rượu bia, cà phê, các chất kích thích.

Bệnh lên máu đang là mối đe dọa sức khỏe của gần 50% người dân nước ta. Để không phải gánh chịu những biến chứng xấu, bạn nên có kế hoạch phòng ngừa và điều trị căn bệnh này từ sớm.

Thiếu Máu Lên Não Là Bệnh Gì? Triệu Chứng Ra Sao? Có Nguy Hiểm Không?

2. Thiếu máu lên não triệu chứng là gì?

Thiếu máu lên não là bệnh gì? Nam giới có nguy cơ mắc bệnh thiếu máu não cao hơn nữ giới. Các triệu chứng của tình trạng thiếu máu não rất hay gặp trong cuộc sống hàng ngày nhưng dễ bị bỏ qua hoặc không để ý hoặc chủ quan xem thường.

Thường xuyên bị đau đầu: Cơn đau xuất hiện ở một vị trí cố định, sau đó lan ra khắp đầu. Cơn đau đôi khi có thể trở nên đầu dữ dội tới mức không thể tập trung làm việc hoặc ngủ không ngon giấc.

đau đầu do thiếu máu não sẽ khiến người bệnh dễ hoa mắt chóng mặt, ù tai, choáng váng, mất thăng bằng, đi lại khó khăn, dễ bị ngã.

Mất ngủ kéo dài làm cho người bệnh giảm trí nhớ, thậm chí có thể mất trí nhớ tạm thời.

Tê bì, nhức mỏi đầu ngón tay, ngón chân (hoặc đau mỏi vùng vai, gáy) có cảm giác râm ran như kiến bò dưới da.

Có nhiều biểu hiện rối loạn thần kinh thực vật (tim đập nhanh, rối loạn huyết động, cơn bốc hỏa…).

Ngoài ra, còn có nguyên nhân đến từ lối sống của người bệnh:

Lạm dụng chất kích thích, rượu bia, thuốc lá, cà phê

Ít khi vận động, thể dục thể thao

Do chế độ ăn uống không điều độ, thường là thiếu chất xơ, dung nạp quá nhiều dầu mỡ.

Những người thường xuyên làm việc trí óc cao độ dẫn đến căng thẳng, mệt mỏi.

3. Thiếu máu lên não có nguy hiểm không?

Thiếu máu lên não là bệnh gì? Thiếu máu lên não là một bệnh lý nguy hiểm. Độ nguy hiểm của nó bắt đầu từng những triệu chứng chóng mặt, hoa mắt làm người bệnh gặp tai nạn trong quá trình vận động đến những biến chứng nặng hơn sau này. Mặc dù vậy, nhiều người lại thường chủ quan trước những dấu hiệu bất thường của căn bệnh này, khiến nó trở thành kẻ giết người thầm lặng.

Khi bị thiếu máu lên não trong thời gian dài,các mạch máu não có thể bị xơ hóa, gây tổn thương nặng nề đến hệ thần kinh, là nguyên nhân dẫn đến các biến chứng teo não, mất trí nhớ, động kinh, Parkinson…

Và đặc biệt, thiếu máu lên não có thể dẫn đến tai biến mạch máu não. Sau tai biến, có khoảng 20% người bệnh tử vong trong vòng 1 tháng, 5-10% tử vong sau 1 năm, 10% phải sống với các di chứng suốt đời, 25-30% có thể hồi phục và đi lại được, 20-25% gặp khó khăn trong vận động và ngôn ngữ, 15-25% phụ thuộc vào người khác suốt đời do tai biến mạch máu não có thể gây ra chứng liệt nửa người hoặc liệt cả người vĩnh viễn.

Nguồn: Thuốc Ferrovit

Thiếu Máu Não Có Triệu Chứng Gì?

Thiếu máu não là chứng bệnh cần được phát hiện và điều trị sớm nếu không có thể gây biến chứng nguy hiểm đến tính mạng, vậy bệnh thiếu máu não có những triệu chứng gì và điều trị ra sao?

Thiếu máu não là gì?

Thiếu máu não là tình trạng suy giảm lượng máu lưu thông lên não, khiến cho các tế bào não không được cung cấp đủ oxy và dưỡng chất, dẫn đến các hoạt động chức năng của não bộ bị rối loạn.

Bệnh thiếu máu não có những triệu chứng gì?

Theo các chuyên gia y tế, bệnh thiếu máu não có những triệu chứng điển hình như sau:

Đau đầu là một trong những triệu chứng điển hình của chứng thiếu máu não. Người bệnh có cảm giác đau nhói ở một vùng đầu cố định, sau đó sẽ lan ra khắp đầu. Cảm giác nặng đầu sẽ xuất hiện khi người bệnh suy nghĩ nhiều, khi di chuyển hoặc khi mới thức dậy.

Nếu như triệu chứng hoa mắt chóng mặt xuất hiện một cách bất ngờ khi cơ thể hoàn toàn bình thường thì đây rất có thể là biểu hiện do thiếu máu não gây ra. Ngoài ra người bệnh có thể cảm thấy ù tai ngay cả khi ở trong không gian yên tĩnh.

Người bị thiếu máu não có thể cảm thấy chân tay tê bì ở các đầu ngón tay, ngón chân, dưới da có cảm giác râm ran như kiến bò. Các cử động hằng ngày cũng bị ảnh hưởng bởi cảm giác đau mỏi vai gáy. Đặc biệt khi bị thiếu máu cục bộ nghiêm trọng có thể khiến người bệnh gặp những triệu chứng nguy hiểm như cứng hàm, cứng môi, khó khăn khi nói, tê liệt mặt.

Đây cũng là một trong những triệu chứng do thiếu máu não gây ra. Khi não bộ không được cung cấp đủ oxy và dưỡng chất, tinh thần luôn trong trạng thái mệt mỏi, uể oải, kém tập trung, suy giảm trí nhớ…

Người bị thiếu máu não đôi khi có cảm giác lạnh sống lưng, đau dọc sống lưng hoặc đau dọc đoạn vai gáy.

Thiếu máu não có điều trị được không?

Để điều trị thiếu máu não, bác sĩ cần chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh là gì, từ đó điều trị từ nguyên nhân để bệnh được trị dứt điểm. Có nhiều nguyên nhân gây ra thiếu máu não như: do các bệnh lý về tim mạch, xơ vữa động mạch, thoái hóa đốt sống cổ, thừa cân béo phì, mỡ trong máu cao, căng thẳng stress thường xuyên, hút thuốc lá…

Để điều trị và ngăn ngừa bệnh tiến triển, người bệnh cần thực hiện thói quen lối sống khoa học, tập thể dục thể thao mỗi ngày, hạn chế căng thẳng stress, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, không uống rượu bia và các chất kích thích, không hút thuốc…

Trong thiên nhiên có một số loại thảo dược có tác dụng cải thiện tuần hoàn não và cải thiện trí nhớ rất hiệu quả như lá cây bạch quả, quả việt quất, cây đinh lăng… được dùng để bào chế ra các sản phẩm cho người bị thiếu máu não, trong đó có hoạt huyết dưỡng não An Brain.

Hoạt huyết dưỡng não An Brain có công dụng: bổ khí huyết, tăng cường tuần hoàn não, hỗ trợ điều trị các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não gây ra như: đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, suy giảm trí nhớ, chân tay tê bì…

Để biết thêm chi tiết, bạn vui lòng liên hệ đến số hotline để gặp chuyên gia tư vấn. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng, tham khảo ý kiến của chuyên gia để được tư vấn cụ thể.

Bệnh Lên Máu Là Gì? Và Cách Kiểm Soát Hiệu Quả

Lên máu là tên gọi của “dân gian” về bệnh tăng huyết áp. Đây là căn nguyên của các trường hợp tử vong sớm trong xã hội hiện đại. do đó, mỗi người trong cộng đồng cũng cần tăng cường nhận thức và trang bị kiến thức về bệnh đầy đủ để khỏe mạnh hơn.

Bệnh lên máu còn được gọi là tăng huyết áp. Trong thời buổi hiện nay, tăng huyết áp đang dần phổ biến và nhanh chóng trở thành một trong mười căn bệnh phổ biến nhất thế giới. Trang bị kiến thức và cập nhật thực trạng bệnh sẽ phần nào giúp chúng ta ứng biến kịp thời nếu chẳng may chính mình hoặc người thân vô tình mắc phải.

Tình hình tăng huyết áp năm 2000

Bệnh lên máu là gì?

Bảng phân loại bệnh lên máu – Tăng huyết áp (Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ năm 2017)

Nguyên nhân gây ra bệnh lên máu

Bệnh thận: sỏi thận, viêm cầu thận, hẹp động mạch thận…

Bệnh nội tiết: u tủy thượng thận, cường giáp, basedown, bệnh tiểu đường…

Bệnh tim mạch khác: hẹp động mạch, xơ vữa động mạch…

Tác dụng phụ của thuốc: thuốc tránh thai, thuốc cường giao cảm…

Tuổi cao trên 60

Tiền sử gia đình: có người mắc bệnh mạch vành (nữ dưới 65 tuổi và nam dưới 55 tuổi).

Lười vận động thể chất

Chế độ ăn thiếu khoa học: nhiều muối, chất béo, đường

Yếu tố tâm lý: căng thẳng, lo lắng thường xuyên.

Chế độ ăn nhiều muối là nguy cơ tăng huyết áp

Triệu chứng phát bệnh

Đau đầu

Buồn nôn, nôn mửa

Chóng mặt, khó chịu trong người

Mờ mắt, nhìn đôi, nhìn ba

Chảy máu cam, có máu trong nước tiểu

Đánh trống ngực, tim đập loạn nhịp

Khó thở

Triệu chứng bệnh lên máu

Hầu hết những người mắc bệnh lên máu đều sẽ không gặp phải bất kỳ triệu chứng nào. Cách chính xác nhất để biết bạn có bị tăng huyết áp hay không là đo huyết áp thường xuyên. Tuy nhiên, nếu huyết áp tăng cao lên đạt mức 180/120mmHg thì đây được coi là cơn tăng huyết áp kịch phát, người bệnh sẽ gặp phải các những triệu chứng như:

Bệnh tim: Tăng huyết áp khiến trái tim phải làm việc nhiều hơn và tốn nhiều sức hơn để có thể bơm máu đi khắp cơ thể, lâu ngày sẽ khiến trái tim dần bị suy yếu dẫn đến một số bệnh lý như hở van tim, cơ tim phì đại, suy tim…

Bệnh mạch vành: Tăng huyết áp gây tổn thương thành các động mạch vành, thúc đẩy quá trình stress oxy hóa, mở đường cho các mảng xơ vữa hình thành gây tắc hẹp mạch vành, dẫn tới cơn nhồi máu cơ tim cấp nguy hiểm

Bệnh thận: Tăng huyết áp gây tổn thương các động mạch thận, có thể dẫn đến suy thận, viêm thận…

Đột quỵ não: Áp lực dòng máu tăng cao gây tổn thương các động mạch não, làm tăng nguy cơ đột quỵ cho người bệnh.

Suy giảm thị lực: Tăng huyết áp gây tổn thương các mạch máu nuôi dưỡng võng mạc, là nguyên nhân gây suy giảm hoặc mất thị lực nghiêm trọng.

Xơ vữa mạch máu là biến chứng điển hình của bệnh tăng huyết áp

Bệnh lên máu (tăng huyết áp) nguy hiểm đến đâu?

Thăm khám sức khỏe, đo huyết áp thường xuyên.

Dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.

Ăn nhạt, giảm muối.

Ăn nhiều rau, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt khô, sữa ít béo, thịt gia cầm, thịt cá; nên tránh ăn thịt đỏ, chất béo bão hòa, đồ ngọt tổng hợp.

Tập thể dục, thể thao vừa sức khoảng 150 phút mỗi tuần (tương đương 15 – 30 phút mỗi ngày). Một số bài tập có thể áp dụng là: đi bộ, đạp xe, aerobic, yoga, thiền, làm vườn…

Tránh thuốc lá, rượu bia, cà phê, các chất kích thích.

Sống tích cực, lạc quan giúp phòng ngừa bệnh lên máu

Nếu tăng huyết áp lâu ngày không được điều trị thì có thể gây ra nhiều bệnh lý và biến chứng nguy hiểm sau:

Lối sống thích hợp cho người bệnh lên máu

Lối sống khoa học chính là giải pháp khá an toàn và hiệu quả để ổn định lại mức huyết áp, giúp phòng tránh biến chứng nguy hiểm, cụ thể người bệnh lên máu nên:

Với việc đơn giản là thay đổi lối sống sẽ làm bệnh lên máu (tăng huyết áp) thuyên giảm đến 80%. Vì vậy, ngay từ bây giờ, để điều trị cũng như phòng ngừa tăng huyết áp, bạn hãy tích cực tập trung vào chế độ ăn uống, tập luyện khoa học và nhận thức nguy hiểm với bệnh. Đừng chủ quan, đừng tiêu cực, sức khỏe tốt hay không, sống thọ hay không là do chính bạn.