Top 9 # Khi Có Thai Có Triệu Chứng Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Thuốc Phá Thai Viên Đầu Tiên Khi Uống Có Triệu Chứng Gì?

Thuốc phá thai viên đầu tiên là như thế nào?

Phá thai bằng thuốc là phương pháp đình chỉ thai nghén bằng cách kết hợp 2 loại thuốc phá thai để làm chấm dứt sự phát triển của bào thai trong buồng tử cung và đẩy thai ra ngoài bằng cách kích thích tử cung co bóp. Phương pháp được chỉ định áp dụng cho các trường hợp thai nhi có độ tuổi dưới 7 tuần, tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng.

Đồng thời phương pháp đươc chống chỉ định với các trường hợp thai phụ mắc phải các bệnh lý như rối loạn đông máu, có tiền sử dị ứng thuốc, đang điều trị corticoid hoặc đang cho con bú, thai ngoài tử cung…

Việc đầu tiên trước khi tiến hành phá thai bằng thuốc là thăm khám phụ khoa để kiểm tra tình trạng sức khoẻ của thai phụ và thai nhi xem có phù hợp hay không, từ đó có thể hạn chế những sai lầm cũng như ảnh hưởng ngoài mong muốn. Sau khi đảm bảo các yếu tố và điều kiện dung thuốc, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân uống thuốc phá thai dưới sự theo dõi kỹ lưỡng của mình. Quá trình phá thai bằng thuốc được thực hiện qua 3 bước như sau:

Bước 1: Uống thuốc phá thai viên thứ nhất:

Bác sĩ sẽ cho bạn uống viên phá thai thứ nhất, có tác dụng đình chủ sự phát triển của thai nhi. Nếu sau khi uống viên thứ nhất khoảng 15 phút không xuất hiện điều gì bất ổn, bác sĩ sẽ cho bạn ra vềm, hướng dẫn cách tự theo dõi tình hình sức khoẻ và đề nghị quay lại sau 48 tiếng.

Bước 2: Chờ sau 48 tiếng (2 ngày):

Sau khi uống viên thuốc thứ nhất bạn sẽ chờ khoảng 48 tiếng để sử dụng viên thuốc thứ hai. Trong vòng 48 tiếng này khi bạn thấy cơ thể khá bình thường do viên thuốc thứ nhất chỉ có tác dụng đình chỉ sự phát triển của thai nhi chứ không có tác dụng phá thai.

Nếu thai phụ có hiện tượng ra máu âm đạo thì không quá lo lắng bởi ra máu ở đây có thể là kết quả của quá trình bóc tách thai ra khỏi tử cung. Bạn hãy sử dụng bang vệ sinh như trong thời kỳ kinh nguyệt.

Bước 3: Uống thuốc phá thai viên thứ hai:

Sau 48 giờ kể từ khi uống viên thuốc thứ nhất, bạn cần quay lại cơ sở y tế để tiếp tục sử dụng tiếp viên thuốc thứ hai.

Viên thuốc thứ hai có tác dụng đẩy bào thai ra ngoài bằng cơ chế co bóp tử cung và biểu hiện ra bên ngoài bằng các triệu chứng như chóng mặt, buồn nôn, chảy máu âm đạo. Chị em nghỉ lại 3 – 4 tiếng để được theo dõi huyết áp và tim mạch.

Sau khi uống viên thuốc phá thai đầu tiên có triệu chứng gì? Nói chung sau khi uống thuốc phá thai viên đầu tiên thường không có hiện tượng gì đặc biệt, các triệu chứng như ra máu hay đau đầu, đau bụng cũn xảy ra ít và nhanh chóng, đây chỉ là dấu hiệu báo hiệu quá trình sảy thai chuẩn bị diễn ra nên chị em không cần quá lo lắng.

Chị em cần tuyệt đối tuân thủ theo đúng quy trình cũng như chỉ dẫn của bác sĩ tại cơ sở y tế phá thai để đảm bảo quá trình phá thai diễn ra hiệu quả và an toàn nhất, không xảy ra bất kỳ ảnh hưởng gì đến sức khoẻ.

Và một điều chị em cần lưu ý nhất thiết phải thực hiện là quay lại cơ sở y tế để tiếp tục uống viên thuốc thứ hai theo sự chỉ định và theo dõi của các bác sĩ chuyên kho nhằm đưa thai ra bên ngoài tử cung.

Ngay sau khi uống 2 viên thuốc và được bác sĩ cho về thì cần quay lại tái khám định kỳ để đảm bảo thai đã được ra ngoài và không xảy ra viêm nhiễm phụ khoa hay tai biến, biến chứng nào cho cơ thể.

Bên cạnh đó, chị em cũng cần xây dựng một chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt và làm việc khoa học, cẩn thận và hợp lý để hỗ trợ cơ thể phục hồi một cách nhanh chóng.

Địa chỉ phòng khám phá thai bằng thuốc an toàn ở Hà Nội?

Những Triệu Chứng Khi Có Thai Mẹ Bầu Thường Gặp

Nếu sau 6 tháng mang thai thấy triệu chứng đau đầu càng nặng hơn, có người còn kèm theo chứng nôn mửa, tức ngực, thậm chí mắt mờ, mắt nổi đom đóm, đồng thời phù chi dưới, huyết áp tăng cao, trong nước tiểu có nhiều anbumin, đó là biểu hiện chứng huyết áp cao trong kỳ mang thai.

Nếu không chữa trị kịp thời sẽ phát triển thành chứng co giật, hôn mê, trong y học gọi hiện tượng này là chứng kinh giật.

Tìm hiểu nguyên nhân có thể là do thiếu canxi trong kỳ mang thai gây nên, hoặc do cơ hoành nâng cao, làm cho lồng ngực phồng lên. Nói chung không cần xử lý đặc biệt, chỉ cần bổ sung thêm thực phẩm chứa canxi, hoặc tiêm một ít thuốc an thần là có thể giảm bớt triệu chứng đau ngực.

Có người do liên tục thiếu nước chua và dạ dày đau rát mà chẳng có cách gì để xử lý. Tìm hiểu nguyên nhân hoá ra là do sự nhu động của dạ dày vận hành ngược, làm cho chất axit trong dạ dày chảy ngược về thực quản và khoang miệng, làm cho niêm mạc thấy đau rát.

Nếu đau quá sức chịu đựng, có thể uống aluminium hydroxide gel dưới sự hướng dẫn của bác sỹ.

Bụng nặng trịch, làm cho trọng tâm cơ thể người mẹ dịch chuyển về phía trước. Khi đứng hoặc đi, để duy trì sự thăng bằng tức trọng tâm dịch chuyển về phía sau, người mẹ phải “ưỡn ngực”, “gồ bụng”, như vậy tất sẽ làm cho xương cột sống cong hết cỡ về phía trước, gây ra chứng đau lưng do cột sống.

Chứng đau lưng này không nguy hiểm, nhưng không nên đứng quá lâu hoặc đi bộ đường dài, nên nghỉ ngơi thích hợp, triệu chứng sẽ được cải thiện.

Nếu trong kỳ mang thai thấy bụng dưới đau dữ dội, lại có hiện tượng xuất huyết âm đạo, có thể là dấu hiệu sảy thai hoặc chửa ngoài dạ con, phải nhanh chóng đưa đến bệnh viện ngay.

Sau giai đoạn giữa của kỳ mang thai, do tử cung càng nặng hơn, làm cho dây chằng xung quanh giãn ra, thường làm cho háng đau như bị kéo.

Từ tháng mang thai thứ năm, hiện tượng co giật và chuột rút chân thường xảy ra, đặc biệt hay xảy ra vào ban đêm. Uống vitamin D và viên canxi, hiệu quả rất tốt.

Singlemum tổng hợp

Làm Gì Khi Gặp Triệu Chứng Chuột Rút Khi Mang Thai

Triệu chứng chuột rút khi mang thai là gì?

Ở tháng thứ 3 của thai kỳ, các chị em sẽ thường gặp phải những cơn chuột rút ở vùng bắp chân hoặc cẳng chân, gây ra những đau đớn nhất định. Tình trạng chuột rút này sẽ còn kéo dài và có dấu hiệu nặng hơn khi bụng bầu ngày càng lớn.

Biểu hiện cụ thể của hiện tượng này có thể kể đến như: các mẹ bầu cảm thấy đau nhói một cách đột ngột và rõ ràng, cảm giác như xuất hiện một khối u ngay dưới da của vùng bị chuột rút.

Chuột rút trong thai kỳ sẽ tự biến mất sau khoảng thời gian nhất định. Trên thực tế, tình trạng này được xem là những biểu hiện bình thường khi mang thai, hầu như thai phụ nào cũng khó tránh khỏi, tuy nhiên, nếu đi kèm những dấu hiệu sau, các chị em cần đến các cơ sở y tế nhằm có sự hỗ trợ cần thiết:

Chuột rút đi kèm với ửng đỏ và sưng tại khu vực xuất hiện tình trạng này

Cơn đau xảy ra thường xuyên và không tự phục hồi được

Xảy ra hơn 6 cơn đau trong vòng 1 tiếng

Chuột rút, co thắt đi kèm với cơn đau bụng dữ dội, buồn nôn và sốt

Chưa có một nghiên cứu nào chứng minh rõ ràng được nguyên nhân làm xuất hiện tình trạng chuột rút trong thai kỳ. Có thể là khi mang thai, cơ chân của các mẹ bầu phải mang một khối lượng quá tải, hoặc cũng có thể do kích thước tử cung lớn dần, gây chèn ép lên tĩnh mạch và khiến máu không thể về tim nên làm xuất hiện tình trạng này.

Có nhiều cách mà mẹ bầu có thể lựa chọn áp dụng, nhằm giảm thiểu tình trạng chuột rút khi mang thai , có thể kể đến như:

Ngâm chân bằng nước ấm

Rửa và ngâm chân bằng nước ấm mỗi tối trước khi đi ngủ, đi kèm với đó là một vài thao tác massage nhẹ nhàng duy trì trong khoảng 10 – 15 phút được xem là phương pháp cực kỳ hữu hiệu, giúp ngăn ngừa tình trạng chuột rút khi mang thai.

Tập thể dục và vận động nhẹ thường xuyên

Các mẹ bầu cần cực kỳ lưu ý, trong suốt giai đoạn mang thai, không nên ngồi hoặc đứng quá lâu vì như thế sẽ tăng nguy cơ chuột rút. Thay vào đó, chị em có thể thực hiện tập thể dục thường xuyên với các bài tập nhẹ nhàng, duy trì khoảng 15 – 20 phút mỗi ngày.

Việc vận động nhẹ không chỉ đem lại tác dụng trong việc thư giãn, tạo cảm giác thoải mái trong giai đoạn mang thai mà nó còn giúp cải thiện tình trạng chuột rút rõ rệt.

Sau cả ngày làm việc, các mẹ bầu có thể dành thời gian để thư giãn cho bản thân kết hợp với đó là các thao tác massage cho đôi chân, giúp cơ thể được thả lỏng và nhẹ nhàng hơn.

Khi tiến hành massage, các mẹ nên thực hiện từ đùi đến bắp chân, sau đó đến mắt cá chân và ngón chân nhằm tăng sự lưu thông máu, khắc phục triệt để tình trạng chuột rút đầy khó chịu.

Triệu Chứng Đau Đầu Buồn Nôn Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không?

Đau đầu buồn nôn khi mang thai là triệu chứng mà nhiều chị em gặp phải, thường xảy ra ở giai đoạn 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối thai kỳ. Vậy triệu chứng này có nguy hiểm không?

Nguyên nhân gây ra triệu chứng đau đầu buồn nôn khi mang thai

Trong thời gian mang thai, nhiều bà bầu gặp phải các triệu chứng như đau đầu, đau nửa đầu, buồn nôn, chóng mặt… Nguyên nhân gây ra tình trạng này vẫn chưa xác định được chính xác, theo các chuyên gia, nguyên nhân có thể là do sự thay đổi hormone trong cơ thể phụ nữ trong thai kì.

Giai đoạn tháng đầu thai kỳ: Đây là giai đoạn mà cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi, sự thay đổi hormone nội tiết tố ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu trong cơ thể, đây cũng có thể là nguyên nhân gây đau đầu buồn nôn khi mang thai.

Giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ: Đây là giai đoạn mà thai nhi phát triển kích thước và khối lượng ngày càng lớn, điều này làm cản trở sự lưu thông máu lên não khiến lượng oxy và dưỡng chất cung cấp cho não bị giảm và gây ra chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn.

Bên cạnh đó, một số yếu tố khác cũng gây ra triệu chứng đau đầu, buồn nôn trong thời gian mang thai như: căng thẳng, mệt mỏi, ăn uống không hợp lý, nghén, hay nhịn đói…

Triệu chứng đau đầu buồn nôn khi mang thai có nguy hiểm không?

Theo các bác sĩ, hiện tượng đau đầu buồn nôn thường xảy ra ở phụ nữ mang thai trong giai đoạn 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối thai kỳ. Nhiều chị em chủ quan coi đây chỉ là hiện tượng bình thường, tuy nhiên các bác sĩ cảnh báo triệu chứng đau đầu buồn nôn khi mang thai có thể là biểu hiện cảnh báo nguy cơ tiền sản giật xảy trong 3 tháng đầu thai kỳ.

Đau đầu buồn nôn khi mang thai nên làm gì?

Nếu như triệu chứng đau đầu nhẹ trong thời gian 3 tháng đầu thai kỳ, bạn có thể áp dụng một số biện pháp giúp giảm đau đầu như sau:

Tắm bằng vòi hoa sen: Tắm dưới vòi hoa sen bằng nước ấm tốt cho những người bị đau nhức đầu, nếu như bạn không thể tắm thì hãy vã nước lạnh lên mặt cũng có tác dụng giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn.

Chườm lạnh: Khi cảm thấy căng thẳng, stress, bà bầu có thể chườm lạnh ở vùng cổ để giúp xua tan đi cơn đau đầu và mệt mỏi. Nên dùng nước mát vừa phải, không nên để quá lạnh.

Ngồi thiền, tập yoga, massage vùng cổ vai và lưng: Bạn có thể thực hiện massage nhẹ nhàng, ngồi thiền, tập yoga hoặc bấm huyệt ở chân khoảng 1 – 2 phút giúp cho máu lưu thông tốt và giảm bớt cơn đau đầu.

Nghỉ ngơi: Khi bị đau đầu, hãy cố gắng chợp mắt và nghỉ ngơi thư giãn, nên nghỉ ngơi ở trong căn phòng yên tĩnh, ít ánh sáng, hạn chế việc thức khuya, sinh hoạt điều độ.

Cố gắng chợp mắt, nghỉ ngơi là một cách giúp giảm cơn đau đầu buồn nôn. Ngoài ra, mẹ bầu nên thư giãn trong một căn phòng yên tĩnh, ít ánh sáng. Tránh thức khuya hay ngủ quá nhiều, nên có một chế độ sinh hoạt điều độ.

Khi bị đau đầu buồn nôn, bà bầu tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về điều trị bởi có thể gây ra những nguy hiểm cho thai nhi. Nếu như sau khi nghỉ ngơi mà cơn đau vẫn dữ dội và không thuyên giảm hoặc tái phát nhiều lần thì cần lập tức đi đến cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời. Trong thời gian thai kỳ nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào về sức khỏe, bà bầu nên báo cho bác sĩ để được tư vấn và có những chỉ dẫn an toàn.