Top 3 # Khó Thở Là Triệu Chứng Của Bệnh Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Khó Thở Mệt Mỏi Là Triệu Chứng Của Bệnh Gì?

Khó thở kèm mệt mỏi, chóng mặt là triệu chứng thường gặp trong cuộc sống, đặc biệt với lứa tuổi trung niên. Khi những cơn khó thở ngày một nhiều, cường độ cũng tăng lên thì rất có thể bạn đã mắc bệnh lý nào đó. Cùng tìm hiểu nguyên nhân khó thở, mệt mỏi ở tuổi trung niên.

Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]

1. Triệu chứng khó thở và mệt mỏi

Khó thở là cảm giác khó khăn khi hít thở và không lấy đủ không khí . Khó thở thường kèm cảm giác mệt mỏi, căng tức ngực đôi khi là hoảng loạn, chóng mặt. Để dễ thở hơn, người bệnh cần phải ngồi dậy, thẳng lưng cố gắng hít chậm mới thấy dễ chịu hơn.

Khó thở mệt mỏi là một triệu chứng thường gặp ở người trung niên

2. Nguyên nhân khó thở, mệt mỏi

2.1. Bệnh lý hô hấp

– Rối loạn đường thở bao gồm hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và viêm phế quản.

– Rối loạn mạch máu trong phổi bao gồm tăng áp lực động mạch phổi và thuyên tắc mạch phổi.

– Rối loạn đường thở do bản thân phổi, bao gồm bệnh khí phế thũng, ung thư phổi, phổi xơ hóa, hoặc bệnh u hạt.

– Những tình trạng phổi hoặc lồng ngực khác bao gồm bệnh phổi hạn chế hoặc tràn khí màng phổi.

– Nhiễm trùng phổi và đường thở gồm viêm phổi do vi khuẩn, nhiễm nấm Histoplasma hoặc lao.

2.2. Bệnh lý tim mạch

– Bệnh van tim: bệnh nhân thường cảm thấy khó thở, kèm tức ngực trái, đánh trống ngực đôi khi đau đầu, chóng mặt thậm chí ngất xỉu. Có thể kèm triệu chứng sưng phù chi dưới, bụng, phù phổi,…

– Bệnh mạch vành: Bệnh nhân cảm thấy đau thắt ở ngực, cảm giác lồng ngực bị đè nén như đang chịu một áp lực lớn, gây khó khăn khi hít thở. Do lượng máu cung cấp về tim không đầy đủ khiến cơ thể luôn có cảm giác mệt mỏi, kiệt sức. Bệnh đặc biệt rất hay gặp với bệnh nhân trên 50 tuổi.

3. Làm gì khi bị khó thở mệt mỏi?

Tùy theo từng mức độ nghiêm trọng của triệu chứng khó thở, mệt mỏi mà người bệnh cần có những cách trị khó thở khác nhau.

– Đối với những trường hợp khó thở nhẹ, tần suất thấp người bệnh không nên quá lo lắng, nó có thể chỉ do quá căng thẳng hoặc do làm việc quá sức. Với những trường hợp như vậy, người bệnh chỉ cần có một chế độ nghỉ ngơi hợp lí, khi lên cơn khó thở bạn nên giữ tư thế thả lỏng cơ thể , có thể ngồi thẳng dậy hoặc vừa nằm vừa ngồi để thấy dễ chịu hơn.

– Trong trường hợp cơn khó thở kéo dài hoặc thường xuyên lặp lại, bạn không nên chủ quan tự ý dùng thuốc mà nên thăm khám bác sĩ, để có được lời khuyên chính xác nhất. Bởi khó thở, mệt mỏi có thể là dấu hiệu cảnh báo của những bệnh nguy hiểm kể trên.

– Nếu cơn khó thở đã trở nên nặng hơn, tần suất liên tục thì trước hết bệnh nhân cần giữ được sự bình tĩnh trong đợt cấp của cơn khó thở vì có thể làm trầm trọng sự thiếu oxy của cơ thể. Sau đó, cần phải liên lạc ngay với những người có thể giúp đỡ được.

4. Cách phòng tránh khó thở mệt mỏi

Thay vì để khó thở mệt mỏi có cơ hội phát triển thành các bệnh lý khác gây ảnh hưởng nhiều hơn đến sức khỏe, bạn nên điều trị những triệu chứng này càng sớm càng tốt. Ngoài ra, bằng các biện pháp không dùng thuốc đơn giản, bạn hoàn toàn có thể phòng tránh và kiểm soát mệt mỏi khó thở tại nhà.

4.1. Giảm căng thẳng, stress

Trước hết, dù mệt mỏi khó thở do nguyên nhân nào đi chăng nữa thì áp lực của cuộc sống cũng là yếu tố không thể thiếu trong việc làm nghiêm trọng thêm những triệu chứng của bệnh.

Giữ một tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng là biện pháp cốt lõi giúp cải thiện tình trạng của bạn. Để thực hiện được điều này, người bệnh cần có một chế độ sinh hoạt hợp lí.

Hãy nhớ rằng sức khỏe mới là vốn quý giá hơn bất kì khoản tiền lương nào bạn nhận được, luôn cân bằng thời gian làm việc và giải trí, chẳng hạn tổ chức những buổi dã ngoại hay kể cả hoạt động thường ngày như tập thể dục hoặc mua sắm như tổ chức cùng với gia đình và những người thân yêu của mình có thể giúp bạn bớt lo toan về những áp lực của công việc.

4.2. Chế độ ăn uống

Những cơn khó thở thường xuyên ập đến khiến người bệnh luôn trong tình trạng mệt mỏi, kiệt sức kéo dài dẫn đến ăn ngủ kém làm người bệnh càng thêm suy kiệt.

Vì vậy chế độ dinh dưỡng là vô cùng quan trọng với người bệnh trong trường hợp này. Bệnh nhân nên bổ xung các chất béo từ cá, thực vật (dầu đậu nành, dầu hướng dương, dầu gạo,..) bởi ngoài việc hạn chế làm tăng CO 2 trong máu còn cung cấp năng lượng cao hơn. Đối với các chất béo có chứa cholesterol (như mỡ động vật, trứng, phủ tạng,…) không nên dùng quá 300mg/ngày.

Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng

Tăng cường bổ sung các loại vitamin, các yếu tố vi lượng như ăn các loại rau, củ, quả, đặc biệt các thực phẩm có chứa nhiều vitamin A,C,E có tác dụng giảm các gốc tự do. Người bệnh nên hạn chế lượng muối nạp vào cơ thể, nhất là khi nguyên nhân khó thở mệt mỏi là do bệnh lien quan đến tim mạch bởi bởi lượng muối cao sẽ góp phần gây giữ nước trong cơ thể và làm tăng gánh nặng cho tim.

4.3. Tập thể dục, thể thao đều đặn

Vận động nhẹ nhàng đều đặn khoảng 3 lần một tuần được bác sĩ khuyến khích với mọi trường hợp gặp phải tình trạng khó thở, mệt mỏi. Đặc biệt, bệnh nhân nên tránh xa các bộ môn gắng sức, cần hoạt động mạnh như tennis, boxing, karate, bóng đá,…Trong quá trình tập luyện bạn có thể kết hợp nghe nhạc nhẹ nhàng để tăng hiệu quả của quá trình tập luyện.

4.4. Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ

Nếu nguyên nhân gây ra khó thở mệt mỏi là do các bệnh hô hấp mạn tính, bạn có thể dùng các sản phẩm từ thảo dược tự nhiên để hỗ trợ điều trị và làm giảm các triệu chứng của bệnh.

Tập luyện để giảm khó thở mệt mỏi

Viên uống Bảo Khí Khang là sự kết hợp của nhiều loại cao thảo dược, bao gồm cao Lá Hen, cao Cốt Khí Củ, cao AntidiCOPD, và các chất chống oxy hóa, chất tăng cường năng lượng tế bào, hỗ trợ giảm khó thở, mệt mỏi, thở khò khè, ho hiệu quả cho các bệnh hen suyễn, phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm phế quản mạn.

Bảo Khí Khang – Giải pháp cho các bệnh lý hô hấp mạn tính

Triệu Chứng Đau Bụng Khó Thở Là Bệnh Gì?

Triệu chứng đau bụng khó thở gây rất nhiều khó chịu và mệt mỏi cho người bệnh. Đó có thể là nguyên nhân của nhiều bệnh hoặc biến chứng của một bệnh nào đó. Để tìm hiểu rõ hơn mời bạn cùng tham khảo bài viết sau.

Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]

1. Triệu chứng đau bụng khó thở là gì?

Đa phần bệnh nhân sẽ thấy đau ở vùng thượng vị – tức là phần trên rốn và dưới mũi xương ức. Cơn đau có thể là cấp tính thành từng cơn hoặc đau kéo dài trong nhiều giờ, nhiều ngày.

Đa phần bệnh nhân sẽ thấy đau vùng thượng vị kèm khó thở

Mức độ đau tức từ âm ỉ đến dữ dội, quằn quại khiến người bệnh rất mệt mỏi và tùy theo tính chất của bệnh gây ra.

Bệnh nhân có thể thấy đau sau các bữa ăn hoặc khi đói bụng.

2. Đau bụng khó thở là bệnh gì?

Nếu bạn bị đau bụng khó thở, khả năng cao là bạn đang mắc các bệnh về dạ dày – tá tràng và các bệnh về gan mật.

– Trào ngược dạ dày thực quản: triệu chứng điển hình là tình trạng nóng rát từ dạ dày lan lên đến cổ, đau bụng ở vùng thượng vị. Nếu để lâu acid dạ dày trào ngược lên sẽ gây viêm và xói mòn thực quản gây các biến chứng về thở. Đây là dấu hiệu cảnh báo bệnh nặng mà người bệnh cần lưu tâm

– Viêm xung huyết dạ dày: đây là hậu quả của bệnh viêm loét dạ dày kéo dài, người bệnh sẽ bị rát thượng vị, đau bụng dữ dội, buồn nôn, nôn, kèm theo triệu chứng đầy hơi khó thở. Tình trạng này nếu tiếp tục kéo dài sẽ gây chảy máu đường tiêu hóa và có khả năng phát triển thành ung thư dạ dày

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản gây đau bụng, khó thở

– Các bệnh khác như viêm loét dày, viêm hang vị dạ dày: đều gây các cơn đau bụng khu trú hoặc lan tỏa ra cả vùng bụng. Nếu kèm theo tình trạng khó thở thì đó có thể là dấu hiệu cảnh báo của một cơn đau tim kết hợp

2.2. Các bệnh về gan

Bệnh về gan như xơ gan cổ trướng, sưng gan cũng sẽ gây ra triệu chứng đau bụng khó thở. Gan sưng to sẽ gây đau vùng thượng vị và đẩy cơ hoành lên cao gây khó thở.

Nếu người bệnh bị xơ gan cổ trướng, sự tích dịch trong cơ thể sẽ gây ảnh hưởng lên phổi, khiến bệnh nhân thở khó khăn, đặc biệt là khi thở sâu.

2.3. Sỏi mật

Sỏi mật là sự kết tụ thành khối rắn chắc của các thành phần có trong túi mật, chủ yếu là cholesterol. Cơn đau sỏi mật thường xuất hiện đột ngột, nhanh chóng tăng cường và tập trung ở phần giữa bụng rồi lan sang bên phải (vị trí túi mật).

Sỏi mật không được chữa trị kịp thời sẽ gây ứ mật, tổn thương túi mật dẫn đến viêm, nhiễm trùng, khiến sức khỏe bệnh nhân suy yếu và có thể gây khó thở

3. Khi bị đau bụng khó thở thì nên đi khám ở đâu?

Bị đau bụng khó thở thì bạn nên đến khoa tiêu hóa và hô hấp của 1 số bệnh viện như Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội… hoặc các phòng khám chuyên khoa Tiêu hóa, hô hấp để các bác sĩ tìm ra nguyên nhân bệnh lý thực sự của bạn

4. Làm gì để hạn chế tình trạng đau bụng khó thở?

Chế độ ăn uống không khoa học là nguyên nhân quan trọng dẫn đến các bệnh về đường tiêu hóa. Hạn chế tối đa việc ăn đồ ăn chua cay, nhiều dầu mỡ, quá nóng hoặc quá lạnh. Chúng sẽ khiến dạ dày tổn thương và cơn đau nặng thêm

Không nên ăn trễ, quá bữa hay ăn quá nhiều trong một bữa, ăn xong không nên nằm ngay hoặc mặc quần áo chật.

Cần tránh các đồ uống kích thích, bia, rượu, thuốc lá vì những thứ này gây hại rất nhiều đến dạ dày và gan, gia tăng thêm tình trạng đau bụng khó thở

Giữ tinh thần thoải mái, không nên để bị áp lực căng thẳng trong thời gian dài

Sử dụng các thuốc đặc trị nếu bạn bị các bệnh viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản như các thuốc kháng acid, bao che niêm mạc…

Nên đi khám bệnh định kỳ để phát hiện sớm các bất thường về sức khỏe, không nên để đến khi bệnh đã có nhiều biến chứng hoặc biểu hiện nặng thì sẽ rất khó chữa và gây nguy hiểm đến tính mạng

Triệu chứng đau bụng riêng lẻ có thể không quá nghiêm trọng nhưng nếu đi kèm tình trạng khó thở thì đó có thể là dấu hiệu của bệnh lý phức tạp khác. Vì vậy bạn nên chú ý thật kỹ đến các dấu hiệu bệnh để có cách giải quyết tốt nhất phù hợp với bản thân.

Gọi ngay đến tổng đài 18000055 (miễn cước) để được tư vấn thêm về tình trạng đau bụng khó thở có thể là bệnh gì và cách khắc phục.

Nên đi khám bệnh tại các cơ sở y tế khi bị đau bụng khó thở ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày

Bảo Khí Khang gồm các thành phần: Cao AntidiCOPD, Cao lá hen, Cao cốt khí củ… là sản phẩm dành riêng cho bệnh Phổi tắc nghẽn mạn – mãn tính COPD

Đây là một sản phẩm từ thảo dược tự nhiên, được chứng minh an toàn bởi Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương, giúp hỗ trợ:

Giảm: đờm, ho, khó thở

Giảm tái phát đợt cấp và biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD

Hơn 800.000 khách hàng đã sử dụng Bảo Khí Khang, trên 95% người dùng thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:

7-10 ngày đầu: Đờm (đàm) tích tụ lâu ngày ở đường thở bắt đầu loãng ra, đờm nhiều hơn nhưng dễ khạc hơn. Có thể tăng ho để tống đẩy đờm (đàm) ra. Đây là phản xạ tự nhiên và thường kéo dài 2-3 ngày.

Sau 2-3 tuần: Phần lớn người bệnh đã dùng Bảo Khí Khang nhận thấy: giảm rõ rệt các triệu chứng: Đờm (đàm), Ho, Khó thở.

Sau 3-6 tháng sử dụng: Các cơn Ho, Khó thở gần như không còn, các đợt cấp giảm hẳn. Sức khỏe cải thiện rõ rệt, có thể làm việc và vui sống bên con cháu.

Để được tư vấn và giải đáp các thắc mắc về khó thở, viêm hô hấp mạn tính, COPD mời bạn liên hệ tổng đài miễn cước 18000055

Để tìm mua Bảo Khí Khang tại địa chỉ nhà thuốc gần nhất, mời bạn truy cập TẠI ĐÂY

* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Triệu Chứng Đau Đầu Khó Thở Là Bệnh Gì?

Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]

1. Đau đầu khó thở là bệnh gì?

1.1. Bệnh lý tim mạch, thiếu máu

Hội chứng thiếu máu: thiếu máu sẽ làm giảm sự vận chuyển oxy đến các cơ quan tổ chức trong cơ thể. Biểu hiện thường xuyên đó là cảm thấy mệt mỏi kiệt sức, nếu kéo dài sẽ gây đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, giảm trí nhớ. Triệu chứng đi kèm là tim đập nhanh, khi hoạt động gắng sức sẽ gây khó thở, thở nhanh.

Đau đầu khó thở có thể do bệnh thiếu máu

Bệnh cao huyết áp: nguyên nhân là do tăng áp lực lên thành mạch làm máu lên não kém và không ổn định. Người bệnh thường có những cơn đau đầu về đêm từ 3 đến 5 giờ sáng và đau ở vùng chẩm – trán. Biểu hiện phổ biến thêm nữa là hồi hộp đánh trống ngực, thở khó. Cao huyết áp dẫn đến rất nhiều biến chứng nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, suy tim, đột quỵ…gây nguy cơ tử vong rất cao nếu không điều trị kịp thời

Các bệnh khác như đau thắt ngực, bệnh mạch vành… làm giảm dòng máu đến nuôi tim cũng sẽ gây các triệu chứng như trên

1.2. Bệnh về thần kinh

Thiểu năng tuần hoàn não: đầu đau nhức là triệu chứng sớm và phổ biến nhất ở khoảng 80% người bệnh bị thiểu năng tuần hoàn não. Cơn đau thường lan tỏa và đau tăng khi suy nghĩ căng thẳng, stress. Bệnh này thường xảy ra với những người ở độ tuổi trung niên, đặc biệt là thành phần lao động trí óc nhiều, làm việc căng thẳng.

Suy nhược thần kinh: đây cũng là bệnh khá phổ biến hiện nay. Người bệnh cảm thấy đau đầu âm ỉ, hoa mắt, chóng mặt, xảy ra khi có một kích thích thần kinh nào đó. Suy nhược thần kinh dễ dẫn đến các triệu chứng về tim mạch như đánh trống ngực, thở khó khăn, thở nông…

1.3. Các bệnh khác

Suy nhược thần kinh gây đau đầu khó thở

Bệnh lý về đường hô hấp như viêm phổi, hen suyễn, viêm phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm phế quản mãn tinh hoặc do tác dụng phụ của việc sử dụng các thuốc như thuốc tăng huyết áp, tuy nhiên nguyên nhân này chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ.

Đối với bệnh nhân thiếu máu thì điều trị kết hợp thuốc và bồi bổ cơ thể. Bổ sung các thực phẩm giàu sắt như gan động vật, thịt bò, các loại đậu… và vitamin B12, acid folic để tham gia quá trình tạo máu cho cơ thể.

Các bệnh lý khác gây nên triệu chứng đau đầu khó thở cần được thăm khám và điều trị tận gốc nguyên nhân.

Thường xuyên tập thể dục rèn luyện sức khỏe, tập yoga, thiền, dưỡng sinh để có cơ thể dẻo dai và thư giãn tinh thần

Béo phì thừa cân là một trong những yếu tố gây xơ vữa động mạch, tăng cholesteron máu, tăng nguy cơ các bệnh về tim mạch và huyết áp. Vì vậy nên có chế độ ăn uống thích hợp, giảm dầu mỡ, tăng cường rau xanh và nhóm chất xơ

Hạn chế các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cafe vì các chất này tác động trực tiếp đến cơ tim và thần kinh trung ương dẫn đến các triệu chứng đau đầu khó thở nặng thêm

Kết hợp các phương pháp châm cứu, xoa bóp bấm huyệt song song với điều trị bằng thuốc để có hiệu quả toàn diện

Không nên để đầu óc căng thẳng, áp lực thường xuyên vì như đã phân tích ở trên, chúng làm các biểu hiện đau đầu tăng lên và gây các biến chứng nguy hiểm khác

Không được tự ý dùng thuốc khi chưa có kết quả chẩn đoán và điều trị của bác sĩ, nếu các triệu chứng không thuyên giảm thì bạn nên đến bệnh viện để kiêm tra và làm các xét nghiệm chẩn đoán.

1. Nguyên nhân viêm phế quản

2. Nguyên nhân hen phế quản

3. Nguyên nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Có thể dùng các thực phẩm chức năng, các loại vitamin có tác dụng bổ dưỡng trí não, giảm căng thẳng mệt mỏi.

Tạo không khí làm việc thoải mái hạn chế đau đầu, khó thở

Bảo Khí Khang gồm các thành phần: Cao AntidiCOPD, Cao lá hen, Cao cốt khí củ… là sản phẩm dành riêng cho bệnh Phổi tắc nghẽn mạn – mãn tính COPD

Đây là một sản phẩm từ thảo dược tự nhiên, được chứng minh an toàn bởi Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương, giúp hỗ trợ:

Bảo Khí Khang – Giải pháp cho các bệnh lý hô hấp mạn tính

Giảm: đờm, ho, khó thở

Giảm tái phát đợt cấp và biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD

Hơn 800.000 khách hàng đã sử dụng Bảo Khí Khang, trên 95% người dùng thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:

7-10 ngày đầu: Đờm (đàm) tích tụ lâu ngày ở đường thở bắt đầu loãng ra, đờm nhiều hơn nhưng dễ khạc hơn. Có thể tăng ho để tống đẩy đờm (đàm) ra. Đây là phản xạ tự nhiên và thường kéo dài 2-3 ngày.

Sau 2-3 tuần: Phần lớn người bệnh đã dùng Bảo Khí Khang nhận thấy: giảm rõ rệt các triệu chứng: Đờm (đàm), Ho, Khó thở.

Sau 3-6 tháng sử dụng: Các cơn Ho, Khó thở gần như không còn, các đợt cấp giảm hẳn. Sức khỏe cải thiện rõ rệt, có thể làm việc và vui sống bên con cháu.

Để được tư vấn và giải đáp các thắc mắc về khó thở, viêm hô hấp mạn tính, COPD mời bạn liên hệ tổng đài miễn cước 18000055

Để tìm mua Bảo Khí Khang tại địa chỉ nhà thuốc gần nhất, mời bạn truy cập TẠI ĐÂY

* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Triệu Chứng Khó Thở, Buồn Nôn, Ợ Hơi Là Bệnh Gì?

Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]

1. Triệu chứng khó thở, buồn nôn, ợ hơi là bệnh gì?

– Trào ngược dạ dày thực quản: là tình trạng trào ngược từng lúc hoặc thường xuyên của dịch dạ dày lên thực quản với triệu chứng điển hình là ợ hơi và những cơn nóng rát lan từ vùng thượng vị lên đến cổ. Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa kèm theo là nôn, buồn nôn, chướng bụng và khó nuốt. Acid dạ dày trào lên sẽ gây viêm và tổn thương thực quản dẫn đến khó thở.

– Hội chứng ruột kích thích: bệnh nhân có những cơn đau quặn, nặng tức vùng bụng, đầy hơi, ợ hơi và buồn nôn. Một số người có thêm triệu chứng khó thở nhưng không điển hình như những biểu hiện trên.

– Viêm loét dạ dày: đây là căn bệnh mà rất nhiều người mắc phải xong cũng lại vô cùng chủ quan không khám chữa kịp thời. Người bị viêm loét dạ dày có những cơn đau bụng âm ỉ hoặc từng đợt, đặc biệt là khi ăn quá no hoặc quá đói. Ngoài ra triệu chứng quan trọng khác là buồn nôn, ợ chua và ợ hơi…Khi cơn đau gây chèn ép lên cơ hoành thì người bệnh sẽ cảm thấy tức ngực và khó thở.

– Ung thư dạ dày: phần lớn bệnh nhân mắc ung thư dạ dày không có triệu chứng rõ ràng ở giai đoạn đầu nên khi phát hiện thì khối u đã di căn và rất khó chữa. Các triệu chứng thường gặp như đau bụng không theo quy luật, ợ hơi, buồn nôn và nôn ra máu. Nếu khối u di căn và gây chèn ép lên phổi, thực quản thì sẽ có dấu hiệu khó thở.

– Các bệnh về tim mạch, đường hô hấp,…có thể gây khó thở tuy nhiên ít gặp triệu chứng buồn nôn hay ợ hơi và khả năng sẽ cao hơn nếu bạn có thêm các triệu chứng mệt mỏi khó thở và chóng mặt.

– Do tác dụng phụ của thuốc: các thuốc tây thường có tác dụng không mong muốn chủ yếu là gây rối loạn tiêu hóa, trong đó có buồn nôn, ợ chua, tức ngực, thở khó khăn…

Khó thở, buồn nôn, ợ hơi có thể báo hiệu bệnh trào ngược dạ dày thực quản​​​​​​​

2. Cách chữa triệu chứng khó thở, buồn nôn, ợ hơi

Khi gặp các triệu chứng như trên, cơ thể sẽ cảm thấy rất khó chịu, buồn bực, mệt mỏi và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống, vậy cách chữa trị như thế nào?

– Ở bệnh nhân đang mắc hội chứng trào ngược dạ dày thực quản: đây là một rối loạn mãn tính, nếu người bệnh có những triệu chứng nhẹ và không thường xuyên thì chỉ cần có chế độ ăn uống khoa học, đúng bữa, nhai kỹ, không nằm hay vận động mạnh sau bữa ăn… và dùng thuốc kháng acid hay thuốc kháng thụ thể H 2 thì có thể chữa khỏi được. Còn nếu bạn có dấu hiệu nặng và thường xuyên thì nên đi khám để có hướng dẫn điều trị cụ thể.

– Với viêm loét dạ dày tá tràng thì điều quan trọng nhất là thay đổi lối sống như tránh ăn thức ăn quá cay nóng, các chất kích thích như bia rượu, hạn chế việc thức quá khuya hay tình trạng căng thẳng, mệt mỏi. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh mà bạn dùng thuốc kháng sinh (nếu bị nhiễm vi khuẩn Hp) hoặc các thuốc bao che niêm mạc dạ dày, thuốc kháng acid…

– Khi có các dấu hiệu buồn nôn, ợ hơi, khó thở thì đó rất có thể là triệu chứng giai đoạn đầu của ung thư dạ dày như đã đề cập ở trên. Lúc này bạn cần đến bệnh viện để có kết quả chính xác về tình trạng của mình.

Khi tình trạng khó thở trở nên nặng hơn bạn cần đến sự tư vấn của những người có chuyên môn vì nguyên nhân có thể phần nhiều do những bệnh lý hô hấp. Tổng đài 18000055 (miễn cước) hỗ trợ tư vấn các bệnh lý hô hấp gây nên tình trạng khó thở.