Top 9 # Khám Bệnh Xã Hội Có Được Hưởng Bhyt Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

34 Bệnh Nghề Nghiệp Được Hưởng Bảo Hiểm Xã Hội

Thông tư số 15-2016/BYT ngày 15/5/2016 quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội.

Theo khoản 1 điều 143 Bộ luật Lao động 2012 quy định, bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động.

1. Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Bệnh bụi phổi amiăng nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này. 3. Bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này. 4. Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này. 5. Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này. 6. Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư này. 7. Bệnh hen nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư này. 8. Bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư này. 9. Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do benzen và đồng đẳng và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 9 ban hành kèm theo Thông tư này. 10. Bệnh nhiễm độc thủy ngân nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 10 ban hành kèm theo Thông tư này. 11. Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 11 ban hành kèm theo Thông tư này. 12. Bệnh nhiễm độc trinitrotoluen nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 12 ban hành kèm theo Thông tư này. 13. Bệnh nhiễm độc asen nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 13 ban hành kèm theo Thông tư này. 14. Bệnh nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 14 ban hành kèm theo Thông tư này. 15. Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 15 ban hành kèm theo Thông tư này. 16. Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 16 ban hành kèm theo Thông tư này. 17. Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 17 ban hành kèm theo Thông tư này. 18. Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 18 ban hành kèm theo Thông tư này. 19. Bệnh giảm áp nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 19 ban hành kèm theo Thông tư này. 20. Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 20 ban hành kèm theo Thông tư này. 21. Bệnh nghề nghiệp do rung cục bộ và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 21 ban hành kèm theo Thông tư này. 22. Bệnh phóng xạ nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 22 ban hành kèm theo Thông tư này. 23. Bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 23 ban hành kèm theo Thông tư này. 24. Bệnh nốt dầu nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 24 ban hành kèm theo Thông tư này. 25. Bệnh sạm da nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 25 ban hành kèm theo Thông tư này. 26. Bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp do crôm và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 26 ban hành kèm theo Thông tư này. 27. Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc môi trường ẩm ướt và lạnh kéo dài và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 27 ban hành kèm theo Thông tư này. 28. Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc với cao su tự nhiên, hóa chất phụ gia cao su và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 28 ban hành kèm theo Thông tư này. 29. Bệnh Leptospira nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 29 ban hành kèm theo Thông tư này. 30. Bệnh viêm gan vi rút B nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 30 ban hành kèm theo Thông tư này. 31. Bệnh lao nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 31 ban hành kèm theo Thông tư này. 32. Nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 32 ban hành kèm theo Thông tư này. 33. Bệnh viêm gan vi rút C nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 33 ban hành kèm theo Thông tư này. 34. Bệnh ung thư trung biểu mô nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 34 ban hành kèm theo Thông tư này.

Quyền của người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Điều 145 Bộ luật Lao động quy định, người bị tai nạn lao động, bị bệnh nghề nghiệp có những quyền sau:

– Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.

– Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội thì được người sử dụng lao động trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.

Việc chi trả có thể thực hiện một lần hoặc hằng tháng theo thỏa thuận của các bên.

– Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên thì được người sử dụng lao động bồi thường với mức như sau:

+ Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1,0% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%;

+ Ít nhất 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động.

– Trường hợp do lỗi của người lao động thì người lao động cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 3 Điều này.

Danh Mục Các Bệnh Nghề Nghiệp Được Hưởng Bảo Hiểm Xã Hội

Luật an toàn vệ sinh lao động năm 2015.

Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội do Bộ trưởng Bộ y tế ban hành ngày 15 tháng 5 năm 2016.

Bệnh nghề nghiệp là gì?

Các bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội

Theo quy định của Thông tư 15/2016/TT-BYT, 34 bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội gồm những bệnh sau đây:

1, Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp

2, Bệnh bụi phổi amiăn

3, Bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp

4, Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp

5, Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp

6, Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp

7, Bệnh hen nghề nghiệp

8, Bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp

9, Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do benzen và đồng đẳng

10, Bệnh nhiễm độc thủy ngân nghề nghiệp

11, Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp

12, Bệnh nhiễm độc trinitrotoluen nghề nghiệp

13, Bệnh nhiễm độc asen nghề nghiệp

14, Bệnh nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật nghề nghiệp

15, Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp

16, Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp

17, Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp

18, Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồ

19, Bệnh giảm áp nghề nghiệp

20, Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân

21, Bệnh nghề nghiệp do rung cục bộ

22, Bệnh phóng xạ nghề nghiệp

23, Bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp

24, Bệnh nốt dầu nghề nghiệp

25, Bệnh sạm da nghề nghiệp

26, Bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp do crôm

27, Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc môi trường ẩm ướt và lạnh kéo dài

28, Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc với cao su tự nhiên, hóa chất phụ gia cao su

29, Bệnh Leptospira nghề nghiệp

30, Bệnh viêm gan vi rút B nghề nghiệp

31, Bệnh lao nghề nghiệp

32, Nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp

33, Bệnh viêm gan vi rút C nghề nghiệp

34, Bệnh ung thư trung biểu mô nghề nghiệp

Thông tin liên hệ:

Địa chỉ trụ sở chính: CÔNG TY LUẬT NHÂN DÂN VIỆT NAM

Số 16, ngõ 84 Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, TP Hà Nội

Hotline tư vấn pháp luật miễn phí:

Mobile: 0966.498.666

Tel: 02462.587.666

Ngoài Khám Bệnh Xã Hội Ở Bệnh Viện Da Liễu Thì Nên Khám Ở Đâu

Bệnh xã hội là những bệnh lý có khả năng gây nguy hiểm cho người bệnh, dễ lây lan và đe dọa đến sự an toàn của xã hội, bệnh nhân có nguy cơ gặp phải nhiều biến chứng nếu không được khám và chữa trị sớm. Ngoài khám bệnh xã hội ở bệnh viện da liễu thì người bệnh còn có thể đến nơi nào để được chẩn đoán và điều trị hiệu quả hơn. Mời bạn đọc tham khảo ngay bài viết sau để chọn cho mình được cơ sở tầm soát bệnh xã hội tốt nhất.

Theo các chuyên gia đầu ngành thì hiện nay có hơn 20 căn bệnh xã hội khác nhau, tại Việt Nam phổ biến nhất là 4 căn bệnh: sùi mào gà, mụn rộp sinh dục, bệnh lậu và bệnh giang mai. Những căn bệnh này thường lây truyền chủ yếu qua đường tình dục không an toàn, tiếp xúc với nguồn bệnh qua vết thương hở, thậm chí là dùng chung vật dụng cá nhân với bệnh nhân cũng có thể khiến bạn bị lây nhiễm.

Bệnh nhân khi có các triệu chứng bệnh xã hội thường rơi vào trạng thái lo lắng, mặc cảm và ngại chia sẻ, có xu hướng giấu bệnh để rồi gặp phải các biến chứng nguy hiểm. Các chuyên gia luôn khuyến khích người dân khi nghi ngờ hoặc cảm thấy mình có khả năng mắc bệnh xã hội thì nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thực hiện các xét nghiệm sùi mào gà, xét nghiệm bệnh lậu…nhằm điều trị kịp thời nhất.

Một số bệnh nhân không muốn đi chữa sùi mào gà ở bệnh viện da liễu vì sợ gặp phải nhiều người quen, chán thái độ phục vụ thiếu chuyên nghiệp ở các cơ sở công lập. Tuy nhiên với sự thành lập của các phòng khám chuyên khoa bệnh xã hội, bệnh nhân có nhiều lựa chọn để khám chữa bệnh xã hội tốt hơn là khám bệnh xã hội ở bệnh viện da liễu.

Trò chuyện cùng chuyên gia chúng tôi để biết thêm thông tin và nhận được lời khuyên hữu hiệu!

Ngoài khám bệnh xã hội ở bệnh viện da liễu thì nên khám ở đâu?

Để giảm thiểu gánh nặng cho các bệnh viện da liễu, bệnh nhân khi có nhu cầu khám chữa bệnh xã hội có thể đến ngay phòng khám đa khoa Hồng Phong để được thăm khám nhanh chóng.

Phòng khám đa khoa Hồng Phong là địa chỉ chuyên tầm soát và điều trị các bệnh xã hội nổi tiếng, hoạt động dưới sự cấp phép của Bộ Y Tế chúng tôi Với những ưu thế về thiết bị y tế cùng với sự nhiệt tình của đội ngũ y tế giỏi khiến người dân ngày càng tin tưởng và lựa chọn phòng khám này thay vì đến khám, chữa sùi mào gà ở bệnh viện da liễu.

Phòng khám đa khoa Hồng Phong-địa chỉ khám chữa bệnh xã hội uy tín

Phòng khám đa khoa Hồng Phong vốn được nhiều người biết đến là địa chỉ điều trị sùi mào gàchất lượng cao bởi các phương pháp cực kì tiên tiến và hiệu quả. Càng những năm sau này, phòng khám chịu khó đổi mới, cập nhật và ứng dụng những thiết bị khám chữa bệnh hàng đầu trên thế giới để phục vụ tốt hơn cho người dân, chính vì vậy phòng khám đang chiếm được niềm tin của người dân, trở thành cơ sở khám chữa các bệnh xã hội hàng đầu hiện nay.

Địa chỉ khám bệnh xã hội uy tín chúng tôi

➢ Đội ngũ y bác sĩ là các chuyên gia bệnh xã hội có trình độ cao, nhiều kinh nghiêm, luôn học hỏi các kiến thức điều trị mới nhất nhờ vậy bệnh nhân được đảm bảo về chất lượng điều trị

➢ Thiết bị y tế tại phòng khám cực kì hiện đại, được nhập khẩu tại các nước châu Âu

➢ Phòng khám có đầy đủ các phòng chức năng, mỗi phòng đều được trang bị đầy đủ thiết bị, máy móc phục vụ tốt nhất cho công tác khám chữa bệnh.

➢ Phương pháp điều trị hiệu quả, ngoài các loại thuốc uống điều trị sùi mào gàvà các loại bệnh khác được nhập ngoại thì phòng khám còn nhiều phác đồ tiên tiến khác như:

→ Phương pháp ALA – PTD: điều trị sùi mào gà

Trò chuyện cùng chuyên gia chúng tôi để biết thêm thông tin và nhận được lời khuyên hữu hiệu!

→ Phương pháp DHA: điều trị bệnh lậu

→ Liệu pháp miễn dịch gene INT: giúp điều trị bệnh mụn rộp sinh dục

→ Phương pháp miễn dịch cân bằng: giúp hỗ trợ điều trị bệnh giang mai

➢ Chi phí điều trị sùi mào gà và chi phí khám chữa các bệnh xã hội khác tại phòng khám được niêm yết, công khai, minh bạch

➢ Quy trình khám chữa bệnh nhanh chóng, khoa học. Thủ tục khám bệnh đơn giản, không yêu cầu giấy tờ phức tạp, giải quyết chỉ trong vài phút nhờ vậy bệnh nhân sẽ không phải mất nhiều thời gian chờ đợi.

➢ Hệ thống tư vấn bệnh xã hội hoạt động 24/7, mọi người có thể chủ động hẹn lịch khám chữa bệnh tại phòng khám hoàn toàn miễn phí.

Lợi ích khi khám chữa bệnh tại phòng khám đa khoa Hồng Phong

● Được hướng dẫn và chăm sóc tận tình giúp mọi người yên tâm hơn

● Được bác sĩ giỏi trực tiếp thăm khám và chẩn đoán chính xác tình trạng đang gặp phải, tư vấn rõ về phương pháp điều trị phù hợp, cách chăm sóc bản thân cũng như chi phí chữa bệnh dự kiến.

● Được khám chữa bệnh nhanh chóng

● Được bảo mật thông tin cá nhân và hồ sơ bệnh án

● Được chủ động về mặt thời gian

Hi vọng những thông tin trên đã giúp bạn đọc biết được Ngoài Khám Bệnh Xã Hội Ở Bệnh Viện Da Liễu Thì Nên Khám Ở Đâu. Phòng khám Đa khoa Hồng Phong được thành lập với mục tiêu đem lại sức khỏe tốt nhất cho người bệnh, hãy đến với chúng tôi ngay hôm nay để bảo vệ sức khỏe của chính bạn. Mọi thắc mắc , bạn đọc có thể liên hệ với chúng tôi qua những cách sau:

► Cách 1: Để lại số điện thoại ở khung chat, các bác sĩ sẽ gọi lại ngay cho bạn. hệ thống tư vấn trực tuyến.

► Cách 2: Bấm vào khung chat để nhắn tin, trò truyện, chia sẻ cùng đội ngũ y bác sĩ của phòng khám. Hoặc trực tiếp đến Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong theo địa chỉ: 160-162 Lê Hồng Phong, phường 3, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.

Bệnh Xã Hội Là Gì? Các Loại Bệnh Xã Hội Phổ Biến Hiện Nay

Bệnh xã hội là để chỉ chung nhóm các bệnh lý gây ảnh hưởng cực kỳ lớn đến xã hội. Ngày nay định nghĩa bệnh xã hội là để chỉ các bệnh lây qua đường tình dục. Hầu hết những bệnh có xác suất truyền từ người này sang người khác. Chính vì vậy, ảnh hưởng của bệnh xã hội không chỉ tới sức khỏe người bệnh mà còn mở rộng hơn gây tổn hại một phần lợi ích xã hội.

Bệnh xã hội, hay bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh hoa liễu… là chỉ chung nhóm bệnh dễ lây khi có quan hệ. Do khả năng lây lan bệnh rất nhanh chóng nên các bệnh này gây ảnh hưởng lớn tới xã hội. Hầu hết các loại bệnh xã hội đều do các tác nhân cụ thể như khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng…

Trên thế giới ước tính rằng phải có tới khoảng 1 triệu người mắc bệnh xã hội mỗi ngày. Đây là một con số rất lớn, ở Việt Nam tỉ lệ này cũng không thấp. Tuy nhiên, tỉ lệ người mắc bệnh xã hội ở Việt Nam có rất nhiều sự khác biệt so với thế giới. Cụ thể, sùi mào gà là bệnh chiếm đa số trong các bệnh xã hội ở nước ta. Trong khi đó tỉ lệ sùi mào gà trên thế giới không quá cao.

Ngoài ra, có rất nhiều bệnh xã hội khác được thống kê là khoảng trên 20 bệnh khác nhau. Trong đó có những bệnh chưa có thuốc điều trị khỏi bệnh. Thường phân chia các loại bệnh xã hội theo tác nhân gây bệnh. Cụ thể gồm có nhóm các loại bệnh xã hội do vi khuẩn, do virus, do nấm, do ký sinh trùng.

Tổng hợp các bệnh xã hội phổ biến hiện nay

Bệnh lậu do tác nhân lậu cầu khuẩn Neisseria Gonorrhoeae gây nên. Đây là một bệnh gây ra tình trạng viêm nhiễm trùng đường tiết niệu. Nam giới có khoảng 20% khả năng nhiễm lậu sau 1 lần quan hệ, nữ giới thì có tới 60 – 80%. Tỉ lệ này còn cao hơn đối với những người quan hệ đồng giới. Bệnh lậu gây ảnh hưởng cực kỳ lớn đối với sức khỏe sinh lý, sinh sản của người bệnh.

Chlamydia là để chỉ bệnh nhiễm trùng đường sinh dục – tiết niệu do khuẩn Chlamydia Trachomatis gây ra. Người mắc bệnh chlamydia cũng có triệu chứng viêm nhiễm đường tiết niệu. Chlamydia nguy hại vì khả năng tấn công gây ra vô sinh là cực kỳ cao. Chlamydia là bệnh rất hay xuất hiện đi kèm với bệnh lậu. Chính vì thế nên khi điều trị bệnh có biểu hiện viêm nhiễm đường tiểu các bác sĩ xét nghiệm rất kỹ càng.

Nguy cơ Chlamydia Trachomatis lây lan gây viêm tinh hoàn, ống dẫn tinh khá cao. Ở nữ giới thì loại khuẩn này gây viêm vùng chậu. Đây là những bệnh lý gây nguy cơ vô sinh – hiếm muộn phổ biến. Nhất là nữ giới còn tăng khả năng hư thai, thai ngoài tử cung rất nguy hiểm

Bệnh giang mai có từ lâu đời với ảnh hưởng cực kỳ nặng nề. Giang mai được đánh giá là rất nguy hiểm chỉ đứng sau bệnh AIDS. Tác nhân gây bệnh giang mai là xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây nên. Loại xoắn khuẩn này ở những giai đoạn biểu hiện giang mai đầu tiên thì không ảnh hưởng nhiều. Chủ yếu là gây lây lan cho người khác. Sau đó giang mai sẽ ủ bệnh nhiều năm và tới khi phát bệnh thì gây nên những tổn thương cực kỳ nặng nề.

Giang mai phát triển qua giai đoạn đầu, giai đoạn 2, giai đoạn tiềm ẩn rồi tới giai đoạn cuối. Bệnh nguy hiểm vì lây cực kỳ mạnh mẽ, nhất là ở giai đoạn 2. Thậm chí bệnh còn lây sang thai nhi ngay trong thai kỳ từ người mẹ. Biến chứng của giang mai nặng nhất là tử vong. Ngoài ra còn có nguy cơ đột quỵ, bại liệt, mù lòa, tổn thương nội tạng, trầm cảm, suy giảm khả năng đi lại, rối loạn ý thức, tổn thương nội tạng…

Sùi mào gà là bệnh lý mà ở vùng cơ quan sinh dục mọc u nhú hình mào gà, hoa lơ. Những u nhú này chỉ gây mùi hôi và khó chịu chứ không đau ngứa. Tuy nhiên, sùi mào gà khiến cho vùng kín trở nên rất mất thẩm mỹ. Quan trọng nhất là bệnh lây lan mạnh sang người khác. Sùi mào gà cũng có thể mọc tại chân tay và nhiều vị trí khác.

Khác với sùi mào gà, mụn rộp sinh dục thì do Herpes Simplex Virus (HSV) gây ra. Do đó còn có tên gọi khác là bệnh Herpes sinh dục. Căn bệnh này khiến cho vùng kín bị mọc mụn rộp, mụn nước chảy dịch. Mụn này cực kỳ dễ lây lan sang người khác nếu có quan hệ tình dục.

Bệnh mụn rộp sinh dục mắc mới chủ yếu là do HSV chủng 2 gây ra. HSV – 1 thường gây mụn rộp ở các chi trên. Tuy nhiên do số người mắc ngày một cao nên HSV – 1 đã trở thành một nguyên nhân gây tái phát bệnh mụn rộp sinh dục. Mụn rộp sinh dục có thể tiềm ẩn trong cơ thể, tới khi đề kháng yếu mới bộc phát. Bệnh thậm chí có thể gặp cả ở trẻ sơ sinh và gây nhiều biến chứng nguy hiểm.

Các loại bệnh xã hội do nấm

Phổ biến là nhiễm nấm candida, bệnh không đáng ngại vì dễ chữa. Bệnh lây lan nhưng ít khi lan sang các vị trí trên cơ thể và chủ yếu tổn thương ở nơi đã nhiễm nấm.

Các loại bệnh xã hội do ký sinh trùng

Chủ yếu là bệnh ghẻ, bệnh rận mu… Những bệnh này chữa dễ dàng và không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe.

Nếu cần tư vấn thêm về bệnh xã hội hoặc có thắc mắc bạn đọc có thể liên lạc tới hotline 0865.776.663 của chúng tôi. Hoặc bạn có thể tới các phòng khám bệnh xã hội uy tín để được giải đáp. Tư vấn sức khỏe có mục hỏi đáp, bạn đọc có thể để lại số điện thoại và câu hỏi sẽ được các chuyên gia tư vấn miễn phí