Top 10 # Khám Bệnh Wilson Ở Đâu Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

: Địa Chỉ Ở Đâu , Gói Khám , Lịch Khám !

1. Một số thông tin về Bệnh viện Bạch Mai

Tập trung phát triển 7 lĩnh vực

Tim mạch

Hồi sức – cấp cứu – chống độc

Thần kinh

Y học hạt nhân và ung bướu

Chẩn đoán hình ảnh

Hoá sinh

Vi sinh

Địa chỉ bệnh viện bạch mai

Địa chỉ: Số 78 đường Giải Phóng, quận Đống Đa, TP Hà Nội

Điện thoại: 024 3869 3731

Website: http://www.bachmai.gov.vn

Bệnh viện Bạch Mai có làm việc thứ 7 và chủ nhật không

Hiện tại hầu hết các khoa trực thuộc Bệnh viện Bạch Mai làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 trong tuần. Thứ 7 và chủ nhật người bệnh đến bệnh viện có thể lựa chọn khám tại Khoa khám theo yêu cầu của Bệnh viện. Thời gian cụ thể:

Sáng: 6h30 – 12h00

Chiều: 13h30 – 18h00

Sơ đồ Bệnh viện Bạch Mai

2. Một số bác sĩ giỏi tại Bệnh viện Bạch Mai

Bệnh viện Bạch Mai là nơi quy tụ đội ngũ bác sĩ giỏi, nhiều năm kinh nghiệm đã và đang công tác trên nhiều lĩnh vực, điển hình như:

Bác sĩ đang công tác:

PGS.TS.BS Đỗ Gia Tuyển – Thận tiết niệu

PGS.TS.BS Nguyễn Thị Vân Hồng – Tiêu hóa

PGS.TS.BS Phạm Bá Nha – Phụ sản

GS.TS.BS Đỗ Doãn Lợi – Viện Trưởng viện Tim mạch

GS.TS.BS Lê Văn Thính – Thần kinh

PGS.TS.BS Nguyễn Văn Liệu – Thần Kinh

TS.BS Dương Minh Tâm – Viện sức khỏe tâm thần

Bác sĩ đã nghỉ hưu:

PGS.TS.BS Đinh Thị Kim Dung – Thận tiết niệu

GS.TS.BS Đào Văn Long Tiêu hóa

GS.TS.BS Nguyễn Khánh Trạch – Tiêu hóa

PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng – Khoa Nhi

Có 3 Viện

3. 1. Viện Sức khỏe Tâm Thần

Viện Sức khỏe Tâm thần là một Viện trực thuộc Bệnh viện Bạch Mai. Tiếp nhận mọi người bệnh mắc các rối loạn tâm thần đến trực tiếp hoặc các bệnh viện khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú và ngoại trú.

Đội ngũ bác sĩ giỏi của Viện gồm có: chúng tôi Nguyễn Kim Việt, chúng tôi Nguyễn Văn Tuấn, chúng tôi Dương Minh Tâm…

3. 2. Viện Tim Mạch

Địa điểm: Khu C – Bệnh viện Bạch Mai

Điện thoại: 0243 6290 881

Viện Tim mạch Quốc gia là khám và điều trị các bệnh nhân Tim mạch với ứng dụng kỹ thuật cao bao gồm 3 lĩnh vực tim mạch: nội khoa, can thiệp và phẫu thuật ở cả hai đối tượng: người lớn, trẻ em.

Một số bác sĩ, chuyên gia đầu ngành về tim mạch đã và đang công tác tại Viện như: chúng tôi Đỗ Doãn Lợi; chúng tôi Nguyễn Lân Việt; chúng tôi Trương Thanh Hương; chúng tôi Phạm Gia Khải…

Viện Tim mạch Việt Nam trực thuộc Bệnh viện Bạch Mai

3. 3. Viện Giám định Y khoa

Địa chỉ: Tòa nhà 3 tầng, cạnh trường Trung cấp Y Bạch Mai

Điện thoại: 024 3869 4083

Viện có chức năng khám, giám định y khoa để xác định tình trạng sức khỏe, tỷ lệ phần trăm (%) tổn thương cơ thể do thương tích, bệnh, tật, bệnh nghề nghiệp cho các đối tượng theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.

Viện có đội ngũ bác sĩ giỏi như: chúng tôi Ngô Quý Châu – chúng tôi Dương Đức Hùng…

Có 8 Trung tâm

3. 4. Trung tâm chống độc

Địa chỉ: Tầng 2, nhà A9 – Bệnh viện Bạch Mai

Điện thoại: 024 3869 3731, máy lẻ: 6821/6822/6823, 024 3869 7501

Nhiệm vụ, chức năng chính của Trung tâm là Cấp cứu – hồi sức – giải độc – điều trị nội trú, ngoại trú cho người bệnh ngộ độc cấp, mạn và các bệnh nội khoa khác.

3. 5. Trung tâm Đào tạo – chỉ đạo tuyến

Địa chỉ: Tòa nhà Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến – Bệnh viện Bạch Mai

Điện thoại: 0243 8686 391

3. 6. Trung tâm Giải phẫu bệnh – Tế bào học

Địa chỉ: Tầng 1- Đối diện khoa khám bệnh.

Điện thoại: 024 3868 5977

Trung tâm xây dựng 4 loại hình hoạt động chuyên môn: giải phẫu bệnh học giải phẫu; giải phẫu bệnh học ngoại khoa, giải phẫu bệnh lâm sàng và giải phẫu bệnh thực nghiệm.

3. 7. Trung tâm Phục hồi chức năng

Trung tâm có các đơn vị kỹ thuật chuyên ngành gồm: Vật lý trị liệu, Vận động trị liệu, Hoạt động trị liệu, Âm ngữ trị liệu, Xưởng dụng cụ chỉnh hình-chân tay giả, Thăm dò chức năng… để chăm sóc, điều trị và phục hồi chức năng cho nhiều nhóm bệnh nhân với nhiều dạng khuyết tật khác nhau

Một số bệnh, chấn thương phù hợp điều trị ở Trung tâm phục hồi chức năng như: Tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não, các di chứng sau bệnh lý thần kinh, chấn thương chỉnh hình, cắt cụt chi, các bệnh lý cơ xương khớp-cột sống, nhi khoa (bại não, tự kỷ…), các rối loạn âm ngữ, các rối loạn tiết niệu-sinh dục…

Địa chỉ: Tầng 6 nhà P – Bệnh viện Bạch Mai

Điện thoại: 024 3868 6986, số máy lẻ: 3631

Trung tâm thực hiện khám, chẩn đoán, điều trị cho các bệnh nhân thuộc chuyên khoa hô hấp với kỹ thuật cao, đồng thời tham gia công tác nghiên cứu, đào tạo, chỉ đạo tuyến trong lĩnh vực hô hấp.

3. 9. Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng

Địa chỉ: Nhà A2, A4 tầng 2 khu A – Bệnh viện Bạch Mai

Điện thoại: 0243 869 3731/6722

Khám, tư vấn, điều trị nội và ngoại trú cho bệnh nhân dị ứng và tự miễn dịch hay gặp ở nước ta: dị ứng thuốc, mỹ phẩm, thức ăn, lupus ban đỏ hệ thống, viêm da cơ, xơ cứng bì hệ thống…

3. 10. Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng

Địa chỉ: Tầng 4 Trung tâm hội nghị Quốc tế – Bệnh viện Bạch Mai

Điện thoại: 0243 869 3731 – 6521 hoặc 0243 9047 643

Xây dựng chế độ ăn uống phù hợp với từng loại bệnh, điều trị về chế độ dinh dương cho bệnh nhân tại các khoa lâm sàng, hội chẩn dinh dưỡng với khoa lâm sàng, quản lý chế độ ăn uống trong bệnh viện…

3. 11. Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu

Địa chỉ: Tòa nhà Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu

Điện thoại: 0246 278 2050

Thực hiện các kỹ thuật y học hạt nhân hiện đại trong khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý về ung bướu…

Có 23 Khoa lâm sàng

Khoa Hồi sức tích cực

Khoa Thận nhân tạo

Khoa Cấp cứu

Khoa Cơ xương khớp

Khoa Tiêu hóa

Khoa Thận – Tiết niệu

Khoa Ngoại Tổng hợp

Khoa Gây mê hồi sức

Khoa Nhi

Khoa Phụ sản

Khoa Nội tiết – Đái tháo đường

Khoa Thần Kinh

Khoa Tai mũi họng

Khoa Răng Hàm Mặt

Khoa Mắt

Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu

Khoa Truyền nhiễm

Khoa Phẫu thuật Thần kinh

Khoa Chấn thương chỉnh hình và cột sống

Khoa Huyết học truyền máu

Khoa Y học cổ truyền

Khoa Da liễu

Khoa Khám bệnh

4. Cách đi đến Bệnh Viện Bạch Mai

Bệnh viện Bạch Mai gần bến xe nào

Bệnh viện Bạch Mai gần bến xa Giáp Bát và bến xe Nước Ngầm nhất. Ngoài ra, bệnh nhân từ các bến xe như Mỹ Đình, Yên Nghĩa, Gia Lâm cũng có thể bệnh viện bằng cách lựa chọn đi xe bus, xe taxi hay xe ôm. Tuy nhiên khoảng cách từ các bến xe đến bệnh viện là khá xa:

Bến xe Giáp Bát: Khoảng cách từ bến xe đến bệnh viện khoảng 4 km.

Bến xe Nước Ngầm: Khoảng cách từ bến xe đến bệnh viện khoảng 6 km.

Bến xe Mỹ Đình: Khoảng cách khoảng 10 – 12km.

Bến xe Gia Lâm: Khoảng cách khoảng 10 – 13km.

Bến xe Yên Nghĩa: Nếu đi qua Quốc lộ 6 khoảng 13,5km, qua Lê Trọng Tấn/Đường Phúc La – Văn Phú khoảng 17,8km.

Tùy vào từng vị trí của các tỉnh mà người bệnh nên lựa chọn đi đến bến xe nào hợp lý nhất, sau đó lựa chọn phương tiện đi đến Bệnh viện Bạch Mai.

Xe bus qua Bệnh viện Bạch Mai

Tuyến 03: Bến xe Giáp Bát – bến xe Gia Lâm

Tuyến 21A: Bến xe Giáp Bát – bến xe Yên Nghĩa

Tuyến 21B: Khu đô thị Pháp Vân – Bến xe Mỹ Đình

Tuyến 23: Nguyễn Công Trứ – Nguyễn Công Trứ

Tuyến 25: Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 – Bến xe Giáp Bát

Tuyến 28: Bến xe Giáp Bát – Đại học Mỏ

Tuyến 32: Bến xe Giáp Bát – Nhổn

Tuyến 41: Nghi Tàm – Bến xe Giáp Bát

Tuyến 99: Kim Mã – Bệnh viện Nội tiết Cơ sở 2

Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu nằm ở nhà A1 và A3 – Bệnh viện Bạch Mai

5. Bảng giá khám chữa bệnh tại Bệnh viện Bạch Mai

STTTên dịch vụ Giá (VNĐ)1Khám bệnh 39.0002Khám Giáo sư 200.0003Khám Phó Giáo sư 150.000 4Khám Tiến sĩ, Bác sĩ CK II120.0005Khám Thạc sĩ, Bác sĩ CK I100.000 6Khám bác sĩ 70.0007 Khám yêu cầu đích danh: Cộng thêm theo mức giá từng đối tượng (mục 2, 3, 4, 5, 6) 150.000 8Công tư vấn 70.0009Hội chẩn để xác định ca bệnh khó (chuyên gia/ca; Chỉ áp dụng đối với trường hợp mời chuyên gia đơn vị khác đến hội chẩn tại cơ sở khám, chữa bệnh)200.000 10 Khám, cấp giấy chứng thương, giám định y khoa (không kể xét nghiệm, X-quang) 120.000 11Khám sức khỏe toàn diện lao động, lái xe, khám sức khỏe định kỳ (không kể xét nghiệm, X-quang) 120.000 12Khám sức khỏe toàn diện cho người đi xuất khẩu lao động (không kể xét nghiệm, X-quang) 350.000

6. Một số lưu ý khi đến khám tại Bệnh viện Bạch Mai

Người bệnh đã từng thăm khám và điều tri tại Bệnh viện Bạch Mai đã đúc kết thành những lưu ý đó là:

Do số lượng bệnh nhân tập trung về đây để khám bệnh khá lớn, vì thế khi đi khám tại Bệnh viện Bạch Mai, người bệnh tốt nhất nên đến sớm hơn trước giờ bác sĩ bắt đầu làm việc để lấy số thứ tự.

Hãy cố gắng nhịn ăn sáng để có thể làm những thủ tục xét nghiệm cũng như cho kết quả xét nghiệm máu, nước tiểu chính xác.

Khi xếp hàng khám bệnh, nên để ý tới tài sản cá nhân như ví tiền, điện thoại để tránh trường hợp xấu xảy ra. Hơn nữa, vì trong thời gian chờ đợi, lượng bệnh nhân khá đông nên rất dễ gây ra tình trạng mất cắp.

Khi đi khám, không nên đi một mình, hãy đi cùng người nhà để có thể cùng chờ đợi không cảm thấy chán ngán. Bên cạnh đó, khi nhận được phiếu chỉ định khám, hãy phân ra 2 hướng và xếp hàng trước số phòng khám để có thể lấy số thứ tự khi đi khám.

Vì là môi trường bệnh viện nên thường có rất nhiều bệnh nhân, do đó bạn tốt nhất nên mang theo khẩu trang y tế để có thể phòng ngừa việc lây nhiễm bệnh từ cơ thể người khác.

Để tránh trường hợp mất cắp, tốt nhất khi đi xe máy bạn nên gửi xe và móc mũ bảo hiểm vào yên xe, vừa gọn gàng lại vừa tránh bị mất trộm.

Địa chỉ bệnh viện Bạch Mai

Bệnh viện Bạch Mai ở đầu

Bệnh viện Bạch Mai thuộc Phương nào

Các gói khám bệnh viện Bạch Mai

Bệnh viện Bạch Mai wiki

Lịch khám bệnh viện Bạch Mai

Khoa khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai

Giá khám tim mạch ở bệnh viện Bạch Mai

Khám Bệnh Alzheimer Khác Ở Đâu

kiến thức về bệnh

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH EBSTEIN

– Tần suất khoảng 1 % trong các bệnh lý tim bẩm sinh.

– Chẩn đoán có thể xác định được trước sinh.

– Chẩn đoán theo kinh điển được gợi ý ở trẻ sơ sinh có biểu hiện tím tái với gan lớn và tim rất lớn.

– Khám chuyên khoa ngay khi gợi ý chẩn đoán của một bệnh lý tim có tím.

– Chẩn đoán được thiết lập bởi siêu âm doppler.

– Thái độ điều trị là tiên lượng tùy vào sự phát triển của thất phải chức năng.

– Nếu như chức năng thất phải tốt, hy vọng bệnh lý được dung nạp tốt.

– Nếu như chức năng thất phải giảm sút, tiên lượng dè dặt, điều trị ít hiệu quả.

– Thường có tắc nghẽn bó dẫn truyền nhĩ thất (Wolff Pakinson White) và vì vậy xuất hiện nhịp nhanh kịch phát trên thất.

II. Các thể nặng phát hiện ở trẻ mới sinh

1. Triệu chứng và chẩn đoán:

– Bệnh lý tim được nghĩ đến do bởi biểu hiện xanh tím ở trẻ mới sinh đôi khi khá trầm trọng và đôi khi phối hợp với gan to.

– Chẩn đoán được gợi ý trước các dấu hiệu tim rất to phối hợp với điện tâm đồ có phì đại tâm nhĩ và block nhánh phải không hoàn toàn.

– Siêu âm tim khẳng định chẩn đoán về sự dịch chuyển của van ba lá, tạo nên buồng trung gian đồng thời làm giảm buồng thất phải chức năng.

– Sự tắc nghẽn chức năng thường thứ phát sau dòng hở van ba lá và thu hẹp buồng nhận điều này càng trầm trọng hơn khi buồng thất phải chức năng bị thu hẹp lại. Xanh tím là thường thứ phát của một shunt phải – trái qua lỗ bầu dục.

– Hẹp hoặc thậm chí không lỗ van phổi sẽ được loại bỏ bằng doppler.

2. Tiến triển:

– Thông thường bệnh cảnh tiến triển theo hướng cải thiện rõ trong giai đoạn tháng đầu tiên theo sau sự sụt giảm đề kháng mạch máu phổi.

– Tuần hoàn phổi tốt nhất lảm giảm tăng áp tâm nhĩ vì vậy tạo nên shunt phải – trái và dãn tâm nhĩ phải.

– về mặt lâm sàng xanh tím sẽ mờ nhạt hơn và kích thước tim nhỏ lại

– Tiến triển về sau tùy thuộc vào chức năng thất phải và rối loạn nhịp ngẫu nhiên cũng như sự dẫn truyền trong tim.

– Trong giai đoạn sơ sinh cần điều trị hỗ ừợ và chờ đợi sự giảm đề kháng mạch máu phổi bằng điều trị nội với lợi tiểu, thông khí nhân tạo thậm chí các thuốc dãn mạch phổi (NO).

– Trong thất bại, cần phải nghĩ đến việc thực hiện miệng nối type blalock.

– Từ 1 -18 tháng: nếu như trẻ bú mẹ vẫn còn tím và tăng globulin máu, miệng nối (bicavo pulmonaire ngay khi 3-6 tháng) dường như hiện nay là giải pháp giảm tiên lượng xấu.

Bệnh Mất Ngủ Khám Ở Đâu?

Bệnh mất ngủ khám ở các chuyên khoa

Muốn biết bệnh mất ngủ khám ở đâu thì trước hết người bệnh cần phải đi tìm nguyên nhân gây bệnh và cấp độ của bệnh. Có 3 nguyên nhân gây bệnh mất ngủ là nguyên nhân khách quan, nguyên nhân tâm lý và nguyên nhân bệnh lý. Có 2 cấp độ bệnh là mất ngủ cấp tính và mất ngủ mãn tính.

Đối với nguyên nhân gây bệnh là nguyên nhân khách quan như tiếng ồn, môi trường, thời tiết… và nguyên nhân tâm lý như buồn phiền, lo âu… thì tự bản thân người bệnh có thể chữa trị bằng cách tự khắc phục. Còn đối với nguyên nhân bệnh lý thì người bệnh cần sự can thiệp của các bác sĩ chuyên ngành để xem người bệnh đang mắc bệnh gì dẫn đến mất ngủ.

Trong trường hợp bệnh nhân không xác định được nguyên nhân gây bệnh thì nên đến trực tiếp các bệnh viện chuyên khoa điều trị bệnh mất ngủ như khoa thần kinh, tâm thần. Tại đây bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh dựa trên biểu hiện của người bệnh, từ đó đưa ra những hướng điều trị thích hợp. Đa số kết quả chỉ là một đơn thuốc dài người bệnh cần sự kiên trì để uống.

Khám bệnh mất ngủ tại phòng khám đông y

Nếu như khám bệnh mất ngủ tại các chuyên khoa của bệnh viện kết quả chỉ là những đơn thuốc tây dài dằng dặc mà vẫn không thể chữa khỏi thì người bệnh nên tìm đến các phòng khám đông y.

Theo y học cổ truyền thì nguyên nhân gây mất ngủ là do sự tổn thương của 3 chức năng chính của tạng là Can, Tỳ, Thận.

Đối với Can, chức năng của nó là tàng huyết, khi huyết dồn về Can đầy đủ thì ban đêm con người mới ngủ ngon, và ngược lại, huyết dồn không đủ tình trạng khó ngủ sẽ diễn ra.

Đối với Tỳ, Tỳ có chức năng thống huyết, nhiếp huyết, sinh ra và quản lý huyết. Khi Tỳ không thống, nhiếp huyết dẫn đến huyết tán, khí loạn, khí huyết khó giao hòa, dẫn đến mất ngủ.

Còn với Thận, Thận có chức năng sinh tủy, tủy lại sinh huyết. Thận mà suy kém sẽ dẫn đến Can tàng huyết. Thận suy dẫn đến dương khí thượng xung và là nguyên nhân gây mất ngủ.

Như vậy, cả 3 tạng Can, Tỳ, Thận đều là nguyên nhân mất ngủ khi chịu sự ảnh hưởng của huyết. Do vậy, muốn điều trị bệnh mất ngủ dứt điểm thì phải có biện pháp tác động trực tiếp vào huyết mạch để huyết được lưu thông.

Đông Y Nhân Nghĩa xin giới thiệu đến người bệnh phương pháp bấm huyệt, châm cứu chữa bệnh mất ngủ. Khi kích thích huyệt vị (bằng châm hay cứu) sẽ làm những vị trí khác hay bộ phận của Can, Tỳ, Thận có sự phản ứng, khí huyết lưu thông và chữa bệnh mất ngủ hiệu quả.

Khám Bệnh Ngứa Do Ghẻ Ở Đâu

kiến thức về bệnh

1. ĐẠI CƯƠNG – Là một bệnh da khá phổ biến, thường xuất hiện ở những vùng dân cư đông đúc, nhà ở chật hẹp, thiếu vệ sinh, thiếu nước sinh hoạt. – Bệnh lây qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua quần áo, chăn màn. – Bệnh có thể gây ra các biến chứng nhiễm trùng, chàm hoá, viêm cầu thận cấp… 2. NGUYÊN NHÂN Ký sinh trùng ghẻ có tên khoa học là Sarcoptes scabiei hominis, hình bầu dục, có 08 chân, lưng có gai xiên về phía sau, đầu có vòi hút thức ăn đồng thời để đào hầm ở. Mỗi ngày ghẻ cái đẻ 1-5 trứng, sau 3-7 ngày trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng lột xác nhiều lần thành ghẻ trưởng thành. 3. CHẨN ĐOÁN a) Chẩn đoán xác định – Lâm sàng + Thời gian ủ bệnh trung bình từ 2-3 ngày đến 2-6 tuần. + Thương tổn cơ bản . Mụn nước trên nền da lành, rải rác, riêng rẽ, thường ở vùng da mỏng như ở kẽ ngón tay, mặt trước cổ tay, cẳng tay, vú, quanh thắt lưng, rốn, kẽ mông, mặt trong đùi và bộ phận sinh dục. Ở trẻ sơ sinh mụn nước hay gặp ở lòng bàn tay, chân. . Đường hầm ghẻ còn gọi là “luống ghẻ” dài 3-5mm. . Săng ghẻ thường xuất hiện ở vùng sinh dục, dễ nhầm với săng giang mai. . Sẩn cục hay sẩn huyết thanh: hay gặp ở nách, bẹn, bìu. . Vết xước, vảy da, đỏ da, dát thâm. Có thể có bội nhiễm, chàm hoá, mụn mủ. . Ghẻ Na Uy là một thể đặc biệt, gặp ở người bị suy giảm miễn dịch. Thương tổn là các lớp vảy chồng lên nhau và lan toả toàn thân, có thể tìm thấy hàng nghìn cái ghẻ trong các lớp vảy. – Triệu chứng cơ năng 41

Ngứa nhiều, nhất là về đêm. – Cận lâm sàng: soi tìm ký sinh trùng tại tổn thương. b) Chẩn đoán phân biệt – Tổ đỉa: thương tổn là các mụn nước nhỏ ở vùng rìa các ngón tay hay bàn tay, bàn chân, ngứa, tiến triển dai dẳng. – Sẩn ngứa: thương tổn là sẩn huyết thanh rải rác khắp cơ thể, rất ngứa. – Viêm da cơ địa: thương tổn dạng sẩn mụn nước tập trung thành từng đám, chủ yếu ở các chi dưới, rất ngứa, tiến triển dai dẳng. – Nấm da: thương tổn là mảng da đỏ, các mụn nước và vảy da ở rìa thương tổn, bờ hình vòng cung, có xu hướng lành ở giữa. Ngứa nhiều, xét nghiệm tìm thấy sợi nấm. – Săng giang mai: thương tổn là một vết trợt nông, nền cứng, không ngứa, không đau, hay gặp ở vùng hậu môn sinh dục. Kèm hạch bẹn to, thường có hạch chúa. Xét nghiệm trực tiếp soi tươi tìm thấy xoắn khuẩn giang mai tại thương tổn và hạch vùng, xét nghiệm huyết thanh giang mai dương tính. 4. ĐIỀU TRỊ a) Nguyên tắc chung – Điều trị cho tất cả những người trong gia đình, tập thể, nhà trẻ…nếu phát hiện bị ghẻ. – Nên tầm soát các bệnh lây qua đường tình dục với các người bệnh trên 18 tuổi. – Quần áo, chăn màn đệm, vỏ gối, đồ dùng… giặt sạch phơi khô, là kĩ. b) Điều trị cụ thể – Bôi tại chỗ + Gamma benzen 1% + Permethrin 5% + Benzoat benzyl 25% + Diethylphtalat (DEP) Có thể dùng các thuốc khác như: + Mỡ lưu huỳnh 5-10% cho trẻ em và cho người lớn, đặc biệt là người bệnh dưới 2 tháng tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú (rất an toàn, nhược điểm có mùi hôi). + Crotaminton 10% 42

+ Có thể dùng vỏ cây ba chạc đen tắm hoặc dầu hạt máu chó. Cách bôi: tắm sạch bằng xà phòng, sau đó bôi thuốc vào thương tổn ngày một lần vào buổi tối. Giặt sạch phơi khô quần áo, chăn màn. Ghẻ bội nhiễm dùng milian hoặc castellani. Nếu có chàm hóa, dùng hồ nước hoặc kem chứa corticoid bôi trong 1-2 tuần. Ghẻ Na Uy: ngâm, tắm sau đó bôi mỡ salicylé để bong sừng rồi bôi thuốc diệt ghẻ. – Toàn thân + Uống kháng histamin tổng hợp. + Ivermectin liều 200µg/kg cân nặng, liều duy nhất. Chỉ định trong những trường hợp ghẻ kháng trị với các thuốc điều trị cổ điển, ghẻ Na Uy, ghẻ ở người nhiễm HIV. Chống chỉ định cho trẻ dưới 5 tuổi, phụ nữ có thai. 5. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG a) Chàm hoá: người bệnh ngứa, gãi, chàm hoá xuất hiện các mụn nước tập trung thành đám. b) Bội nhiễm: các mụn nước xen kẽ các mụn mủ, có thể phù nề, loét. c) Lichen hoá: ngứa nên người bệnh gãi nhiều gây dầy da, thâm da. d) Viêm cầu thận cấp: ở trẻ bị ghẻ bội nhiễm, không được điều trị hoặc điều trị không khỏi gây bệnh tái phát nhiều lần. 6. PHÕNG BỆNH – Vệ sinh cá nhân hàng ngày sạch sẽ. – Điều trị bệnh sớm, tránh tiếp xúc và dùng chung các đồ dùng của người bị bệnh. 43