Top 5 # Khi Có Triệu Chứng Covid Nên Làm Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Người Tiểu Đường Nên Làm Gì Khi Có Triệu Chứng Covid 19?

Các chuyên gia y tế cảnh báo, virus SARs-CoV-2 sẽ làm cho các triệu chứng của bệnh tiểu đường tuýp 2 trở nặng. Vì vậy, khi có các triệu chứng nghi ngờ nhiễm covid 19, bạn cần làm theo hướng dẫn trong bài viết sau đây để đảm bảo sức khỏe cho mình và người thân.

Vợ chồng nghệ sĩ Tom Hanks nhiễm Covid 19, Tom Hanks còn mắc bệnh tiểu đường type 2

Ở người bệnh tiểu đường, do chức năng miễn dịch bị suy giảm nên nguy cơ lây nhiễm cao hơn so với người khỏe mạnh. Theo số liệu thống kê, bệnh nhân tử vong do Covid-19 đa phần là người cao tuổi và có bệnh lý nền như huyết áp cao, tiểu đường hay các bệnh về tim mạch. Tỷ lệ tử vong của người tiểu đường khi mắc Covid 19 lên tới 7.3%.

Việc cần làm ngay khi có triệu chứng Covid 19 để tránh lây bệnh cho người thân

Khi có một trong các triệu chứng sốt, ho, đau họng, khó thở và đã từng tiếp xúc với người mắc Covid 19, rất có thể bạn đã bị lây bệnh. Tuy nhiên, đừng nóng vội đến bệnh viện ngay vì có thể bạn sẽ lây cho người khác. Việc cần làm đầu tiên là gọi điện tới đường dây nóng của cơ quan y tế địa phương hoặc Bộ Y tế (1900 3228 hoặc 1900 9095) để được tư vấn.

Khi có biểu hiện nghi nhiễm Covid 19, bạn cần gọi tới đường dây nóng của bệnh viện trước khi đến khám

Trong trường hợp cần đi khám, bạn cần đeo khẩu trang trong suốt quá trình di chuyển đến bệnh viện. Khi đến khám, cần cung cấp đủ thông tin về tiền sử bệnh tiểu đường, tình trạng đường huyết và các loại thuốc đang sử dụng. Các thông tin này sẽ giúp bác sĩ có phác đồ điều trị phù hợp để ngăn chặn diễn biến xấu.

Khi có kết quả xét nghiệm dương tính với SARs-CoV-2, bạn sẽ được điều trị theo phác đồ của bệnh viện. Lúc này, bạn chỉ cần tuân thủ đúng phác đồ và thả lỏng tinh thần để việc điều trị nhanh và hiệu quả hơn.

Sáng suốt phân biệt triệu chứng Covid 19 với cảm cúm, cảm thường

Dịch Covid 19 bùng phát vào thời điểm giao mùa, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao – đây cũng là lúc bạn dễ mắc cảm cúm, cảm thường. Nếu không phân biệt được các bệnh này, bạn có thể mắc Covid 19 mà không biết. Điều này sẽ vô tình lây lan dịch bệnh cho gia đình và những người xung quanh. Phân biệt Covid 19 với bệnh cảm không khó, sau đây là hướng dẫn của các bác sĩ có nhiều kinh nghiệm điều trị Covid 19:

Diễn biến của bệnh Covid 19 theo từng ngày:

Tính đến nay (19/3), Việt Nam đã ghi nhận 76 ca nhiễm Covid 19. Trong số 16 người đã điều trị khỏi và xuất viện, có một người tiền sử bị tiểu đường tuýp 2 kèm suy thận. Đó là tín hiệu lạc quan, nếu bạn chẳng may mắc bệnh thì vẫn có cơ hội khỏi bệnh. Nhưng trước tiên, hãy chủ động phòng ngừa bằng cách hạn chế ra đường, kiểm soát tốt đường huyết và cải thiện hệ miễn dịch mỗi ngày.

– Tất cả những điều cần biết về bệnh viêm phổi do virus corona

– Cách điều trị biến chứng tiểu đường hiệu quả

https://www.medscape.com/viewarticle/927044 https://www.medscape.com/viewarticle/925681 https://tuoitre.vn/phan-biet-cac-trieu-chung-cua-covid-19-voi-cum-cam-lanh-di-ung-20200313095622042.htm

Các bài viết khác

6 Triệu Chứng Đường Huyết, Nên Làm Gì Khi Có Các Biểu Hiện Này ?

Triệu chứng đường huyết cao là gì ? Dấu hiệu của nó sẽ như thế nào, có dễ nhận biết không ? Đó là những câu hỏi mà gần đây chúng tôi nhận được rất nhiều từ phía các độc giả. Chính vì vậy ở bài viết này chúng tôi sẽ giúp mọi người lần lượt tìm hiểu về 6 triệu chứng đường huyết cao điển hình nhất cũng như mức độ nguy hiểm của tình trạng này !

6 Triệu chứng đường huyết cao dễ thấy nhất Trước tiên bạn cần phải biết rằng đường huyết tăng cao có thể đơn giản là do chúng ta ăn nhiều đồ ngọt, các thực phẩm chứa nhiều đường hay tinh bột nhưng nó cũng có thể là bệnh lý tiểu đường mạn tính vô cùng nguy hiểm.

Nếu đường huyết cao là bệnh lý thì người bệnh sẽ có những biểu hiện đặc trưng như sau: + Đi tiểu nhiều: đây là triệu chứng đường huyết cao đầu tiên mà chúng ta sẽ có. Vì thận phải làm việc nhiều để đào thải lượng đường dư thừa trong cơ thể ra ngoài.

Lượng nước tiểu nhiều sẽ dẫn đến tiểu tiện nhiều. + Khát nhiều: là hệ quả tất yếu của việc tiểu nhiều. Khi đó cơ thể bị mất nước, thiếu nước nên hệ thần kinh trung ương sẽ tạo ra cảm giác khát để kích thích chúng ta bổ sung thêm nước từ bên ngoài.

+ Đói nhiều: Đường trong máu không vào được trong tế bào sẽ không thể sản sinh ra năng lượng. Và khi thiếu năng lượng cơ thể sẽ xuất hiện cảm giác đói.

+ Người mệt mỏi: do thiếu năng lượng, các cơ quan bộ phận sẽ không thể hoạt động tốt và ổn định được.

+ Mắt mờ, suy giảm thị lực: do hệ mạch máu tại mắt bị ảnh hưởng bởi áp suất và độ nhớt cao của máu với lượng đường cao. Khi mạch máu bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến giác mạc làm suy giảm khả năng quan sát.

+ Vết thương lâu lành: do cơ thể có nhiều đường tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sản phát triển gây viêm nhiễm, khó lành vết thương.

Đường huyết cao có nguy hiểm không ? Ở phần 1 chúng ta đã nói qua về vấn đề này: nếu đường huyết tăng cao là do ăn uống, sinh hoạt thì không hề nguy hiểm vì cơ thể của chúng ta sẽ tự điều chỉnh về mức độ an toàn. Nhưng nếu là bệnh lý thì sẽ rất nguy hiểm vì lúc này cơ thể sẽ không thể tự điều hòa được nữa mà đường huyết sẽ luôn ở mức cao.

Đường huyết cao mạn tính hay còn gọi là bệnh tiểu đường, đái tháo đường tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm. Người bệnh mà không được điều trị kịp thời và đúng cách sẽ có nguy cơ lớn xuất hiện biến chứng trên tim mạch, thận, mắt, thần kinh, da… Trong đó, đặc biệt có những biến chứng nặng nề có thể đe dọa đến tính mạng như: xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, suy thận mạn tính.

Khi có triệu chứng đường huyết cao thì nên làm gì ? Khi bạn có một hoặc nhiều triệu chứng đường huyết cao ở trên thì nguy cơ mắc bệnh tiểu đường là rất lớn. Do đó bạn cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được làm các xét nghiệm và chẩn đoán chính xác bệnh.

+ Nếu như đường huyết mới chỉ tăng cao hơn mức bình thường một chút nhưng chưa đến mức độ bệnh tiểu đường thì bạn cần phải điều chỉnh lại chế độ ăn uống cũng như sinh hoạt hằng ngày. Việc này có ý nghĩa rất quan trọng vì lúc này mới chỉ là giai đoạn tiền đái tháo đường nên bạn có thể ngăn chặn việc hình thành bệnh mạn tính.

+ Còn nếu đã mắc bệnh tiểu đường thì bắt buộc bạn cần phải tuân thủ đúng theo những nguyên tắc trong phác đồ điều trị để điều hòa lại đường huyết về mức an toàn và phòng tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Cần Làm Gì Khi Gặp Người Có Triệu Chứng Đột Quỵ

Bệnh tai biến hay đột quỵ não thường xảy ra bất ngờ, khiến cho người bệnh bất ngờ không kịp chuẩn bị tinh thần dẫn đến nhiều biến chứng nặng. Khi có một cơn đột quỵ xảy ra, não sẽ không được cung cấp máu làm cho vùng não bộ bị tổn thương, có thể dẫn đến tổn thương hoàn toàn nếu không được cấp cứu kịp thời. Người bệnh cần được giúp đỡ ngay và xử lí kịp thời thì khả năng các biến chứng nghiêm trọng sẽ ít xảy ra, khả nặng phục hồi di chứng của người bệnh sẽ tốt hơn.

Các triệu chứng phổ biến cảnh báo bệnh đột quỵ:

Đôi khi một cơn đột quỵ có thể phát triển dần dần nhưng hầu hết người bị bệnh sẽ gặp một hoặc nhiều dấu hiệu cảnh báo đột ngột bao gồm:

– Cảm giác tê hoặc yếu trên khuôn mặt cánh tay, chân đặc biệt là một phần của cơ thể.

– Nhầm lẫn, không diễn đạt được lời muốn nói, không thể hiểu được những điều người khác nói.

– Không phát âm rõ ràng, khó nói ra tiếng.

– Một mắt hoặc cả hai mắt bị mờ, khó nhìn thấy.

– Khó khăn trong đi đứng hoặc giữ thăng bằng hay cả khi phối hợp.

– Hoa mắt kèm theo chóng mặt.

– Nặng đầu, đau đầu không tìm ra lí do.

Biện pháp kiểm tra phát hiện người có những dấu hiệu đột quỵ:

– Kiểm tra nụ cười: thấy một bên mặt của họ sụp xuống.

– Kiểm tra cánh tay: nâng 2 cánh tay lên kiểm tra xem người bệnh có mất thăng bằng hoặc khó nâng tay lên.

– Nói một câu ngắn và đơn giản xem phản ứng của họ để biết biểu hiện ngôn ngữ hoặc trí não có tổn thương hay không.

– Khi biết chắc bệnh nhân có triệu chứng đột quỵ hãy đưa đi cấp cứu ngay.

Cần làm gì khi gặp bệnh nhân đột quỵ não:

Đối với người bệnh đột quỵ não cần được cấp cứu càng sớm càng tốt để tránh xảy ra biến chứng nguy hiểm do đó không nên chờ đợi và không nên kéo dài thời gian lúc đó.

– gọi ngay cho cơ sở y tế khi thấy người bệnh có những triệu chứng nặng.

– Lưu ý thời gian các triệu chứng bắt đầu để thông báo với nhân viên y tế.

Nếu không chắc chắn nguy cơ của đột quỵ hoặc người bệnh có thể phủ nhận nguy cơ bệnh vì chủ quan, cần giữ yên người bệnh không nên di chuyển, đặc biệt là vùng đầu nếu không chắc chắn về biến chứng của bệnh không sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng cho bệnh nhân.

Làm Gì Khi Gặp Triệu Chứng Chuột Rút Khi Mang Thai

Triệu chứng chuột rút khi mang thai là gì?

Ở tháng thứ 3 của thai kỳ, các chị em sẽ thường gặp phải những cơn chuột rút ở vùng bắp chân hoặc cẳng chân, gây ra những đau đớn nhất định. Tình trạng chuột rút này sẽ còn kéo dài và có dấu hiệu nặng hơn khi bụng bầu ngày càng lớn.

Biểu hiện cụ thể của hiện tượng này có thể kể đến như: các mẹ bầu cảm thấy đau nhói một cách đột ngột và rõ ràng, cảm giác như xuất hiện một khối u ngay dưới da của vùng bị chuột rút.

Chuột rút trong thai kỳ sẽ tự biến mất sau khoảng thời gian nhất định. Trên thực tế, tình trạng này được xem là những biểu hiện bình thường khi mang thai, hầu như thai phụ nào cũng khó tránh khỏi, tuy nhiên, nếu đi kèm những dấu hiệu sau, các chị em cần đến các cơ sở y tế nhằm có sự hỗ trợ cần thiết:

Chuột rút đi kèm với ửng đỏ và sưng tại khu vực xuất hiện tình trạng này

Cơn đau xảy ra thường xuyên và không tự phục hồi được

Xảy ra hơn 6 cơn đau trong vòng 1 tiếng

Chuột rút, co thắt đi kèm với cơn đau bụng dữ dội, buồn nôn và sốt

Chưa có một nghiên cứu nào chứng minh rõ ràng được nguyên nhân làm xuất hiện tình trạng chuột rút trong thai kỳ. Có thể là khi mang thai, cơ chân của các mẹ bầu phải mang một khối lượng quá tải, hoặc cũng có thể do kích thước tử cung lớn dần, gây chèn ép lên tĩnh mạch và khiến máu không thể về tim nên làm xuất hiện tình trạng này.

Có nhiều cách mà mẹ bầu có thể lựa chọn áp dụng, nhằm giảm thiểu tình trạng chuột rút khi mang thai , có thể kể đến như:

Ngâm chân bằng nước ấm

Rửa và ngâm chân bằng nước ấm mỗi tối trước khi đi ngủ, đi kèm với đó là một vài thao tác massage nhẹ nhàng duy trì trong khoảng 10 – 15 phút được xem là phương pháp cực kỳ hữu hiệu, giúp ngăn ngừa tình trạng chuột rút khi mang thai.

Tập thể dục và vận động nhẹ thường xuyên

Các mẹ bầu cần cực kỳ lưu ý, trong suốt giai đoạn mang thai, không nên ngồi hoặc đứng quá lâu vì như thế sẽ tăng nguy cơ chuột rút. Thay vào đó, chị em có thể thực hiện tập thể dục thường xuyên với các bài tập nhẹ nhàng, duy trì khoảng 15 – 20 phút mỗi ngày.

Việc vận động nhẹ không chỉ đem lại tác dụng trong việc thư giãn, tạo cảm giác thoải mái trong giai đoạn mang thai mà nó còn giúp cải thiện tình trạng chuột rút rõ rệt.

Sau cả ngày làm việc, các mẹ bầu có thể dành thời gian để thư giãn cho bản thân kết hợp với đó là các thao tác massage cho đôi chân, giúp cơ thể được thả lỏng và nhẹ nhàng hơn.

Khi tiến hành massage, các mẹ nên thực hiện từ đùi đến bắp chân, sau đó đến mắt cá chân và ngón chân nhằm tăng sự lưu thông máu, khắc phục triệt để tình trạng chuột rút đầy khó chịu.