Top 6 # Khám Triệu Chứng Suy Thận Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Khám Suy Thận Bẩm Sinh Ở Đâu

kiến thức về bệnh

SUY GIÁP BẨM SINH Ở TRẺ EM

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP BẨM SINH Ở TRẺ EM

Tình trạng chậm phát triển thể chất, tâm thần vận động và phù niêm do thiếu hụt hormon tuyến giáp trạng. Phát hiện suy giáp bẩm sinh sau 3 tháng tuổi thì trẻ sẽ bị chậm phát triển tâm thần nặng nề.

II. CHẨN ĐOÁN

1. Công việc chẩn đoán

a. Hỏi bệnh

Vàng da sơ sinh kéo dài, táo bón, khó cho ăn, ít khóc, ngủ nhiều, chậm biết đi, biết nói, mọc răng chậm.

b. Khám: tìm các dấu hiệu sau đây:

* Phù niêm: da khô, lạnh không có mồ hôi, phù mí mắt, phù mặt, mặt tròn, mũi xẹp, hai mắt xa nhau, miệng há, lưỡi to thè ra, phù bàn tay, bàn chân, cơ quan sinh dục ngoài. Tích tụ mỡ ở giữa cổ và vai. Cổ ngắn và dày. Bàn tay to, ngón tay ngắn.

* Chậm phát triển thể chất, vận động – tâm thần: chiều cao giảm so với tuổi, răng mọc chậm, chậm biết đi, vẻ mặt đần độn, chậm biết nói, ít khóc, ngủ nhiều.

* Dấu hiệu khác:

– Bụng to, rốn lồi, cử động ít, trương lực cơ giảm, bú kém.

– Thiếu máu, vàng da do tăng caroten.

– Tim lớn, tiếng tim mờ.

– Giọng khàn, tóc thưa, ít, dễ gãy.

c. Đề nghị xét nghiệm

* định lượng TSH, T4 trong máu.

* Công thức máu.

* Siêu âm tuyến giáp, nếu có thể xạ hình tuyến giáp.

* ECG xem những thay đổi điện tim: QRS và sóng P thấp.

2. Chẩn đoán xác định

* Lâm sàng: chậm phát triển thể chất, tâm thần, vận động + biểu hiện của phù niêm.

3. Chẩn đoán có thể

Lâm sàng gợi ý, nhưng các xét nghiệm trong giới hạn: TSH 20 – 50μU/ml và T4 = 6 -11μg/ml. Làm lại lần hai: TSH bình thường,T4 thấp nên đo Free T4 và TBG (Thyroxine Binding Globulin) nếu FT4 bình thường + TBG thấp: do giảm TBG.

4. Chẩn đoán phân biệt

a. Hội chứng Down: mặt tròn, cổ ngắn, chỉ tay ngang, siêu âm còn tuyến giáp, TSH, T4 bình thường. Nhiễm sắc thể đồ có trisomy 21.

b. Hội chứng Hurler: đầu to, thóp chậm đóng, lưỡi to thè ra, mặt giống anh hề, xương bàn tay bàn chân to.

c. Suy tuyến yên: lùn cân đối, TSH giảm, T4 giảm, GH giảm.

III. ĐIỀU TRỊ

1. Nguyên tắc điều trị

* Điều trị đặc hiệu: Levothyroxin suốt đời.

* Điều trị sớm để giúp bệnh nhân phát triển thể chất và tâm thần bình thường, tránh được nguy cơ tử vong do suy tim và nhiễm trùng.

2. Xử trí ban đầu

Thuốc Levothyroxin uống ngày một lần, vào buổi sáng.

3. Xử trí tiếp theo

* Điều trị tiếp tục: Levothyroxin theo cân nặng và tuổi để giữ T4 ổn định.

* Đánh giá hiệu quả điều trị: kiểm tra T4 và TSH sau 4 tuần đầu tiên, sau đó mỗi 3 tháng, tuổi xương mỗi 6 tháng.

– T4 = 10-16 μg/dl.

– TSH bình thường hay TSH có thể vẫn còn cao.

– Tuổi xương phát triển đúng theo tuổi.

* Dấu hiệu quá liều: triệu chứng giống cường giáp như hồi hộp, tim nhanh, bứt rứt, khó ngủ gây hóa cốt xương sớm.

IV. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM

* Thời gian theo dõi: mỗi 2 tháng/năm I; mỗi 3 tháng năm II, III; mỗi 6 tháng các năm sau.

* Nội dung theo dõi: cân nặng, chiều cao, sự phát triển vận động và tâm thần, TSH, T4. Tuổi xương/mỗi 6 tháng.

Bệnh Suy Thận Cấp Suy Thận Mạn Triệu Chứng Và Cách Chữa

Bệnh suy thận mạn chính là quá trình suy giảm chức năng của thận một cách từ từ, có thể là trong vài tháng hoặc vài năm và là một trong những biến chứng nghiêm trọng của bệnh thận, qua thời gian thận sẽ tổn thương dần dần và dừng làm việc hẳn ở giai đoạn cuối, chính vì bệnh phát triển lâu và chậm nên thường không có những triệu chứng, dấu hiệu rõ rệt

Bệnh án suy thận cấp và suy thận mạn giai đoạn cuối của một trường hợp bệnh nhân

Tình trạng trở nên nặng hơn khi xuất hiện thêm hiện tượng khó thở , chán ăn,mệt mỏi tê 2 bàn tay. Sau khi vào viện khám cụ thể như sau:

Tiền sử bản thân từ trước tới giờ không có gì bất thường. Gia đình không có ai từng mắc những triệu chứng tương tự

Tình trạng toàn thân tỉnh táo, bình thường, có hiện tượng phù nhẹ ở 2 chân, thân nhiệt 36,5 độ C

Huyết áp tăng 160/80mmHg

Nhịp tim nhanh 110 nhịp trên phút

Qua kết quả xét nghiệm sơ bộ thì chẩn đoán bệnh nhân Toàn mắc suy thận mạn và phải chạy thận nhân tạo.Sau 3 ngày được điều trị và chạy thận nhân tạo tình trạng bệnh nhân hiện tại tỉnh táo, hiện tượng khó thở, buồn nôn đã hết.

Suy thận mạn nguyên nhân do đâu?

Nguyên nhân chính mà thường gặp nhất đó là do mắc 1 loại bệnh viêm thận là viêm thận IgA thường dẫn tới suy thận mạn

Hoặc cũng có thể là do biến chứng của bệnh cao huyết áp, bệnh tiểu đường làm các mạch máu trong thận bị tổn thương ảnh hưởng tới chức năng của thận.

Bạn bị nhiễm trùng thận, rối loạn tự miễn(lupus ban đỏ), thường xuyên sử dụng nhiều loại thuốc chuyển hóa qua thận làm bị bệnh suy thận mạn

Bạn bị chứng u nang trong thận ( bệnh thận đa nang) hay trào ngược, tắc nghẽn đường tiết niệu do bị nhiễm trùng.

Khi đi tiểu thấy nước tiểu thường xuất hiện máu hay nước tiểu có màu đục, màu trà.

Tần xuất đi tiểu có thể tăng hoặc giảm bất thường , nhất là đi tiểu nhiều vào buổi đêm đồng nghĩa với việc bạn bị suy thận mạn

Triệu chứng suy thận phổ biến thường gặp phải do chính nguyên nhân thận không thể lọc chất độc trong cơ thể ra ngoài đó là gây ra những bệnh như: sưng, phù tay, chân, huyết áp cao, mệt mỏi, buồn nôn, chán ăn, da vàng…Một số trường hợp bệnh suy thận mạn nặng hơn có thể dẫn tới co giật hay rối loạn tâm thần

Biến chứng cơ bản có thể kể tới đó là : xương giòn, suy dinh dưỡng, mất nước, nguy cơ chảy máu tăng,huyết áp cao..

Một số trường hợp bị suy thận mạn có kèm theo đau lưng.

Khi phát hiện mắc bệnh suy thận mạn đồng nghĩa với việc thận của bạn đang chỉ làm việc ở mức 10-20% so với người bình thường, ở giai đoạn cuối người bệnh nhất thiết phải chạy thận hoặc ghép thận để có thể tiếp tục duy trì sự sống.

Bệnh suy thận cấp là gì?

Bệnh suy thận khác với bệnh suy thận mạn đó là hội chứng xuất hiện khi chức năng của thận bị tổn thương nhanh chóng do nhiều nguyên nhân tức thời khác nhau.Có thể là vài giờ hoặc vài ngày tùy mức độ nặng nhẹ của bệnh, bệnh nhân sẽ sức khỏe của người bệnh giảm sút rất nhanh chóng, nếu không phát hiện sớm và kịp thời có thể gây ra tử vong,tuy nhiên nếu chúng ta phát hiện sớm và có phác đồ điều trị kịp thời sẽ có thể phục hồi lại hoàn toàn chức năng của thận

Những nguyên nhân dẫn tới chứng suy thận cấp

Bệnh suy thận cấp trước thận: là loại bệnh chiếm phần lớn hiện nay (từ 50-70%) là hiện tượng thận không nhận đủ máu để lọc. Ở giai đoạn này thì thận chưa thực sự bị tổn thương nhiều lắm, nếu phát hiện kịp thời thì có thể dễ dàng điều trị. Nguyên nhân gây nên có thể kể tới như : mất nước do sử dụng thuốc lợi tiểu hay bị tiêu chảy.Suy gan, suy tim , huyết áp tụt, các mạch máu bị tắc nghẽn dẫn tới máu không thể lưu thông đến thận.

Bệnh suy thận cấp sau thận : là hiếm gặp nhất với chỉ từ 5-10% , bệnh nhân mắc phải chứng bệnh này bị vật gì đó chặn sự bài tiết nước tiểu sau khi thận đã lọc để bài tiết ra ngoài.Chứng bệnh này cũng không quá nguy hiểm, chỉ cần xác định nguyên nhân tắc và xử lý là có thận có thể hoạt động lại bình thường. Những nguyên nhân gây tắc nghẽn trong thận có thể là do : Sỏi niệu, sỏi bàng quang, ung thư bàng quang, phì đại tuyến tiền liệt.

Bệnh suy thận cấp tại thận : là chứng bệnh thường gặp gây tổn thương chức năng lọc của thận, chức năng cung cấp máu điều hòa lượng muối và nước trong cơ thể. Nguyên nhân gây ra là do bạn mắc một số bệnh như:viêm tiểu cầu thận, viêm thận kẽ cấp tính, hoại tử ống thận cấp và một số bệnh về mạch máu.

Triệu chứng suy thận cấp

Phần lớn các bệnh nhân suy thận cấp đều có dấu hiệu cơ bản là ít đái hoặc không có nước tiểu, ngoài ra thì tùy vào nguyên nhân dẫn tới bệnh mà có những dấu hiệu khác nhau:

cấp trước thận có thể kể đến như niêm mạc khô, mạch nhanh và tụt huyết áp.

Triệu chứng suy thận cấp sau thận là đau tức vùng bàng quang,vùng hố lưng,đái buốt, đái dắt

Dấu hiệu suy thận cấp tại thận là sốt, đau cơ hoặc đau vùng thắt lưng, nước tiểu thường có màu đỏ thẫm.

Nếu bệnh nhân mắc bệnh suy thận cấp ở giai đoạn cuối có thể hôn mê, co giật hết sức nguy hiểm.

Nếu không xét nghiệm nước tiểu để phát hiện bệnh kịp thời sẽ hết sức nguy hiểm, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như :suy tim, phù não, rối loạn thần kinh, viêm loét dạ dày đường ruột, nhiễm khuẩn huyết, suy thận mạn.

Bệnh suy thận ở người già có nguy hiểm không và suy thận giai đoạn cuối sống được bao lâu

Suy thận giai đoạn cuối là tình trạng mà thận mất đi hầu như hoàn toàn khả năng vận hành lọc vốn có. Thông thường thận ở giai đoạn cuối chỉ có thể duy trình hoạt động của mình chưa đến 15% so với trước kia.

Suy thận giai đoạn cuối ở người cao tuổi có nguy hiểm không?

Suy thận giai đoạn cuối ở người cao tuổi vô cùng nguy hiểm, có đến 30% nguy cơ tử vong và 70% phải sống nhờ sự can thiệp của kỹ thuật y học hiện đại. Ngoài ra người già mắc suy thận giai đoạn cuối còn có nguy cơ xảy ra biến chứng như viêm tiết niệu, nhiễm trùng tiết niệu, bàng quang…

Nếu không được thay thận kịp thời hoặc không được chạy thận, người cao tuổi có nguy cơ tử vong rất cao.

Suy thận giai đoạn cuối đe dọa nghiêm trọng đến khả năng sinh sản của cả nam và nữ, đặc biệt là nam giới với các biểu hiện cụ thể như rối loạn dương cương, không xuất tinh được hoặc xuất tinh sớm, không quan hệ được lâu dài. Cá biệt có nhiều trường hợp nam giới vô sinh vì suy thận.

Đối với phụ nữ mang thai suy thận giai đoạn cuối thì thai nhi rất khó giữ, thậm chí gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Trên thế giới đã có một vài ca sinh em bé thành công khi người mẹ mắc suy thận giai đoạn cuối, tuy nhiên trường hợp này rất hiếm và hầu hết chỉ diễn ra tại nước có y học phát triển ở tầm cao.

Suy thận sống được bao lâu?

Việc chuẩn đoán suy thận sống được bao lâu tùy vào từng trường hợp và thể trạng của bệnh nhân. Ví dụ một người trẻ tuổi, có sức khỏe trước đó khá tốt sẽ có thể kéo dài sự sống của mình hơn những bệnh nhân cao tuổi và sức phục hồi kém.

Khi bị suy thân giai đoạn cuối, thông thường bệnh nhân sẽ được tư vấn theo hai hướng. Một là thay thận, thực hiện cấy ghép thận khi tìm được thận thích hợp hoặc có người thân hiến tặng.

Hai là chạy thận định kỳ mỗi tháng một lần để duy trì sự sống. Cả hai phương án để có khả năng giúp người bệnh kéo dài tuổi thọ như người bình thường, tuy nhiên chi phí của cả hai phương pháp kể trên đều vô cùng cao.

Chữa suy thận bằng thuốc nam hiệu quả và không tác dụng phụ

Đông y chữa suy thận mãn tính bằng cây ngò gai

Đông y chữa suy thận mãn tính bằng kim tiền thảo

Thông thường cách chữa trị này được bác sĩ sử dụng cho bệnh nhân ở trong giai đoạn cuối khi các loại thuốc, phương pháp khác không có hiệu quả thì phải ghép thận. Tuy nhiên rủi ro mang lại của nó khá cao, tỷ lệ thành công thấp vì bạn phải tìm được người có thận phù hợp với mình thì mới có thể tiến hành cấy ghép nhưng phương pháp này sử dụng sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của người cho và nhận nên hết sức phải cẩn thận.

Phương pháp mới chữa bệnh suy thận bằng khí công

Phương pháp điều trị bệnh suy thận bằng khí công được coi là một bí quyết chữa bệnh hiệu quả, cũng như làm giảm các triệu chứng suy thận gây ra được nhiều người tin dùng bởi nó mang lại kết quả cao lại không gây ra nhiều tác dụng phụ như dùng thuốc tây hoặc rủi ro nhiều như ghép thận. Bên cạnh đó dùng phương pháp khí công trong chữa bệnh thận sẽ giúp bạn thư giãn, đẩy các chất thải ra ngoài nhanh chóng và an toàn.

Phương pháp chữa suy thận bằng khí công ra sao

Tiếp theo bạn vươn tay thật dài ra sau rồi vòng qua đầu chân kiễng lên cho tay từ từ vươn nhẹ ra phía trước úp hai lòng bàn tay trước ngực rồi nhẹ nhàng để buông lỏng qua hai bên. Thực hiện tư thế này nhiều lần giúp cho cơ thể bạn dễ chịu hơn.

Tư thế chân đứng

Với chân bạn chụm hai đầu gòi lại với nhau người cúi xuống hường về phía trước, lưng hơi cong lúc này cho hai tay buông lỏng ở đầu gối sau đó vươn người từ từ ra sau đẩy hông về phía trước, đầu gối chùng lại, tay vươn sang hai bên. Tiếp tục làm lại động tác chân tay kết hợp với nhau trong nhiều lần, bạn phải thả lỏng cơ thể ra mới có hiệu quả.

Tư thế quay người sang trái

Tư thế nhún chân

Lúc này bạn để hai chân song song chụm vào nhau, tay để hai bên thả lỏng và nhún chân lên xuống thật nhanh nhiều lần như vậy. Và cuối cùng là bạn chụm hai chân lại cuối người xuống đồng thời hai tay vươn úp vào nhau hướng từ dưới đất lên. Chắp hai tay vươn lên cao vòng qua đầu, chân kiễng lên rồ tư từ ahj xuống. Bài tập này giúp bạn điều hóa khí huyết, giảm áp lực lên thận và giúp thận đào thải chấ độc ra ngoài tốt hơn.

Xua tan nỗi lo suy thận cấp và suy thận mạn nhờ cao bổ thận Tâm Minh Đường

Triệu Chứng Suy Thận Ở Nam Giới

Suy thận là một trong top 6 bệnh thận phổ biến tại Việt Nam theo Lương y Lê Thành Tân và thường xảy ra ở nam giới. Bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ chia sẻ những triệu chứng suy thận ở nam giới để giúp phát hiện bệnh sớm.

Triệu chứng suy thận ở nam giới

Các triệu chứng suy thận mức độ đầu thường cốt truyện âm thầm và khó phát hiện . Các tình trạng tiếp sau đây để giúp đỡ quý ông biết được mình thận yếu:

Rùng mình, chi lạnh: đó là xúc cảm sợ lạnh và gió thổi. Tứ chi lạnh băng, lạnh đến khớp đầu gối và khuỷu tay. Cảm giác rùng mình, tứ chi ớn lạnh, thường đi kèm các hiện tượng dấu hiệu thận hư như lưng , đầu gối đau nhức mỏi, tinh thần cảm cúm , hô hấp yếu, nhạt miệng…

Quan hệ tình dục quá độ: trong những yếu tố tạo nên thận yếu đi là quan hệ tình dục nhiều quá.

Theo y học cổ truyền, thận chứa tinh, thận tinh hóa tạo ra thận âm & thận dương để dữ ấm nhiệt độ cho lục phủ ngũ tạng. Thận âm và thận dương phụ thuộc & hỗ trợ cho nhau để duy trì sự điều độ tâm sinh lý cơ thể. Nếu sự ko duy trì được sự cân bằng và điều độ này hoặc một bên thận âm hoặc thận dương bị hiện tượng suy nhược sẽ tạo ra ra bệnh lý , ở đấng mày râu sẽ xuất hiện triệu chứng như xuất tinh nhanh, liệt dương, các bệnh về tinh dịch.

Hoa mắt chóng mặt , không ngủ được , phát hiện ác mộng: Thận đóng vai trò trực tiếp so với cơ thể trong những cơ quan ngũ tạng. Thận bổ dưỡng & làm ấm lục phủ gan lòng nội tạng khác. Khi những bộ phận khác bị bệnh lâu ngày không khỏi bệnh thì sẽ gây tác động không cao đến thận. Các bệnh lâu năm như viêm gan, bệnh mạch vành, hen suyễn… Thường kèm theo với triệu chứng thận hư.

Hen suyễn: Nạp khí là các chức năng của thận. Khi thận hư không còn nạp khí sẽ dẫn theo hơi thở khò khè, thở ra nhiều, hít vào ít làm cho người mắc bệnh có cảm xúc không thở được.

Tiểu đêm thất thường: thông thường vào ban tối số lần tiểu tiện là 2 hoặc lượng nước tiểu không quá 1⁄4 đối với cả ngày . Khi lượng nước tiểu vượt quá lượng nước tiểu ban ngày hoặc đi đái đêm 1 lần/ tiếng thì đó là tiểu nhiều về buổi tối. Ban ngày đi đái bình thường trong lúc buổi đêm đi đái nhiều, đấy là Điểm lưu ý của chứng thận hư.

lưng đau: Người thấy đau sống lưng nhẹ thì khó khom sống lưng hoặc đứng thẳng, người bị nặng thì tồn tại chứng trạng cẳng bàn chân , gót chân đau nhức,…Đau lưng- luận điểm cốt yếu là ở thận, có khả năng chia làm 2 kiểu: một là do nội thương, hai là bởi lao lực mệt mỏi. Khi thận bị nội thương thì người có thể lực yếu do bẩm sinh khi sinh ra, cơ thể bị bệnh lâu ngày hoặc do mệt mỏi gây nên. Lao lực sinh bệnh là do lao lực vác nặng, làm những việc nặng trong kinh nghiệm dài và thắt chặt và cố định ở một tư thế , khi ngồi lâu sẽ khiến thương tổn thận khí khiến cho thận tinh ko đủ.

ù tai, chóng mặt: những người bị hoa thị giác chóng mặt quay cuồng sẽ thường đi kèm theo cảm giác ù tai, gây tác động tới thính giác, nếu để nhiều ngày sẽ làm tai bị điếc. Thận cũng là nguyên do gây ra chứng tai bị ù đau đầu và chóng mặt.

Táo bón: người mắc táo bón gặp khó khăn trong những công việc đi đại tiện gây ra hệ quả như bị đau trĩ nội trĩ ngoại , tác động đến các bước , sinh hoạt . Cội nguồn nâng cao gây nên chứng táo bón là do thận hư gây ra chính vì sự truyền dẫn của đường ruột bắt buộc cần thông qua sự kích ứng & bồi bổ của thận khí mới có thể phát huy đc tác dụng của nó .

Phù: khi thận bị suy giảm mọi chức năng loại trừ chất lỏng dư thừa trong cơ thể tạo nên chân, cổ tay bị phù.

Triệu Chứng Của Suy Thận Cấp Là Gì?

1. Suy thận cấp do nguyên nhân trước thận

Thường thấy các triệu chứng mất nước như:

– Mạch nhanh, hạ huyết áp tư thế, tụt huyết áp

– Da, niêm mac khô, giảm độ chun giãn da, tĩnh mạch cổ xẹp

– Số lượng nước tiểu giả dần

2. Suy thận do nguyên nhân tại thận

Các yếu tố nguy cơ gây suy thận do nguyên nhân tại thận đó là sốc kéo dài, dùng thuốc độc thận, thuốc cản quang, tiêu cơ vân, tan máu.

Có thể thấy một hoặc một số dấu hiệu sau:

– Nước tiểu có màu đỏ hoặc sẫm màu do đái ra máu trong viêm cầu thận cấp

– Đau vùng thắt lưng do sỏi thận, niệu quản

– Thiểu niệu, phù, tăng huyết áp

– Sốt, đau cơ và ngứa, nổi ban sẩn sau dùng thuốc.

3. Suy thận cấp do nguyên nhân sau thận

Thường thấy dấu hiệu tắc nghẽn đường tiest niệu như:

– Cơn đau quặn thận hoặc đau hố lưng hoặc các điểm niệu quản

– Thận to do ứ nước, ứ mủ

– Triệu chứng của bàng quang: đau tức vùng bàng quang, đái buốt, đái rắt

– Thiểu niệu hoặc vô niệu

– Thăm trực tràng có thể thấy tuyến tiền liệt to đi kèm với các rối loạn tiểu tiện trước đó

– Chức năng thận thường phục hồi nhanh sau khi giải quyết được nguyên nhân tắc nghẽn như lấy sỏi, cắt bỏ tiền liệt tuyến.

Diễn biến của suy thận cấp như thế nào?

Suy thận cấp thể điển hình thường tiến triển qua 4 giai đoạn. Hoại tử ống thận cấp suy thận gây suy thận cấp là một thể điển hình.

1. Giai đoạn khởi phát

Khởi phát trong vòng 24h, là giai đoạn tấn công của tác nhân gây bệnh, diễn biến tùy theo từng nguyên nhân. Ở bệnh nhân ngộ độc thì diễn biến nhanh có thểdẫn đến vô niệu ngay, thường có số lượng nước tiểu giảm, nếu can thiệp kịp thời có thể tránh được chuyển sang giai đoạn 2.

2. Giai đoạn đái ít-vô niệu

– Vô niệu có thể diễn biến từ từ, bệnh nhân đái ít dẫn rồi vô niệu, nhưng vô niệu cũng có thể xảy ra đột ngột, nhất là trong trường hợp ngộ độc hoặc nguyên nhân cơ giới. Đái ít, vô niệu có thể kéo dài 1-2 ngày, có khi 1-6 tuần, trung bình 7-14 ngày bệnh nhân sẽ đái trở lại

+ Có thể có phù

+ Ure, cratinin tăng nhanh, rối loạn nước điện giải, tăng K+ máu.

+ Toan chuyển hóa

+ Acid uric máu tăng

+ Các biểu hiện tim mạch, hô hấp, thần kinh, tiêu hóa, ..của hôi chứng ure máu tăng cao.

Khi tốc độ tăng ure, creatinin tăng càng nhanh thì tiên lượng càng nặng.

– Ure máu tăng phụ thuộc vào mức độ vô niệu, phụ thuốc vào chế độ ăn nhiều protit, phụ thuộc vào quá trình giáng hóa của cơ thể.

– Creatinin máu, sản phẩm giáng hóa cuối cùng của creatinin không phụ thuộc vào chế độ ăn nên nó phản ánh chức năng thận chính xác hơn ure.

3. Giai đoạn đái trở lại

– Kéo dài trung bình khoảng 5-7 ngày

– Có lại nước tiểu, bắt đầu 200-300 ml/24h, có thể đái 4-5l/24h.

– Vẫn có các nguy cơ cao, tăng ure, creatinin, đái nhiều, mất nước, mất điện giải ( K+ máu hạ, Na+ máu hạ)

4. Giai đoạn hồi phục

– Tùy theo nguyên nhân gây suy thận cấp thời gian hồi phục rất khác nhau, trung bình khoảng 4 tuần.

– Các rối loạn về sinh hóa dần trở về bình thường: ure, creatinin máu giảm dần, ure, creatinin niệu tăng dần. Tuy nhiên khả năng cô đặc nước tiểu của ống thận có khi hàng năm mới hồi phục hoàn toàn. Mức lọc cầu thận hồi phục nhanh hơn, thường sau hai tháng có thể trở về bình thường.