Top 12 # Khám Triệu Chứng Thoát Vị Đĩa Đệm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm

Bệnh thoát vị đĩa đệm là hiện tượng đĩa đệm bị dịch chuyển ra khỏi vị trí bên trong đốt sống, xảy ra sau các tác nhân sang chấn, trên nền đĩa đệm bị thoái hóa.

1. Bênh thoát vị đĩa đệm là gì

2. Triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm

3. Nguyên nhân gây ra bênh thoát vị đĩa đệm

4. Điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm

5. Phòng chống bệnh thoát vị đĩa đệm

6. Bác sĩ điều trị

7. Chia sẻ của bệnh nhân

Lưu ý quan trọng: Bài viết này nhằm cung cấp kiến thức mang tính chất tham khảo. Nếu bạn hoặc người thân có triệu chứng hoặc những vấn đề còn mơ hồ, để hiểu rõ cụ thể trường hợp của bạn/ người thân, Hello Doctor hỗ trợ qua điện thoại hoặc nhắn tin trên facebook. Hello Doctor sẽ cố gắng hỗ trợ tốt nhất cho từng trường hợp một cách cụ thể.

Bác sĩ tham vấn thông tin:

✍ Các bác sĩ Cơ Xương Khớp Hello Doctor

유 Chat Bác sĩ trên Facebook

Bình thường chúng ta có 24 đốt sống có thể cử động (từ cổ đến thắt lưng), giữa các khoang đốt sống là đĩa đệm. Đĩa đệm có cấu trúc dạng thớ sợi chắc xếp theo hình vòng tâm và chứa nhân keo (gelatin). Nhân keo này có tác dụng làm cho cột sống cử động uyển chuyển và làm giảm sóc của cơ thể.

Thoát vị đĩa đệm là hiện tượng đĩa đệm bị dịch chuyển ra khỏi vị trí bên trong đốt sống, thường xảy ra sau các tác nhân sang chấn hoặc trên nền đĩa đệm bị thoái hóa, nứt rách, trên lâm sàng bệnh thường biểu hiện chứng đau về thần kinh.

Thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra ở bất kỳ đoạn nào của cột sống, tuy nhiên hay gặp nhất là thoát vị đĩa đệm thắt lưng và thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. Khi thoát vị đĩa đệm có đè ép vào rễ dây thần kinh tọa sẽ gây hiện tượng đau thắt lưng sau đó đau lan xuống chân (haycòn gọi là đau tọa lưng). Khi thoát vị ở vị trí cổ, sẽ gây hiện tượng đau cổ gáy. Nếu kết hợp ép rễ thần kinh cánh tay sẽ gây đau cổ, vai và tay cùng bên bị chèn ép.

Thoát vị cũng có thể không được phát hiện nếu không có triệu chứng vì nó không gây đè ép vào rễ dây thần kinh.

Người bị bệnh thoát vị đĩa đệm sẽ gặp nhiều những cơn đau tại hệ thống cột sống. Tuỳ vào vị trí đĩa đệm thoát vị mà người bệnh sẽ có những triệu chứng đặc trưng khác nhau. Các triệu chứng chính của thoát vị đĩa đệm là:

Những nguyên nhân có thể dẫn đến bệnh thoát vị đĩa đệm là

Thoái hóa

Hoạt động bất thường đột ngột

Quá tải trọng lượng và phụ nữ mang thai

Yếu tố di truyền

Có nhiều phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm, tùy thuộc vào mức độ bệnh mà có thể áp dụng những phương pháp khác nhau:

Điều trị nội khoa

Các thủ thuật ít xâm lấn

Điều trị ngoại khoa

Những thông tin có thể sẽ hữu ích cho bạn:

Để điều trị bệnh thoát vi đĩa đệm, bạn cần tìm đến các bác sĩ để có được sự điều trị tốt nhất. Nếu bạn cần giúp đỡ, hãy gọi cho Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại: 1900 1246, chúng tôi luôn sẵn lòng được hỗ trợ cho bạn.

Quy Trình Và Cách Khám Thoát Vị Đĩa Đệm

Thứ Sáu, 29-12-2017

1.Một số thủ tục khi tiếp nhận bệnh nhân

Những bệnh nhân thăm khám thoát vị đĩa đệm sẽ được hướng dẫn mọt số thủ tục trước khi khám, trong đó có các thủ tục giúp bác sĩ nắm được thông tin bệnh nhân và các dấu hiệu ban đầu khi thăm khám. Bạn có thể được hỏi về một số vấn đề như:

Thông tin của bạn.

Triệu chứng đau mà bạn gặp phải là gì? Đó là cơ đau nhói hay cơn đau tê.

Khu vực nào trên cơ thể bạn bị đau nhất?

Tiền sử bệnh lý của bạn cũng có thể giúp bác sĩ đánh giá sơ bộ về tình trạng bệnh hiện tại của bạn.

Ngoài ra bác sĩ có thể hỏi về công việc hiện tại của bạn, hiện nay có nhiều công việc tiềm ẩn nguy cơ thoát vị đĩa đệm và các bệnh xương khớp khác do hoạt động sai tư thế.

2.Thăm khám

Sau khi nắm được một số thông tin của bệnh nhân, bác sĩ có thể kiểm tra sức khỏe bằng cách cho bệnh nhân thực hiện một số thăm khám sơ bộ như:

Kiểm tra phản xạ của bệnh nhân.

Kiểm tra đánh giá sức mạnh của các cơ.

Quan sát dáng đi của bệnh nhân. Bệnh nhân thoát vị đĩa đệm, nhất là thoát vị đĩa đệm nặng có dáng đi không được thẳng.

Khám cột sống có dấu hiệu mất đường cong sinh lý.

Kiểm tra khả năng kết hợp, đi lại và giữ thăng bằng của cơ thể.

Kiểm tra xúc giác với các tác động nhẹ tại nhiều vùng trên cơ thể, đặc biệt là những khu vực có dây thần kinh cột sống, thần kinh cảm giác đi qua.

Kiểm tra chuyển động đầu, tay chân bằng cách xem xét mức độ giơ tay hoặc giơ chân của bệnh nhân cũng giúp xác định những dấu hiệu ban đầu của thoát vị đĩa đệm. Đặc biệt là khi bệnh nhân có cảm giác đau, tê bại, cảm giác kiến bò, kim châm khi thực hiện.

3.Chẩn đoán hình ảnh

Chẩn đoán hình ảnh có vai trò rất quan trọng trong việc thăm khám thoát vị đĩa đệm. Thực hiện các xét nghiệm hình ảnh sẽ giúp bác sĩ loại trừ được những khả năng khác gây đau cũng như giúp phân biệt giữa những bệnh lý có đặc điểm tương đồng nhau.

Trước khi thực hiện chẩn đoán hình ảnh, cần thông báo ngay cho bác sĩ nếu nằm trong số những trường hợp sau: bạn đang mang thai, đang có thiết bị cấy ghép trong cơ thể, các vật cấy ghép kim loại, một số thiết bị hỗ trợ khác.

Những phương pháp chẩn đoán hình ảnh thường được bác sĩ chỉ định bao gồm:

Phương pháp chụp X – quang: Đây là cách để bác sĩ xác định các vấn đề về xương khớp cột sống đến từ chấn thương, gãy xương hay do nhiễm trùng, u bướu gây ra. Trong một số trường hợp nhất định, bác sĩ cũng có thể yêu cầu làm tủy đồ đồng thời chụp X – quang cho bệnh nhân với sự hỗ trợ của thuốc nhuộm được đưa vào dịch tủy để giúp quan sát hình ảnh trên phim chụp X – quang rõ hơn. Qua đó xác định được vị trí các đĩa đệm có gây chèn ép lên dây thần kinh hay không.

Phương pháp chụp cắt lớp vi tính (CT scan) cũng là một trong những phương pháp giúp chẩn đoán nhiều vấn đề về xương khớp. Tương tự như X – quang, phương pháp này cũng sử dụng tia X để chụp liên tiếp vào vùng tổn thương. Quá trình chụp không gây đau. Tuy nhiên trong một số trường hợp, bạn có thể được yêu cầu nhịn ăn trước khi chụp khoảng vài giờ, thuốc cản quang cũng có thể được sử dụng trong một số trường hợp cần thiết. Đồng thời khi bệnh bệnh nhân chụp có thể cần nín thở một thời gian. Thực hiện CT scan mất khoảng 20 – 30 phút cho một lần thực hiện.

Phương pháp chụp cộng hưởng từ (MRI) là phương pháp chẩn đoán hình ảnh cho độ chính xác cao nhất trong số các phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện nay. Tuy nhiên phương pháp này có chi phí khá cao nên chỉ được thực hiện nếu thực sự cần thiết. Kỹ thuật cộng hưởng từ cho phép bác sĩ nhận biết được chính xác đĩa đệm nào đang bị thoát vị cũng như nhận biết các dây thần kinh nào có thể bị chèn ép. Chụp cộng hưởng từ (MRI) có thể mất từ 30 – 90 phút tùy theo vị trí chụp và độ phức tạp của mỗi trường hợp bệnh nhân.

4.Khảo sát dẫn truyền thần kinh (nerve tests)

Không phải trường hợp bệnh nhân nào cũng được thực hiện khảo sát dẫn truyền thần kinh (nerve test). Khảo sát này thường áp dụng cho những bệnh nhân nghi ngờ có tổn thương tại các dây thần kinh. Lúc này bác sĩ có thể yêu cầu bạn làm khảo sát dẫn truyền thần kinh và đo điện cơ (electromyogram).

Trong khảo sát dẫn truyền thần kinh, bác sĩ có thể dùng xung điện nhỏ để biết tín hiệu truyền đến các cơ có tốt hay không.

Đồng thời, với kỹ thuật đo điện cơ, bác sĩ có thể dùng một kim mỏng châm vào cơ thể để đo các xung điện được truyền đến.

Thực hiện khảo sát dẫn truyền thần kinh có thể khiến bệnh nhân gặp một số khó chịu tạm thời.

Hướng giải quyết sau khi khám thoát vị đĩa đệm

Tùy theo kết quả khám mà sẽ có những hướng giải quyết, can thiệp khác nhau cho bệnh nhân.

1.Bệnh nhân không mắc thoát vị đĩa đệm

Trường hợp bệnh nhân đau nhưng không phải do thoát vị đĩa đệm thì tùy theo diễn biến sức khỏe mà có những can thiệp riêng. Một số bệnh nhân có thể chỉ bị đau do vận động quá sức gây căng cơ, dây chằng,… thì chỉ cần nghỉ ngơi và sử dụng thuốc. Nhưng cũng có một số trường hợp bệnh nhân bị đau do các bệnh lý về cơ xương khớp khác thì sẽ áp dụng những hướng điều trị riêng biệt cho từng trường hợp bệnh nhân.

2.Bệnh nhân thoát vị đĩa đệm giai đoạn nhẹ

Đây là giai đoạn có thể áp dụng nhiều hướng điều trị khác nhau, hầu hết là điều trị bảo tồn. Bác sĩ có thể gợi ý bệnh nhân áp dụng vật lí trị liệu, kéo giãn cột sống, châm cứu, xoa bóp,… kết hợp sử dụng một số loại thuốc giảm đau, cải thiện sức khỏe và nghỉ ngơi hợp lí.

3.Trường hợp thoát vị đĩa đệm vừa và nặng

Những trường hợp này thường khó điều trị hiệu quả bằng các phương pháp điều trị bảo tồn. Tuy nhiên bác sĩ vẫn sẽ ưu tiên cho bệnh nhân điều trị bảo tồn trước nếu vẫn còn hi vọng phục hồi. Trong trường hợp bệnh đã tiến triển quá nặng, điều trị bảo tồn không đem lại kết quả khả quan, nguy cơ biến chứng lên cột sống cao thì cần điều trị bằng các phương pháp phẫu thuật can thiệp.

Triệu Chứng Thoát Vị Đĩa Đệm Cột Sống

Một số triệu chứng điển hình của thoát vị đĩa đệm cột sống:

– Đau lưng: cảm giác đau giảm khi nằm nghiêng và tăng khi ho hoặc đại tiện.

– Đau khi gõ hoặc ấn vào khoảng liên đốt.

– Đau tự nhiên vùng xung quanh gai sau. Nếu bệnh nặng có thể cảm giác đau lan xuống vùng mông và đùi.

– Hạn chế cử động cột sống: không còn khả năng ưỡn của thắt lưng.

– Không cúi được sâu: khoảng cách giữa ngón tay và mặt đất khi cúi người thả lỏng tay lớn hơn 50 cm.

– Giảm vận động chân và giảm cảm giác vùng da chân. Trường hợp nặng có thể bị liệt.

Cách điều trị:

– Áp dụng xen kẽ việc nằm nghỉ trên nền cứng, bó bột, làm nóng tại chỗ bằng chiếu tia, xoa bóp.

– Dùng thuốc giảm đau hoặc tiêm corticoid tại chỗ.

– Dùng phương pháp kéo nắn cột sống giúp đẩy đĩa đệm về vị trí cũ.

– Sau giai đoạn cấp, cần tránh những động tác quá sức như mang vác nặng, cúi gập người…

– Khi có rối loạn vận động trầm trọng hoặc bị ép tủy, đã điều trị phục hồi 3 tháng nhưng không có kết quả, cần cắt là cột sống, cắt thoát vị, nạo đĩa đệm …

– Làm giảm áp đĩa đệm bằng laser

Để chẩn đoán xác định thoát vị đĩa đệm, người bệnh cần đến các cơ sở chuyên khoa, có đầy đủ các điều kiện gồm bác sĩ giỏi và thiết bị y khoa hiện đại. Các bác sĩ sẽ khám lâm sàng và chỉ định những xét nghiệm chuyên sâu giúp chẩn đoán bệnh chính xác. Thông thường, để chẩn đoán thoát vị đĩa đệm vần chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ. Tùy trường họp cụ thể các bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp.

Thoát vị đĩa đệm cột sống là bệnh khá phổ biến, có thể để lại nhiều hậu quả, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh. Vì vậy, khi có các triệu chứng nói trên cần đến khám ở cơ sở y tế chuyên khoa, tốt nhất là gặp các bác sĩ chuyên khoa Nội Thần Kinh để được chẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời.

Theo Suckhoedoisong

Cùng Chuyên Mục

Bình Luận Facebook

Triệu Chứng Thoát Vị Đĩa Đệm Đốt Sống Cổ

Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ là bệnh lý nguy hiểm, bởi, tình trạng bệnh kéo dài không chỉ làm hạn chế khả năng vận động mà còn gây ra hội chứng cổ tim gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Do đó, việc nắm rõ các triệu chứng thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ sẽ giúp người bệnh biết cách phát hiện bệnh sớm và chủ động điều trị kịp thời.

Triệu chứng thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ

Theo các bác sĩ chuyên khoa xương khớp thuộc phòng khám đa khoa Đại Việt cho biết, thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ là tình trạng chất nhầy bên trong đĩa đệm thoát ra khỏi vị trí bình thường trong vòng sợi khiến cho người bệnh thường xuyên bị đau nhức, khó chịu.

Các triệu chứng thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ thường gặp gồm:

– Đau nhức vùng vai gáy, cổ gáy: Cơn đau xuất hiện theo từng cơn đột ngột, nhiều nhất là vào buổi sáng. Càng lâu, cơn đau sẽ tăng dần, đau khi vận động mạnh và giảm bớt khi người bệnh nghỉ ngơi.

– Đau ở nhiều vị trí: Cơn đau ở vai và cổ có thể lan tới đầu, đỉnh đầu, thái dương, hốc mắt, cách tay khiến cho người bệnh khó chịu.

– Bị tê và mất cảm giác: Tê bì ở tay, cẳng tay, ngón tay, bàn tay,…khiến cho người bệnh cảm thấy lạ khi cầm nắm đồ vật. Tê có thể là tê bì hoặc tê như châm chích.

– Hạn chế khả năng vận động: Cơn đau lan xuống tay làm cho lực cơ bị yếu dần, mất khả năng cầm nắm đồ vật như bút, đũa,…Khi chuyển sang giai đoạn nặng, một số cơ ở tay bị teo nhỏ, cầm nắm đồ vật dễ bị rơi, viết chữ khó khăn,…

– Mệt mỏi: Triệu chứng thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ tiếp theo đó là tình trạng người bệnh mệt mỏi mỗi khi leo lên, leo xuống cầu thang, dễ bị vấp ngã, khó điều khiển 2 chân.

– Co cứng cổ, vẹo cổ: Đau căn tức làm cho người bệnh không dám cử động cổ, không thể xoay hay cúi cổ.

►►►Biến chứng: Nếu để những triệu chứng thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ kéo dài sẽ gây chèn ép vào tủy cổ dẫn đến bại liệt, tàn phế suốt đời. Bên cạnh đó, bệnh còn kéo theo biến chứng teo chi, mất khả năng lao động, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản và hiệu quả công việc.

Do đó, để tránh được những hậu quả đáng tiếc do bệnh gây ra thì ngay sau khi nhận thấy các triệu chứng thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ, người bệnh cần chủ động đến ngay các phòng khám chuyên khoa xương khớp để được thăm khám và điều trị sớm.

Địa chỉ khám và điều trị thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ an toàn, hiệu quả

Phòng khám đa khoa Đại Việt là một trong những địa chỉ uy tín, chất lượng trong việc khám và điều trị các bệnh lý về xương khớp, trong đó có thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ. Đây là một trong những địa chỉ được các chuyên gia y tế đánh giá rât cao và nhận được sự tin tưởng của rất nhiều người bệnh.

Khi đến đây, người bệnh sẽ được các bác sĩ chuyên khoa trực tiếp thăm khám và xác định tình trạng bệnh, từ đó có hướng điều trị phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất.

Đến với phòng khám đa khoa Đại Việt, người bệnh sẽ được trải nghiệm những dịch vụ thăm khám chất lượng nhất:

– Phòng khám có đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giỏi, có bề dày trên 20 năm công tác tại chuyên khoa xương khớp.

– Sử dụng các phương pháp điều trị tiên tiến, tối ưu và mang lại hiệu quả điều trị cao nhất.

– Cơ sở vật chất được trang bị hiện đại, tiên tiến nhằm đảm bảo quá trình khám bệnh có kết quả chuẩn xác nhất.

– Chi phí được niêm yết công khai, rõ ràng theo đúng quy định.

– Phòng khám làm việc ngoài giờ hành chính, bao gồm tất cả những ngày lễ, Tết, thứ 7, chủ nhật nên người bệnh có thể sắp xếp thời gian đến thăm khám.

– Phòng khám có những chương trình ưu đãi, giảm giá đặc biệt đối với những bệnh nhân đăng kí khámhoặc đăng kí tại khung tư vấn trực tuyến (bên dưới) và hỗ trợ tiền xăng xe, tiền cơm, nơi ở, chi phí khám bệnh cho những bệnh nhân ở tỉnh xa.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA ĐẠI VIỆT

Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ. Địa chỉ phòng khám: 1505 đường 3 tháng 2, Phường 16, Quận 11, chúng tôi Hotline tư vấn: 028.39 699 699

** Nếu không có thời gian trò chuyện hãy nhấc máy lên và gọi qua số Hotline: 028 38 17 0086

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.