Top 3 # Làm Giảm Triệu Chứng Đau Dạ Dày Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Những Loại Thực Phẩm Giúp Làm Giảm Các Triệu Chứng Đau Dạ Dày

Giống như các loại thực phẩm giàu chất xơ khác, bột yến mạch có thể giúp ngăn chặn các triệu chứng trào ngược axit dạ dày, làm giảm táo bón và khiến bạn cảm thấy no lâu sau khi ăn.

Giống như các loại thực phẩm giàu chất xơ khác, bột yến mạch có thể giúp ngăn chặn các triệu chứng trào ngược axit dạ dày, làm giảm táo bón và khiến bạn cảm thấy no lâu sau khi ăn.

Bệnh đau dạ dày chủ yếu là do axit trong dạ dày chạm vào thực quản, dịch mật lẫn cùng với thức ăn gây ra dư thừa và trào ngược lên thực quản.

Các triệu chứng thường gặp bao gồm buồn nôn, khó tiêu, nôn mửa, đầy bụng, tiêu chảy hoặc táo bón.

Chuối giúp cân bằng và ổn định hệ tiêu hóa

Chuối là loại quả giúp tăng cường năng lượng cho các vận động viên marathon vì chúng dễ tiêu hóa và thường không gây khó chịu trong dạ dày.

Chuối được biết đến với chức năng cải thiện các vấn đề về dạ dày, vì trong chuối chứa pectin – một hoạt chất giúp hệ tiêu hóa cân bằng và ổn định.

Đu đủ điều trị táo bón hiệu quả

Thành phần của đu đủ chứa enzyme papain và chymopapain có tác dụng hấp thụ nhanh protein, xoa dịu dạ dày thúc đẩy sản sinh các axit lành mạnh.

Ăn đu đủ thường xuyên sẽ kích thích hệ tiêu hóa, giảm bớt các triệu chứng khó tiêu hoặc điều trị táo bón hiệu quả.

Loại quả này còn là một thần dược thiên nhiên ở một số nước Tây Phi, được xem như là một phương thuốc truyền thống chữa bệnh loét dạ dày.

Cơm trắng đào thải thức ăn trong dạ dày

Nếu dạ dày của bạn chứa quá nhiều thức ăn gây nên tình trạng đầy hơi, các thực phẩm giàu chất xơ như gạo, bánh mỳ nướng, hoặc khoai tây luộc sẽ giúp cải thiện tình hình.

Bên cạnh việc không làm căng thẳng thêm hệ thống tiêu hóa đang nhạy cảm, các thực phẩm này còn giúp triệu chứng tiêu chảy được thuyên giảm vì chúng hấp thụ chất lỏng trong dạ dày và tiêu thụ lượng chất xơ cần thiết đào thải ra ngoài.

Trà gừng chữa bệnh dạ dày

Pha một cốc trà gừng và nhâm nhi vào mỗi buổi sáng sẽ mang lại công dụng vô cùng hữu hiệu đối với người đang bị đau dạ dày.

Trà gừng giúp kích thích tiêu hóa, cải thiện sự hấp thu dinh dưỡng cho cơ thể và giải quyết các vấn đề ở dạ dày một cách hiệu quả.

Ngoài ra, bạn có thể dùng trực tiếp bằng gừng tươi hoặc kẹo gừng cũng đem lại hiệu quả tương đương.

Trà hoa cúc giảm nôn mửa và làm dịu sự khó chịu đường ruột

Một nghiên cứu cho thấy rằng, các chất bổ sung từ hoa cúc có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng của chứng nôn mửa khi gặp phải tình trạng tiêu hóa không ổn định.

Sữa chua chứa men vi sinh giúp cải thiện tiêu hóa

Bạn nên lựa chọn sản phẩm sữa chua chứa các men vi sinh – những lợi khuẩn trong thành phần sữa chua giúp tăng lượng vi sinh tốt bên trong thành ruột của bạn, hỗ trợ hệ tiêu hóa và giảm bớt triệu chứng khó chịu trong bụng.

Các sản phẩm sữa chua nguyên chất, ít hoặc không đường sẽ tốt cho dạ dày hơn các sản phẩm sữa chua nhiều hương liệu và bổ sung nhiều thành phần khác.

Hạt lanh làm giảm táo bón và đau dạ dày

Hạt lanh là một loại hạt nhỏ, dạng sợi, có thể giúp điều hòa nhu động ruột, giảm táo bón và đau bụng. Hạt lanh được chế biến và sử dụng dưới dạng bột xay và dầu đã được chứng minh là làm giảm các triệu chứng khó chịu của táo bón.

Người lớn bị táo bón uống khoảng 4ml dầu hạt lanh mỗi ngày trong vòng hai tuần sẽ đi tiêu nhiều hơn và độ đặc của phân tốt hơn. Các nghiên cứu trên động vật còn cho thấy chúng cũng có thể ngăn ngừa loét dạ dày và co thắt ruột.

Cam thảo giảm chứng khó tiêu và có thể giúp ngăn ngừa loét dạ dày

Cam thảo là một phương thuốc phổ biến cho chứng khó tiêu và cũng có thể ngăn ngừa loét dạ dày.

Các nghiên cứu trên động vật và ống nghiệm cho thấy, sử dụng cam thảo có thể làm dịu cơn đau dạ dày và sự khó chịu viêm niêm mạc dạ dày, đồng thời tăng sản xuất chất nhầy để bảo vệ các mô khỏi axit dạ dày.

Bột yến mạch giảm triệu chứng trào ngược dạ dày

Giống như các loại thực phẩm giàu chất xơ khác, bột yến mạch có thể giúp ngăn chặn các triệu chứng trào ngược axit dạ dày. Dưỡng chất yến mạch không chỉ thúc đẩy sức khỏe đường ruột mà còn làm giảm táo bón và khiến bạn cảm thấy no lâu sau khi ăn.

Rau xanh làm sạch đường tiêu hóa

Rau xanh cũng là một nguồn magiê tốt, có thể làm giảm táo bón bằng cách cải thiện các cơn co thắt cơ ở đường tiêu hóa.

Không những vậy, enzyme có trong các loại rau xanh như bông cải xanh, măng tây, súp lơ… giúp làm sạch đường tiêu hóa, phòng ngừa các bệnh mãn tính và bệnh ung thư.

Theo Đẹp/Vietnam+

Tập Thở Bụng Có Làm Giảm Triệu Chứng Trào Ngược Dạ Dày?

Trước khi chúng ta bắt đầu tìm ra cách hít vào cơ hoành một cách chính xác, hãy tìm hiểu quá trình này đang diễn ra như thế nào. Nó chỉ ra rằng khi chúng ta thở theo cách này, chúng ta sẽ kích hoạt các cơ bụng tách biệt khoang bụng và khoang ngực. Khi chúng ta hít vào, cơ hoành đi xuống, bắt đầu ấn vào các cơ quan nội tạng nằm ở bụng dưới và một lượng lớn không khí được hút vào phổi, đó là do chênh lệch áp suất. Khi chúng ta thở ra, cơ hoành tăng lên, trở về vị trí ban đầu và không khí được xử lý được đẩy ra ngoài. Thoạt nhìn, quá trình hô hấp tương tự như cách chúng ta luôn thở, nghĩa là thở ngực, nhưng chỉ lần này lượng không khí hít vào và thở ra lớn hơn nhiều lần, và cơ hoành đóng vai trò của trái tim thứ hai. Và tất cả bởi vì trong quá trình hít vào và thở ra, cơ quan này phân tán máu qua cơ thể chúng ta với lực mạnh hơn nhiều so với trái tim của chúng ta.

Lợi ích của thở cơ hoành đối với trào ngược dạ dày

1.Thở cơ hoành làm giảm stress

Như chúng ta đã biết stress chính là 1 trong những nguyên nhân chính gây ra trào ngược dạ dày thực quản. Gần đây, các nhà khoa học tin rằng khi bạn bị stress, bạn sẽ trở nên nhạy cảm hơn, cho dù lượng axit trong thực quản của bạn rất nhỏ. Áp dụng phương pháp Thở bụng/ thở cơ hoành này giúp giảm hormone Cortisol, loại hormone gây nên tình trạng căng thẳng stress. Khi bạn bớt căng thẳng, stress thì tình trạng trào ngược dạ dày sẽ được cải thiện.

2. Thở cơ hoành giúp giảm cân

3. Thở cơ hoành kích thích hệ tiêu hóa, massage nội tạng

Cách thở bằng cơ hoành có tác dụng rất tốt cho hệ tiêu hóa. Đây thực chất là một luồng khí giúp massage, xoa bóp hệ tiêu hóa. Giúp ruột và hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn. Đặc biệt là giảm thiểu tình trạng trào ngược dạ dày. Các nhà khoa học tin rằng, bằng việc thở như vậy một thời gian sẽ làm khỏe cơ thắt ngăn cách dạ dày và thực quản. Những người bị trào ngược dạ dày thực quản sau 4 tuần luyện tập thở bụng đã giảm được đáng kể các triệu chứng của bệnh trào ngược và ít phải dùng thuốc hơn. Hiệu quả giảm trào ngược còn được duy trì sau 9 tháng nếu luyện tập ít nhất 30 phút mỗi ngày.

Vậy hít thở bằng cơ hoành tập như thế nào?

Bạn cần nằm trên thảm để tập thể dục trên lưng, đặt một chiếc gối hoặc một cuộn từ một chiếc khăn dưới đầu, uốn cong đầu gối của bạn và cố gắng thư giãn nhiều nhất có thể.

1. Bạn nên nhắm mắt lại, tập trung vào tất cả các cơ bắp của bạn và xem cách chúng thư giãn ngay sau khi bạn thở ra.2. Nên đặt tay lên ngực và bụng để cảm nhận cách bạn thở, điều này sẽ giúp điều chỉnh nhịp thở trong khi tập luyện, nếu đột nhiên bạn cảm thấy rằng khi tập thể dục, đó không phải là bụng của bạn di chuyển, mà là ngực.3. Thả lỏng vai của bạn. Đặt 1 tay lên ngực và 1 tay lên bụng4. Hít vào bằng mũi trong khoảng 2 giây. Bạn sẽ cảm nhận được không khí di chuyển qua lỗ mũi và vào bụng, làm cho dạ dày giãn ra. Hãy đảm bảo rằng bụng của bạn hướng ra ngoài trong khi ngực vẫn giữ nguyên vị trí.5. Hơi mím môi (như lúc bạn uống nước bằng ống hút), ấn nhẹ bụng và từ từ thở ra trong khoảng 2 giây6. Lặp lại những bước trên nhiều lần để có kết quả tốt nhất.

Bây giờ bạn đã biết ý nghĩa của việc thở cơ hoành khi bạn nằm, bạn có thể bắt đầu tập ở tư thế ngồi, bạn có thể thực hiện bất cứ lúc nào thuận tiện cho bạn khi bạn ngồi trên ghế hoặc trên ghế.Để làm điều này, ngồi trên ghế, thẳng lưng, nhìn thẳng về phía trước, và sau đó nhắm mắt lại. Sau đó, bạn cần thư giãn hoàn toàn và bắt đầu bài tập, xen kẽ hít vào chậm và thậm chí thở ra chậm hơn. Nó tốt nhất là đặt tay lên bụng để bạn có thể cảm nhận khi hít vào bụng phải phình lên, còn lúc thở ra bụng sẽ xẹp xuống.

Người Bệnh Nên Làm Gì Khi Gặp Triệu Chứng Đau Dạ Dày Từng Cơn

Bệnh đau dạ dày thành cơn là bệnh đau dạ dày thường gặp, và bệnh này người bệnh thường mệt mỏi và không biết nên phải làm gì để giảm tình trạng đau dạ dày từng cơn. Vậy người bệnh nên làm gì để giảm cơn đau dạ dày? Biết được thắc mắc của bạn nên hôm nay Medimart sẽ hướng dẫn cho bạn khi bệnh đau dạ dày thành cơn nên làm gì?

Nguyên nhân đau dạ dày từng cơn

Đau dạ dày quặn từng cơn là các cơn đau dữ dội ở gần vùng ngực thi thoảng trỗi lên từng cơn đau âm ỉ. Nguyên nhân khiến cho dạ dày bị đau quặn thật ra rất phổ biến trong cuộc sống hằng ngày. Đó là những lúc bạn ăn uống và sinh hoạt không hợp vệ sinh và ăn uống không có thời gian nhất định. Do ăn nhiều thực phẩm không tốt cho dạ dày, thức khuya. Hay do lạm dụng những chất kích thích hoặc thuốc kháng sinh, căng thẳng thần kinh, stress quá độ, nhiễm vi khuẩn Hp…Hoặc có thể do những nguyên nhân bệnh lí và chủ quan khác.

Mẹo trị bệnh đau dạ dày từng cơn bạn nên áp dụng Sử dụng bạc hà

Nhai một vài lá bạc hà tươi.

Ăn kẹo bạc hà, càng mạnh càng tốt.

Truyền nước lạnh với bạc hà tươi.

Pha trà bạc hà.

Một tách trà ấm đặc biệt tốt để làm dịu dạ dày.

Bạn có thể sử dụng một túi trà bạc hà thông thường, hoặc có thể ngâm một nắm lá bạc hà nghiền nát trong nước nóng trong 10 phút thì tình trạng đau dạ dày của bạn sẽ tốt hơn.

Trà hoa cúc

Trà hoa cúc là một loại trà rất tốt cho cơ thể, trước khi ngủ chỉ cần bạn nhấm nháp trước khi đi ngủ để thư giãn đầu óc. Bên cạnh đó, trà hoa cúc làm giảm căng thẳng khắp cơ thể và giảm viêm trong dạ dày, có thể giúp giảm đau dạ dày.

Sử dụng túi trà hoa cúc thông thường, hoặc hoa cúc khô thả trong nước sôi trong mười đến mười lăm phút, thế là bạn có thể trị bệnh đau dạ dày từng cơn hiệu quả rồi

Trà gừng

Khi bị đau dạ dày dày từng cơn hãy sử dụng ngay trà gừng vì người bị đau dạ dày dùng gừng để chữa bệnh là rất tốt. Gừng không những giúp làm thuyên giảm các triệu chứng đau, khó chịu, đầy hơi, chán ăn… do bệnh lý dạ dày gây nên mà còn góp cải thiện và phục hồi chức năng hoạt động tiêu hóa của dạ dày một cách nhanh chóng.

Ngoài những cách trị tại nhà với bệnh đau dạ dày từng cơn, bạn nên kết hợp thuốc dạ dày nhất nhất để quá trình điều trị diễn ra nhanh hơn. Và loại thuốc này cũng đang được rất nhiều người bệnh đau dạ dày dùng và vô cùng hiệu quả

Qua những thông tin Siêu Thị Y Tế vừa cung cấp ở trên, hy vọng bạn sẽ tìm ra cách điều trị hiệu quả nhất. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về cách điều trị bệnh hay về thuốc hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0398883456 để được giải đáp.

Bí ngô chữa bệnh đau dạ dày cực kì hiệu quả

Đau Dạ Dày Nên Ăn Gì Và Kiêng Gì Để Giảm Đau?

Acid dạ dày là chất xúc tác quan trọng trong quá trình tiêu hóa thức ăn.Thế nhưng, khi lượng acid quá nhiều sẽ khiến dạ dày bị ảnh hưởng. Vì vậy, bệnh nhân nên ăn những thực phẩm giúp giảm tiết acid dịch vị và tiêu diệt vi khuẩn HP.

Mật ong

Đau dạ dày nên ăn gì để giảm đau? Đáp án không thể bỏ qua đó chính là mật ong. Mật ong có tác dụng chống oxy hóa và giảm tiết acid hiệu quả. Bên cạnh đó, mật ong còn có tác dụng chống viêm và làm lành niêm mạc dạ dày bị tổn thương. Hoạt tính kháng khuẩn có trong mật ong con có khả năng hỗ trợ điều trị vi khuẩn HP.

Nghệ

Đau dạ dày ăn gì tốt nhất? Khong thế bỏ qua nghệ rồi. Nghệ có khả năng chống oxy hóa và làm lành vết loét dạ dày. Curcumin có trong củ nghệ có tác dụng kháng viêm và chống oxy hóa hiệu quả. Hoạt chất này có khả năng ức chế sự phát triển In Vitro của khoảng 65 chủng HP, kích thích hệ thống miễn dịch, kháng khuẩn, kháng virus và kháng nấm hiệu quả.

Gừng

Người bị đau dạ dày nên biết về tác dụng của củ gừng. Gừng có khả năng chống viêm, hạn chế trào ngược dạ dày thực quản và giảm kích ứng niêm mạc dạ dày. Người bệnh nên sử dụng gừng tươi hơn là gừng dạng bột.

Quả bơ

Trong quả bơ chứa rất nhiều chất béo thực vật an toàn và tốt cho sức khỏe người bệnh. Cụ thể, chất này có khả năng chống viêm, chống oxy hóa và làm dịu cơn đau dạ dày nhanh chóng, hiệu quả. Bạn có thể làm sinh tố bơ hoặc thái miếng nhỏ ăn cùng sữa.

Bệnh đau dạ dày nên ăn gì? Tất nhiên là không thể bỏ qua thực phẩm nhóm trung hòa axit dịch vị. Đau dạ dày nên ăn những thực phẩm giúp trung hòa acid dịch vị như chuối, nha đam, bí xanh, rau diếp, đậu xanh và sữa tươi.

Chuối

Chuối có chứa một lượng lớn vitamin, khoáng chất, calo. Loại quả này cũng có độ kiềm cao giúp trung hòa acid dạ dày.

Nha đam

Trong nha đam có chứa khoảng 12 loại vitamin, các chất như Ester cinnamic, Amodine, Anthracene và khoảng 200 thành phần dinh dưỡng khác, có khả năng trung hòa acid trong dạ dày, giảm đáng kể triệu chứng ợ hơi và đau thượng vị.

Bí xanh

Bí xanh có tính kiềm, có khả năng trung hòa acid, giảm nhanh triệu chứng khó chịu của bệnh đau dạ dày.

Sữa tươi

Sữa tươi có tính kiềm, khả năng trung hòa tốt acid dư thừa trong dạ dày. Người bệnh nên uống sữa đều đặn vào buổi sáng hoặc buổi tối trước khi đi ngủ 1- 2 giờ. Duy trì trong 3 tuần sẽ giúp người bệnh giảm đáng kể triệu chứng của bệnh.

Ăn gì để giảm đau dạ dày? Đừng bỏ qua thực phẩm giúp giảm sức ép cho dạ dày. Những thực phẩm mềm, giàu chất xơ giúp giảm đáng kể sức ép cho dạ dày, tiêu hóa tốt và phòng chống táo bón. Vì vậy, trong thực đơn mỗi ngày của người bệnh dạ dày nên bổ sung đủ lượng chất xơ cần thiết.

Yến mạch

Chất xơ trong yến mạch có khả năng chống táo bón và cải thiện hệ tiêu hóa. Lượng Carbohydrate trong yến mạch giúp hấp thu lượng acid dư thừa trong dạ dày, từ đó giảm đáng kể triệu chứng đau và khó chịu cho người bệnh.

Thì là

Trong hạt thì là có hoạt chất Anethole, cực kỳ hiệu quả trong việc làm dịu những cơn co thắt dạ dày, loại bỏ tác nhân gây hại cho đường tiêu hóa.

Đau dạ dày nên ăn gì? Nhóm thực phẩm bảo vệ niêm mạc dạ dày (bánh mì, bánh quy, khoai, bột sắn,…) là một gợi ý. Đây là những loại thức ăn khá mềm, dễ tiêu hóa, có tính kiềm nên giúp bão hòa lượng acid dư thừa trong dạ dày.

Bánh mì

Bánh mì có acid lactic giúp giảm độ pH và trung hòa acid dịch vị. Bánh có khả năng thẩm thấu cao nên hiệu quả trong việc thấm hút acid dư thừa và giảm đau dạ dày nhanh chóng.

Bột sắn

Plavonodit có trong bột sắn giúp tăng khả năng miễn dịch, tăng cường tuần hoàn, ức chế các loại vi khuẩn gây hại cho dạ dày. Bột sắn còn có tính đông đặc, hiệu quả trong việc trung hòa acid dạ dày.

Khoai lang

Beta-carotene trong khoai lang có khả năng chống oxy hóa, gốc tự do và ngăn ngừa viêm loét dạ dày. Khoai lang còn chứa rất nhiều tinh bột, có khả năng tạo màng nhầy tự nhiên, bảo vệ dạ dày trước sự tấn công của acid dịch vị.

Tôm, cá, thịt nạc – sử dụng dưới dạng hấp, luộc, om, kho để dễ tiêu hóa và hấp thu

Rau xanh, tinh bột, chất béo giúp cân bằng dinh dưỡng cho cơ thể người bệnh

Không nên ăn đồ ăn nhiều dầu mỡ, khó tiêu, nhiều muối

Không nên ăn nhiều đồ ăn cay, nóng bởi sẽ gây kích ứng cho dạ dày, tăng lượng acid và khiến các vết viêm trầm trọng hơn

Không nên ăn các loại đậu có chứa Fodmaps vì sẽ gây hiện tượng đầy hơi, khó tiêu

Không nên ăn nhiều trái cây có vị chua mạnh như me, cóc, khế chua, xoài xanh,…

Không nên uống nhiều nước có ga, phẩm màu, ngọt, cafe, nước ép trái cây nhiều acid,…

3. Một số lưu ý về chế độ ăn uống dành cho người đau dạ dày

Bữa phụ có lợi đối với người bị đau dạ dày. Bởi vì, hầu như người bị đau dạ dày sẽ cảm thấy chán ăn, ăn không ngon, đầy bụng, buồn nôn và nôn nhiều. Nguyên nhân là do dạ dày không thể tiêu hóa hết lượng thức ăn đã dung nạp gây hiện tượng trào ngược.

Vì vậy, người bị đau dạ dày nên chia nhỏ bữa ăn để giảm bớt gánh nặng cho dạ dày. Bữa ăn phụ giúp cung cấp năng lượng cần thiết, không để dạ dày bị quá đói hoặc quá no dẫn đến đau bụng, buồn nôn. Người bệnh sẽ cảm thấy dễ chịu bởi vì lượng acid trong dạ dày luôn được cân bằng.

: Khi ăn xong, người bị đau dạ dày nên nghỉ ngơi để dạ dày hoạt động hiệu quả hơn. Nên ngồi thẳng lưng và nghỉ ngơi trong khoảng 15 phút, không ngả lưng nhiều để tránh hiện tượng trào ngược.

Xoa bụng: Xoa nhẹ nhàng vùng bụng sau khi ăn giúp đẩy mạnh tuần hoàn máu tại ổ bụng, tăng cường khả năng tiêu hóa của ruột và dạ dày. Động tác này cũng giúp làm ấm bụng, kích thích tiêu hóa, giảm tình trạng trào ngược, đầy bụng, khó tiêu. Người bệnh có thể tự thực hiện hoặc nhờ người thân xoa nhẹ nhàng vùng bụng, xoa theo chiều kim đồng hồ trong khoảng 10 – 15 phút.

Nghe nhạc: Nghe nhạc sau khi ăn là một gợi ý tuyệt vời đối với người đau dạ dày. Âm nhạc có thể điều chỉnh chức năng năng tiêu hóa, cải thiện tâm trạng và kích thích hệ thần kinh. Khi ăn, người bệnh nên nghe những bản nhạc nhẹ nhàng, vui tươi, có khả năng gợi cảm xúc.

Uống trà gừng: Theo dân gian, gừng có tính ấm, vị cay. Gừng rất tốt cho người bị rối loạn dạ dày, giúp cân bằng hệ tiêu hóa và hỗ trợ quá trình trao đổi chất. Vì vậy, sau bữa ăn khoảng 30 phút, người bị đau dạ dày nên uống một cốc trà gừng để kích thích tiêu hóa.

: Ăn trái cây ngay sau bữa cơm sẽ tăng sức ép cho hệ tiêu hóa, thức ăn bị tích tụ lâu hơn trong dạ dày, người bệnh sẽ cảm thấy chướng bụng, khó chịu, ợ hơi, ợ chua,…

Uống trà: Trong trà xanh và các loại thảo dược làm từ cây trà có chất Tanin, chất này kết hợp với protein có thể gây kết tủa khó tiêu và tạo gánh nặng cho dạ dày của người bệnh.

Hút thuốc lá: Sau khi ăn, tuần hoàn máu và dạ dày, ruột sẽ phải co bóp mạnh, nhanh để tiêu hóa thức ăn. Đó là lúc mà cơ thể có khả năng hấp thu nhanh chóng các chất độc có trong thuốc lá.

Theo Đông y, thịt gà có tính ôn, vị ngọt, không độc, tác dụng bổ huyết, bổ khí, bổ thận. Người ta thường chế biến gà thành các món như gà hầm, gà rán, gà quay, gà rang, gà luộc, gà chiên bơ, gỏi thịt gà, canh gà rau củ,… Các chuyên gia dinh dưỡng chia sẻ, hàm lượng protein có trong thịt gà khá cao, đặc biệt là phần ức.

Trong thịt gà còn có vitamin, khoáng chất giúp phòng chống sự xâm nhập của vi khuẩn HP, tăng cường hệ miễn dịch, thúc đẩy quá trình trao đổi chất, giảm gánh nặng cho dạ dày, tăng cường phát triển tế bào, làm lành viêm loét nhanh chóng, phòng chống ung thư dạ dày. Với những ưu điểm kể trên, người bị đau dạ dày có thể ăn được các món chế biến từ thịt gà tuy nhiên nên ăn đủ lượng và đúng cách.

4.5 Đau dạ dày nên ăn gì buổi sáng?

Buổi sáng đặc biệt quan trọng bởi vì đây là buổi cung cấp năng lượng khởi đầu cho cả ngày. Đối với bệnh nhân đau dạ dày, nếu ăn sáng không đúng cách có thể làm tăng acid dịch vị hoặc gây kích ứng và đau dạ dày.

Bệnh nhân đau dạ dày nên ăn sáng với các thực phẩm sau:

Cháo, súp mềm: Đây là các món ăn đầy đủ dinh dưỡng và thơm ngon, đồng thời chúng cũng rất mềm và dễ tiêu hoá, giúp bệnh nhân đau dạ dày có một khởi đầu ngày mới tràn đầy năng lượng.

Bánh mỳ, trứng: Bánh mỳ và trứng có một chút kiềm có thể trung hoà bớt acid dịch vị, đồng thời cũng khá mềm và dễ tiêu hoá.

Sữa: Đây là một thức uống bổ dưỡng và có khả năng trung hoà acid dịch vị, vì vậy một ly sữa vào buổi sáng có thể giúp bệnh nhân đau dạ dày khởi đầu ngày mới tốt hơn.

4.6 Đau dạ dày có nên ăn xôi buổi sáng không?

Người đau dạ dày không nên ăn xôi vào buổi sáng vì xôi chứa nhiều tinh bột chuỗi dài, enzym tiêu hoá cần nhiều thời gian để phân cắt các chuỗi tinh bột này. Đồng thời dạ dày cũng cần tiết ra nhiều acid hơn để tiêu hoá xôi. Vì vậy, nếu ăn xôi vào buổi sáng khi đói có thể làm tình trạng bệnh đau dạ dày của bạn nặng hơn.

Bạn không nên ăn xôi vào buổi sáng.