Top 6 # Khi Bị Bong Gân Thường Có Những Triệu Chứng Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Sprain Là Gì? ( Bong Gân Và Triệu Chứng)

Sprain là gì? – tình trạng bệnh diễn ra do sự tổn thương của bao khớp và chủ yếu nằm ở dây chằng. Bong gân chỉ diễn da khi bạn hoạt động quá mạnh nhưng không có trật khớp hay gãy xương. Những nơi rất dễ mắc chính là ở cổ chân, đầu gối, cổ tay…

Bệnh bong gân – để chỉ những tổn thương của những dây chằng để giữ khớp cho sự chấn thương. Tình trạng bong gân không ảnh hưởng đến các gân – chỉ để dùng chuyển lực vào thành cơ để hoạt động.

Nguyên nhân gây ra tình trạng bong gân

Ngã và chống tay xuống đất

Ngã đè lên một cạnh bàn chân

Trẹo đầu gối

Tình trạng bong gân có thể xảy ra với nhiều người và thường nằm ở mắt cá chân. Những người hoạt động trong lĩnh vực thể thao thường mắc tình trạng này hơn.

Sprain là gì? Tình trạng bong gân thường có dấu hiệu cơ bản như đau, sưng, tím bầm, khớp không thể cử động, thấy tiếng rắc…Đó chính là những dấu hiệu dễ nhận ra bạn nên biết.

Bong gân – tình trạng có nhiều mức độ khác nhau từ nặng đến nhẹ và có những tổn thương một vài bó sợi hay giãn dây chằng nhưng không làm đứt dây chằng. Có thể nghiêm trọng hơn nếu dây chằng bị đứt một phần và phần còn lại còn nguyên nhưng sẽ nặng hơn nếu điều trị sai cách.

Bệnh bong gân – có hiện tượng chảy máu nơi bị đứt và chảy nặng hay nhẹ phụ thuộc vào tình trạng của bạn. Khi máu chảy ra làm sưng nề vùng bị bong gân đó. Có những dấu bầm tím xấu xí xung quanh vùng khớp do máu tụ lại, sau đó cảm thấy đau khi chạm vào. Khi gặp tình trạng này bạch cầu sẽ được hình thành và bắt đầu dọn dẹp được những chấn thương đồng thời chữa lành được những mô và lành vết thương.

Khi bị bong gân bạn nên tìm đến bác sĩ để tham khảo ý kiến của bác sĩ và điều trị đúng cách nhất.

Những ai hay mắc phải hay yếu tố nào tăng nguy cơ mắc tình trạng này

Sprain là gì? Tình trạng bong gân thường mắc ở những cô nàng hay phải mang giày cao gót và những người chơi thể thao như bóng rổ, bóng bàn, bóng đá, trượt tuyết…

Yếu tố nào tăng nguy cơ mắc tình trạng này

Những người thường có nhiều yếu tố để tăng nguy cơ mắc tình trạng này hơn do:

Đã từng bị bong gân trước đó.

Đi bộ, chạy hay bơi trên những bề mặt không bằng phẳng.

Mang giày thể thao không vừa chân.

Chơi những môn thể thao vận động mạnh.

Xử lý khi bị bong gân hiệu quả

Sprain là gì? Nếu biết đã bị tình trạng này không chườm nóng, xoa bóp dầu vì nó sẽ khiến tình trạng của bạn thêm nặng hơn. Hãy để yên đó để máu khô lại và không nên làm gì tiếp đó.

Nếu gặp tình trạng này hãy tiến hành theo cách xử lý có tên RICE. RICE – có nghĩa là phương pháp hạt gạo. Được viết tắt của từ Rest – nghỉ ngơi, Ice – chườm lạnh, Compression – băng ép và Elevation – nâng cao. Khi bị tình trạng này không nên chườm nóng hãy chườm lạnh. Chườm lạnh hỗ trợ cho các bạn giảm tình trạng sưng và hãy để đá vào nylon rồi chườm.

Khi bị bệnh bong gân không nên dùng những cách không biết rõ hiệu quả như thế nào vì nó chưa chắc đã giúp bạn giảm tình trạng đau. Bạn hãy ép bằng dùng băng thun băng nhẹ nhàng và hãy buộc chặt không quá lỏng. Dùng dây thun có thể cố định những khớp lại.

Hãy chườm đá trong vòng vài tiếng đầu tiên. Chườm đá hỗ trợ việc giảm đau và co mạch, ngưng chảy máu và bớt phù nề. Đến ngày tiếp theo mới cho vào nước ấm trong vòng vài ngày. Nếu bị tình trạng này bạn hãy thật cẩn thận với tư thế ngủ của mình và hãy kế chân lên cao rồi hãng đi ngủ. Nếu có hoạt động đừng hoạt động mạnh hãy hoạt động nhẹ nhàng.

Sprain là gì? Tình trạng do chơi thể thao – hãy thử ethyl clorua xịt vào những nơi bị bong gân đó giúp cho chỗ bị bong gân đỡ đau hơn. Hơn nữa người bị bong gân cũng có thể dùng những liều alaxan uống 1 – 2 viên/ lần và 3 lần trong ngày. Hay có thể dùng những loại thuốc không kê toa ibuprofen hỗ trợ bớt sưng và giảm đau.

Khi gặp tình trạng này hãy ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý sẽ giúp cho tình trạng này nhanh chóng được cải thiện. Không chỉ vậy người bị bong gân có thể dùng liệu pháp trị liệu để nhanh chóng hồi phục hơn.

Chế độ sinh hoạt cần thiết nhất

Sprain là gì? Để nhanh bình phục hơn bạn hãy cho mình chế độ sinh hoạt phù hợp cũng như cần thiết nhất. Những việc bạn nên và cần làm như sau:

Đeo miếng bảo vệ cổ chân khi chơi thể thao nếu bạn đang và đã bị bong gân.

Giảm cân đến mức cân thích hợp để giảm áp lực nhất định cho cổ chân của bạn.

Dùng thuốc và dùng thuốc theo đúng lời của bác sĩ chữa trị cho bạn.

Nghỉ ngơi, chườm đá và nâng chân cao và làm theo hướng dẫn vật lý trị liệu.

Liên hệ với bác sĩ giỏi nếu bạn bị quá nặng và không thể đi lại, nếu phát hiện nặng hơn hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất.

Liên hệ với bác sĩ có kinh nghiệm chuyên môn khi bàn chân bị tê liệt, tê hay có màu sẫm, hay ngón chân lạnh (máu không lưu thông).

Đến bệnh viện hay cơ sở y tế nếu tình trạng bệnh bong gân không có chút cải thiện hay diễn biến tốt hơn.

Tránh tập luyện khi chơi thể thao nếu cảm thấy mệt.

Ăn chế độ ăn uống hợp lý.

Cố gắng tránh bị té ngã.

Tập thể dùng hàng ngày.

Khởi động trước khi tiến hành chơi thể thao.

Mặc đồ bảo hộ.

Lời khuyên từ những bác sĩ có kinh nghiệm

Sprain là gì? Có rất nhiều bác sĩ có những lời khuyên hữu ích cho những bệnh nhân gặp tình trạng này. Đầu tiên hãy cho vùng bị thương nghỉ ngơi thích hợp, nếu quá đau không thể di chuyển hoạt động như bình thường hãy dùng nạng hay gậy.

Tiến hành băng bó hay nẹp vết thương lại bằng những kĩ thuật và đồ dùng như bó bột. Khi đó bác sĩ sẽ dặn bạn cách sử dụng và vệ sinh sao cho đúng cách nhất. Tiến hành điều trị đau và sưng sau đó tiến hành luyện tập vùng bị thương. Tập luyện – cách giúp cho vết thương nhanh khỏi, ngăn chặn tê cứng và sẽ hoạt động lại bình thường.

Hãy tiến hành điều trị bệnh bong gân theo chỉ định của bác sĩ và liệu pháp trị liệu do bác sĩ của bạn đưa ra cho đến khi khỏi. Khi tiến hành bạn cần phải có chỉ dẫn hoàn toàn từ bác sĩ, bác sĩ nói sao bạn mới được thực hiện nếu không sẽ khiến tình trạng bong gân ngày càng nghiêm trọng, khó có khả năng bình phục hơn.

Không chỉ vậy hãy ăn uống ngủ nghỉ sao cho hợp lý nhất để nhanh chóng bình phục như những gì bạn mong muốn. Chế độ ăn chơi ngủ nghỉ hay dinh dưỡng góp phần không nhỏ đến thời gian bình phục của những người bị bong gân.

Sprain là gì? Bây giờ chắc bạn đã hiểu hơn về tình trạng bong gân rồi phải không nào. Bong gân thường gặp ở những người hoạt động thể thao và nó có thể chữa lành nếu biết cách sơ cứu.

Nguồn: Phuc Nguyen duong

Bệnh Bong Gân Là Gì ? Triệu Chứng Của Bệnh Bong Gân

Bong gân Bong gân cổ chân là một chấn thương thường xuyên xảy ra khi vận động mạnh hoặc té ngã. Tình trạng này xuất hiện nhiều khi bạn mang giày cao gót thường xuyên. Tuy bong gân thường nhẹ và không phải là bệnh lý nghiêm trọng nhưng nó sẽ làm bạn cảm thấy khó chịu và bất tiện do đau cũng như phải hạn chế các hoạt động vận động hàng ngày.

Tìm hiểu chung Bong gân là tình trạng gì? Bong gân mắt cá chân là tình trạng chấn thương các dây chằng bao quanh, kết nối các xương tại cổ chân. Thương tổn thường xảy ra khi bạn vô tình cử động vặn xoắn hoặc xoay mắt cá chân một cách đột ngột. Khi đó, dây chằng giữ xương mắt cá và khớp cổ chân có thể bị dãn hoặc bị rách.

Thông thường, tất cả các dây chằng đều có phạm vi cử động nhất định và trong giới hạn cho phép để giữ cho các khớp cố định. Khi những dây chằng xung quanh mắt cá bị đẩy quá giới hạn sẽ gây ra bong gân. Thường gặp nhất là bong gân mắt cá chân do chấn thương dây chằng ở bên ngoài.

Trong trường hợp bị bong gân, bạn nên gọi bác sĩ ngay. Bác sĩ có thể xác định mức độ nghiêm trọng của tổn thương và đề nghị phương pháp điều trị thích hợp. Có thể mất vài tuần hoặc vài tháng để dây chằng mắt cá chân bị xướt hoặc bị rách lành lại hoàn toàn.

Tìm hiểu chung

Bong gân là tình trạng gì?

Bong gân mắt cá chân là tình trạng chấn thương các dây chằng bao quanh, kết nối các xương tại cổ chân. Thương tổn thường xảy ra khi bạn vô tình cử động vặn xoắn hoặc xoay mắt cá chân một cách đột ngột. Khi đó, dây chằng giữ xương mắt cá và khớp cổ chân có thể bị dãn hoặc bị rách.

Thông thường, tất cả các dây chằng đều có phạm vi cử động nhất định và trong giới hạn cho phép để giữ cho các khớp cố định. Khi những dây chằng xung quanh mắt cá bị đẩy quá giới hạn sẽ gây ra bong gân. Thường gặp nhất là bong gân mắt cá chân do chấn thương dây chằng ở bên ngoài.

Trong trường hợp bị bong gân, bạn nên gọi bác sĩ ngay. Bác sĩ có thể xác định mức độ nghiêm trọng của tổn thương và đề nghị phương pháp điều trị thích hợp. Có thể mất vài tuần hoặc vài tháng để dây chằng mắt cá chân bị xướt hoặc bị rách lành lại hoàn toàn.

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng của tình trạng bong gân là gì?

Một số dấu hiệu và triệu chứng phổ biến của bong gân mà bạn có thể nhận thấy, bao gồm:

Sưng;

Khớp lỏng lẻo;

Bầm tím vùng khớp chấn thương;

Khớp chấn thương giảm chịu lực;

Da đổi màu;

Khớp căng cứng.

Mắt cá chân có thể bị nhiều loại thương tích khác nhau. Điều quan trọng là bạn cần gặp bác sĩ ngay khi bạn đang gặp vấn đề với mắt cá chân. Bác sĩ có thể xác định liệu chấn thương là bong gân hay một tình trạng khác nghiêm trọng hơn.

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập ở trên. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?

Chẩn đoán và điều trị sớm có thể ngăn chặn tình trạng bong gân xấu hơn và tránh được việc cấp cứu y tế, vì vậy, bạn nên nói chuyện với bác sĩ càng sớm càng tốt để ngăn chặn tình trạng nghiêm trọng này.

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy, hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân nào gây ra tình trạng bong gân?

Nguyên nhân của tình trạng bong gân cổ chân thường là do bàn chân vặn hoặc lật vào trong, buộc khớp mắt cá chân lệch khỏi vị trí bình thường. Trong các hoạt động thể chất, mắt cá chân có thể lật vào trong do hậu quả của những cử động đột ngột, bất ngờ. Điều này khiến một hoặc nhiều dây chằng quanh mắt cá bị căng ra hoặc rách. Sưng hoặc bầm tại cổ chân là hậu quả của những tổn thương rách dây chằng mắt cá chân. Bạn sẽ bị đau hoặc khó chịu khi bạn di chuyển do trọng lượng cơ thể tác động lên vùng bị tổn thương. Dây chằng, sụn và mạch máu cũng có thể bị hư hỏng do bong gân.

Nguy cơ mắc phải

Những ai thường mắc phải tình trạng bong gân?

Bong gân có thể xảy ra với bất cứ ai ở mọi lứa tuổi. Khi bạn tham gia các môn thể thao, đi bộ trên các bề mặt không bằng phẳng hoặc thậm chí mang giày không đúng cách đều có thể gây ra bong gân.

Bạn có thể phòng ngừa bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị tình trạng bong gân?

Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải tình trạng này, chẳng hạn như:

Thế chất kém. Tình trạng thể chất kém khiến các cơ của bạn yếu và có nhiều khả năng bị các thương tích;

Mệt mỏi. Cơ bị mệt mỏi ít có khả năng cung cấp sự hỗ trợ tốt cho các khớp của bạn. Khi mệt mỏi, bạn cũng có nhiều khả năng không chịu được những áp lực có thể gây căng thẳng cho khớp hoặc làm căng cơ;

Khởi động không đúng. Bạn nên làm nóng cơ thể đúng cách bằng cách thư giãn cơ bắp và làm tăng khả năng vận động của khớp trước khi hoạt động thể thao, giúp cho cơ bớt căng cứng và ít nguy cơ chấn thương cũng như bị rách cơ;

Điều kiện môi trường. Các bề mặt trơn trượt hoặc không đều có thể khiến bạn dễ bị thương tích hơn;

Thiết bị hỗ trợ kém. Giày dép không vừa hoặc giày dép không đảm bảo chất lượng hoặc các thiết bị thể thao không thích hợp có thể góp phần làm căng cơ hoặc bong gân.

Điều trị hiệu quả

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán tình trạng bong gân?

Các bác sĩ sẽ chẩn đoán bằng những thông tin thu thập được từ việc khám sức khỏe để xác định dây chằng nào bị rách. Trong khi kiểm tra, bác sĩ có thể di chuyển khớp mắt cá chân của bạn theo nhiều cách khác nhau để kiểm tra phạm vi chuyển động.

Một số xét nghiệm hình ảnh, chẳng hạn như chụp X-quang, cũng có thể được sử dụng để loại trừ một vết nứt xương. Chụp cộng hưởng từ MRI có thể được thực hiện nếu bác sĩ nghi ngờ bị sứt mẻ xương, chấn thương nghiêm trọng đối với dây chằng hoặc tổn thương bề mặt của khớp mắt cá.

Những phương pháp nào dùng để điều trị tình trạng bong gân?

Cần phải có một số lựa chọn điều trị phù hợp đối với mắt cá chân bị bong gân để thúc đẩy phục hồi và ngăn ngừa sự khó chịu.

Bác sĩ có thể cung cấp cho bạn một số lời khuyên và thiết bị y tế mà bạn có thể sử dụng để chăm sóc cho vết thương. Điều quan trọng là không nên để trọng lượng nặng lên vùng bị thương trong khi bạn đang trong quá trình phục hồi tình trạng bong mắt cá chân.

Một số phương pháp chăm sóc tại nhà mà bạn có thể làm đối với việc bong gân nhẹ bao gồm:

Dùng băng gạc (như băng thun) để quấn mắt cá chân;

Mang nẹp để hỗ trợ mắt cá chân;

Sử dụng nạng, nếu cần;

Nâng cao chân của bạn bằng gối trong khi nghỉ ngơi hoặc ngủ. Điều này sẽ giúp làm giảm sưng;

Dùng ibuprofen (như Advil®) hoặc acetaminophen (như Tylenol®) để điều trị chứng sưng và đau;

Nghỉ ngơi nhiều và không đặt trọng lượng lên mắt cá chân.

Phẫu thuật rất hiếm khi được khuyến cáo, nhưng nó có thể được thực hiện khi tổn thương dây chằng là nghiêm trọng hoặc khi chấn thương không cải thiện với các tùy chọn điều trị không phẫu thuật. Các lựa chọn phẫu thuật bao gồm:

Phẫu thuật nội soi khớp. Trong khi phẫu thuật, bác sỹ có thể quan sát bên trong khớp để xem có những mảnh vỡ xương hoặc sụn không;

Phẫu thuật tái tạo dây chằng. Đối với phẫu thuật tái tạo dây chằng, bác sĩ phẫu thuật sẽ khâu lại dây chằng bị rách. Họ cũng có thể sử dụng dây chằng khác ở chân hoặc mắt cá chân để nối lại phần dây chằng bị hư.

Bạn sẽ cần phải đến thăm khám, theo dõi định kỳ với bác sĩ và tập liệu pháp thể dục hoàn chỉnh để tăng cường sức mạnh ở mắt cá chân. Tùy thuộc vào mức độ bong gân mắt cá và loại phẫu thuật được thực hiện, việc phục hồi có thể mất vài tuần hoặc vài tháng.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của tình trạng bong gân?

Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau:

Băng thun phần mắt cá chân bị trầy xước;

Mang một cái nẹp, nếu cần;

Thực hiện các bài tập tăng cường;

Tránh đi giày cao gót;

Làm nóng cơ thể trước khi tập thể dục;

Mang giày dép bền, chất lượng;

Chú ý đến bề mặt khi bạn đang đi bộ;

Vận động chậm lại hoặc ngừng vận động khi bạn cảm thấy mệt mỏi.

Bong gân hay trật khớp cổ chân thường không phải bệnh lý nặng. Tuy nhiên, vấn đề chăm sóc và điều trị sau chấn thương cần phải có lời khuyên của bác sĩ kết hợp với các thiết bị y tế hỗ trợ. Do đó, bạn hãy đến gặp ngay bác sĩ khi bị đau khớp cổ chân. Bạn cần tuân thủ nghỉ ngơi, cố định khớp đau bằng băng thun và giảm đè ép lên vùng chấn thương, đây là những lưu ý cực kỳ quan trọng cho quá trình tái tạo dây chằng. Cuối cùng, bạn nên nhớ rằng sự phục hồi tốt của dây chằng sau chấn thương cũng góp phần phòng ngừa bong gân tái phát về sau.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Phòng Khám Ông Lang Cường không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

Những dấu hiệu và triệu chứng của tình trạng bong gân là gì? Một số dấu hiệu và triệu chứng phổ biến của bong gân mà bạn có thể nhận thấy, bao gồm:

Sưng; Khớp lỏng lẻo; Bầm tím vùng khớp chấn thương; Khớp chấn thương giảm chịu lực; Da đổi màu; Khớp căng cứng. Mắt cá chân có thể bị nhiều loại thương tích khác nhau. Điều quan trọng là bạn cần gặp bác sĩ ngay khi bạn đang gặp vấn đề với mắt cá chân. Bác sĩ có thể xác định liệu chấn thương là bong gân hay một tình trạng khác nghiêm trọng hơn.

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập ở trên. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ? Chẩn đoán và điều trị sớm có thể ngăn chặn tình trạng bong gân xấu hơn và tránh được việc cấp cứu y tế, vì vậy, bạn nên nói chuyện với bác sĩ càng sớm càng tốt để ngăn chặn tình trạng nghiêm trọng này.

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy, hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân nào gây ra tình trạng bong gân? Nguyên nhân của tình trạng bong gân cổ chân thường là do bàn chân vặn hoặc lật vào trong, buộc khớp mắt cá chân lệch khỏi vị trí bình thường. Trong các hoạt động thể chất, mắt cá chân có thể lật vào trong do hậu quả của những cử động đột ngột, bất ngờ. Điều này khiến một hoặc nhiều dây chằng quanh mắt cá bị căng ra hoặc rách. Sưng hoặc bầm tại cổ chân là hậu quả của những tổn thương rách dây chằng mắt cá chân. Bạn sẽ bị đau hoặc khó chịu khi bạn di chuyển do trọng lượng cơ thể tác động lên vùng bị tổn thương. Dây chằng, sụn và mạch máu cũng có thể bị hư hỏng do bong gân.

Nguy cơ mắc phải Những ai thường mắc phải tình trạng bong gân? Bong gân có thể xảy ra với bất cứ ai ở mọi lứa tuổi. Khi bạn tham gia các môn thể thao, đi bộ trên các bề mặt không bằng phẳng hoặc thậm chí mang giày không đúng cách đều có thể gây ra bong gân.

Bạn có thể phòng ngừa bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị tình trạng bong gân? Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải tình trạng này, chẳng hạn như:

Thế chất kém. Tình trạng thể chất kém khiến các cơ của bạn yếu và có nhiều khả năng bị các thương tích; Mệt mỏi. Cơ bị mệt mỏi ít có khả năng cung cấp sự hỗ trợ tốt cho các khớp của bạn. Khi mệt mỏi, bạn cũng có nhiều khả năng không chịu được những áp lực có thể gây căng thẳng cho khớp hoặc làm căng cơ; Khởi động không đúng. Bạn nên làm nóng cơ thể đúng cách bằng cách thư giãn cơ bắp và làm tăng khả năng vận động của khớp trước khi hoạt động thể thao, giúp cho cơ bớt căng cứng và ít nguy cơ chấn thương cũng như bị rách cơ; Điều kiện môi trường. Các bề mặt trơn trượt hoặc không đều có thể khiến bạn dễ bị thương tích hơn; Thiết bị hỗ trợ kém. Giày dép không vừa hoặc giày dép không đảm bảo chất lượng hoặc các thiết bị thể thao không thích hợp có thể góp phần làm căng cơ hoặc bong gân. Điều trị hiệu quả Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán tình trạng bong gân? Các bác sĩ sẽ chẩn đoán bằng những thông tin thu thập được từ việc khám sức khỏe để xác định dây chằng nào bị rách. Trong khi kiểm tra, bác sĩ có thể di chuyển khớp mắt cá chân của bạn theo nhiều cách khác nhau để kiểm tra phạm vi chuyển động.

Một số xét nghiệm hình ảnh, chẳng hạn như chụp X-quang, cũng có thể được sử dụng để loại trừ một vết nứt xương. Chụp cộng hưởng từ MRI có thể được thực hiện nếu bác sĩ nghi ngờ bị sứt mẻ xương, chấn thương nghiêm trọng đối với dây chằng hoặc tổn thương bề mặt của khớp mắt cá.

Những phương pháp nào dùng để điều trị tình trạng bong gân? Cần phải có một số lựa chọn điều trị phù hợp đối với mắt cá chân bị bong gân để thúc đẩy phục hồi và ngăn ngừa sự khó chịu.

Bác sĩ có thể cung cấp cho bạn một số lời khuyên và thiết bị y tế mà bạn có thể sử dụng để chăm sóc cho vết thương. Điều quan trọng là không nên để trọng lượng nặng lên vùng bị thương trong khi bạn đang trong quá trình phục hồi tình trạng bong mắt cá chân.

Một số phương pháp chăm sóc tại nhà mà bạn có thể làm đối với việc bong gân nhẹ bao gồm:

Dùng băng gạc (như băng thun) để quấn mắt cá chân; Mang nẹp để hỗ trợ mắt cá chân; Sử dụng nạng, nếu cần; Nâng cao chân của bạn bằng gối trong khi nghỉ ngơi hoặc ngủ. Điều này sẽ giúp làm giảm sưng; Dùng ibuprofen (như Advil®) hoặc acetaminophen (như Tylenol®) để điều trị chứng sưng và đau; Nghỉ ngơi nhiều và không đặt trọng lượng lên mắt cá chân. Phẫu thuật rất hiếm khi được khuyến cáo, nhưng nó có thể được thực hiện khi tổn thương dây chằng là nghiêm trọng hoặc khi chấn thương không cải thiện với các tùy chọn điều trị không phẫu thuật. Các lựa chọn phẫu thuật bao gồm:

Phẫu thuật nội soi khớp. Trong khi phẫu thuật, bác sỹ có thể quan sát bên trong khớp để xem có những mảnh vỡ xương hoặc sụn không; Phẫu thuật tái tạo dây chằng. Đối với phẫu thuật tái tạo dây chằng, bác sĩ phẫu thuật sẽ khâu lại dây chằng bị rách. Họ cũng có thể sử dụng dây chằng khác ở chân hoặc mắt cá chân để nối lại phần dây chằng bị hư. Bạn sẽ cần phải đến thăm khám, theo dõi định kỳ với bác sĩ và tập liệu pháp thể dục hoàn chỉnh để tăng cường sức mạnh ở mắt cá chân. Tùy thuộc vào mức độ bong gân mắt cá và loại phẫu thuật được thực hiện, việc phục hồi có thể mất vài tuần hoặc vài tháng.

Chế độ sinh hoạt phù hợp Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của tình trạng bong gân? Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau:

Băng thun phần mắt cá chân bị trầy xước; Mang một cái nẹp, nếu cần; Thực hiện các bài tập tăng cường; Tránh đi giày cao gót; Làm nóng cơ thể trước khi tập thể dục; Mang giày dép bền, chất lượng; Chú ý đến bề mặt khi bạn đang đi bộ; Vận động chậm lại hoặc ngừng vận động khi bạn cảm thấy mệt mỏi. Bong gân hay trật khớp cổ chân thường không phải bệnh lý nặng. Tuy nhiên, vấn đề chăm sóc và điều trị sau chấn thương cần phải có lời khuyên của bác sĩ kết hợp với các thiết bị y tế hỗ trợ. Do đó, bạn hãy đến gặp ngay bác sĩ khi bị đau khớp cổ chân. Bạn cần tuân thủ nghỉ ngơi, cố định khớp đau bằng băng thun và giảm đè ép lên vùng chấn thương, đây là những lưu ý cực kỳ quan trọng cho quá trình tái tạo dây chằng. Cuối cùng, bạn nên nhớ rằng sự phục hồi tốt của dây chằng sau chấn thương cũng góp phần phòng ngừa bong gân tái phát về sau.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Đến với phòng khám Ông Lang Cường sẽ đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

Dấu Hiệu Bong Gân Ngón Tay Cái &Amp; Yếu Tố Làm Tăng Nguy Cơ Bong Gân

Bong gân ngón tay cái là tổn thương dây chằng ở ngón tay bị kéo căng hoặc rách. Ngón tay và ngón tay cái có thể bị bong gân khi chúng bị bẻ cong theo hướng bất thường, thường gặp lúc bàn tay dang ra khi ngã. Có những dấu hiệu bong gân ngón tay mà chúng ta dễ dàng phát hiện ra.

Dấu hiệu bong gân ngón tay cái

Các triệu chứng của bong gân ngón tay bao gồm:

✣ Đau ở các khớp ở ngón tay, đau khi bẻ các ngón tay, sưng khớp, đau, vận động ngón tay bị hạn chế.

✣ Người bệnh có thể có cảm giác rách hoặc nghe tiếng rắc bên trong các ngón tay.

✣ Chấn thương nghiêm trọng hay rách dây chằng có thể khiến ngón tay yếu và không thể cầm nắm được.

Nguyên nhân gây bong gân ngón tay cái

Bong gân ngón tay cái có thể là do các tai nạn trong thể thao như khi bóng chạm tay trong trò chơi bóng hoặc bẻ cong ngón tay một cách mạnh bạo. Ngã mạnh cũng có thể dẫn đến bong gân ngón tay cái. Những người đã từng bị chấn thương ngón tay, tay kém linh hoạt hay thiết bị bảo vệ không vừa hoặc không đủ an toàn có nhiều khả năng bị bong gân hơn.

Ngoài ra những yếu tố sau cũng làm tăng nguy cơ bong gân ngón tay

Các yếu tố nguy cơ sau làm tăng nguy cơ bị bong gân:

Thiếu luyện tập: Điều này khiến cơ bạn yếu hơn và dễ bong gân hơn

Mệt mỏi: Cơ bị mệt sẽ kém hơn trong việc nâng đỡ khớp. Khi bị mệt, bạn cũng không thể vận sức được, làm tăng gánh nặng cho khớp hoặc cơ duỗi quá mức, dẫn đến bong gân.

Khởi động chưa đúng mức: Khởi động không đúng cách trước khi vận động sẽ làm các cơ giữ chặt, giảm tầm vận động của khớp, khiến cơ bị bó chặt hơn và dễ dàng xảy ra chấn thương hay rách đứt dây chằng cũng như xương khớp.

Điều kiện môi trường vận động: Mặt trượt trơn hay không bằng phẳng có thể khiến bạn dễ bị chấn thương.

Dùng dụng cụ thiết bị không tốt: Những giày tập hoặc các dụng cụ thể thao chất lượng kém khác có thể gây bong gân cho bạn.

Tổng Quan Về Bong Gân Đầu Gối

Bong gân đầu gối là gì?

Bong gân đầu gối thường gặp khi chơi những môn thể thao nào?

Cho dù bạn ở độ tuổi nào, môn thể thao nào, từ dân nghiệp dư phong trào cho đến vận động viên chuyên nghiệp thì chấn thương khớp gối đều có thể xảy ra và để lại hậu quả khôn lường. Cho nên đừng xem thường bất kì chấn thương nào cho dù là nhỏ nhất.

Triệu chứng

Các triệu chứng của bong gân đầu gối thay đổi tùy thuộc vào dây chằng cụt bị rách

ACL Sprain

Một pop bên trong đầu gối của bạn tại thời điểm chấn thương

Sưng đầu đáng kể trong vòng vài giờ sau khi bị thương

Đau gối nặng khiến bạn không thể tiếp tục tham gia thể thao của mình

Sự đổi màu đen và xanh xung quanh đầu gối

Sự chênh lệch về đầu gối – cảm giác đầu gối bị thương sẽ khóa hoặc đưa ra nếu bạn cố đứng

Bong gân PCL

Sưng đầu gối nhẹ, có hoặc không có sự không ổn định đầu gối

Khó khăn trong việc di chuyển đầu gối

Đau nhẹ ở gối sau gối sẽ xấu đi khi bạn quỳ xuống

Bong gân MCL

Đau đầu gối và sưng

Đầu gối hướng về phía bên ngoài

Khu vực nhạy cảm hơn MCL bị rách (ở bên trong đầu gối)

LCL Sprain

Đau đầu gối và sưng

Đầu gối hướng về bên trong

Khu vực nhạy cảm với LCL bị rách (ở phía ngoài đầu gối)

Làm nóng lên và căng đầu gối ra trước khi bạn tham gia các hoạt động thể thao.

Tập thể dục để tăng cường cơ bắp quanh đầu gối, đặc biệt là quadriceps.

Tránh tăng đột ngột cường độ chương trình tập luyện của bạn. Không bao giờ đẩy mình quá khó, quá nhanh. Cường độ cần tăng từ từ.

Mang giày thoải mái phù hợp với đôi chân của bạn và môn thể thao.

Nếu bạn chơi bóng đá, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ y khoa thể thao của bạn hoặc huấn luyện viên thể thao về các loại giày dép cụ thể có thể giúp giảm nguy cơ thương tích ở đầu gối.