Top 5 # Khám Bệnh Nghề Nghiệp Ở Đâu Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Dịch Vụ Khám Bệnh Nghề Nghiệp

Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường là Viện quốc gia đầu ngành về lĩnh vực sức khỏe nghề nghiệp, chuyên cung cấp dịch vụ khám sức khỏe định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động.

– Tên tiếng anh: Occupational Diseases Clinic – National Institute of Occupational and Environmental Health (NIOEH) – Tên tiếng Việt: Phòng khám Bệnh nghề nghiệp – Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường – Địa chỉ: 57 Lê Quý Đôn, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Trong suốt hơn 30 năm hình thành và phát triển, Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường (trước đây là Viện Y học lao động và Môi trường) luôn khẳng định là Viện quốc gia đầu ngành của cả nước về lĩnh vực sức khỏe nghề nghiệp. Ngoài nhiệm vụ chỉ đạo chuyên môn cho cả nước Viện còn trực tiếp cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người lao động.

Phòng khám bệnh nghề nghiệp phát triển vượt bậc với nhiều chuyên khoa sâu bệnh nghề nghiệp: các bệnh phổi – phế quản nghề nghiệp, bệnh da nghề nghiệp, bệnh tai mũi họng nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp do yếu tố vi sinh vật, bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý,…

Với đội ngũ chuyên gia, các giáo sư, bác sĩ đầu ngành về lĩnh vực bệnh nghề nghiệp chúng tôi đã và đang cung cấp dịch vụ khám sức khỏe tổng quát, khám chuyên khoa, khám bệnh nghề nghiệp, tư vấn, điều trị và dự phòng bệnh tốt nhất cho người lao động.

Các giáo sư, bác sĩ hội chẩn phim X quang bệnh bụi phổi – Silic nghề nghiệp Test áp da (Patch test) để chẩn đoán bệnh da nghề nghiệp ở công nhân tiếp xúc với hóa chất Khám mắt bằng sinh hiển vi để chẩn đoán bệnh mắt nghề nghiệp của thợ hàn VỚI PHƯƠNG CHÂM “Luôn đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người lao động với chất lượng cao và tiết kiệm thời gian, chi phí tối đa cho khách hàng.” “Tiên phong trong sứ mệnh chăm sóc và nâng cao sức khỏe người lao động”

Cùng nhiều trang thiết bị máy móc hiện đại phục vụ việc thăm khám chuyên sâu về bệnh nghề nghiệp: hệ thống máy sắc ký kí, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử, các máy xét nghiệm sinh hóa, huyết học, nước tiểu; các máy đo đáp ứng thính giác thân não, đo nhĩ lượng, phản xạ cơ bàn đạp, đo sức nghe phục vụ thăm dò chuyên sâu về thính học; hệ thống nội soi tai mũi họng, sinh hiển vi; máy điện não vi tính, điện tim đặc biệt là máy Holter điện tim theo dõi liên tục 24 giờ về điện tim,…

Để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chất lượng phục vụ người lao động ngày càng tốt hơn Viện luôn coi trọng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào khám chẩn đoán, tư vấn, điều trị, dự phòng bệnh và thực hiện tốt công tác kiểm tra chất lượng xét nghiệm, kiểm chuẩn trang thiết bị.

Tất cả những quan tâm, những nỗ lực đó của Phòng khám Bệnh nghề nghiệp – Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường đã góp phần nâng cao chất lượng khám chẩn đoán, điều trị, dự phòng bệnh xứng đáng là đơn vị đầu ngành về lĩnh vực sức khỏe nghề nghiệp, đáp ứng sự tin tưởng và mong đợi của mọi người.

Bệnh Nghề Nghiệp Đơn Vị Đủ Điều Kiện Khám Bệnh Nghề Nghiệp

Đơn vị đủ điều kiện khám bệnh nghề nghiệp gồm những đơn vị nào? Mong được Trung tâm giải đáp! (Câu hỏi từ Chị M., Q.Gò Vấp)

Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động. (Theo điều 3 Luật An toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13). Bệnh nghề nghiệp xảy ra cấp tính hoặc từ từ, hay còn gọi là mãn tính. Đơn vị đủ điều kiện khám bệnh nghề nghiệp là những đơn vị được quy định để khám chữa bệnh nghề nghiệp cho người lao động.

Thông tư số 12/2006/TT-BYT ngày 12/10/2006 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn khám bệnh nghề nghiệp đã được triển khai tại các địa phương, Bộ, ngành trong đó có nội dung về thành lập phòng khám bệnh nghề nghiệp. Vì vậy, công văn công bố của Cục Quản Lý Môi Trường Y Tế số : 303/MT đã công bố các đơn vị đủ điều kiện khám bệnh nghề nghiệp trên cả nước.

Lầu 2 Bệnh xã đa khoa quân dân y (trường Cao đẳng nghề số 8, Bộ Quốc phòng) đường Bùi Văn Hòa, Phường

Long Bình Tân, TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

40

Trung tâm Giám định Y khoa TP. Hồ Chí Minh

105 Bùi Hữu Nghĩa, Phường 5, Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh

41

Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động và Môi trường TP. Hồ Chí Minh

49 Bis Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

42

Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp

313 Âu Dương Lân, Phường 2, Quận 8 TP Hồ Chí Minh

Số 36 Đường Tô Thị Huỳnh, Phường 1, Thành Phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh

Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động và Môi trường tỉnh KiênGiang

118 Trần Phú, Phường Vĩnh Thanh Vân, TP Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang

Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động và Môi trường thành phố Cần Thơ

154 Nguyễn An Ninh, Phường Tân An, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

57 Lê Quý Đôn, Phạm Đình Hồ, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Mong rằng sự tư vấn của bộ phận tư vấn an toàn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của mình. Vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn pháp luật miễn phí 1900 0340 để nhận được ý kiến tư vấn chính xác nhất.

Nếu quý vị cần thêm thông tin thì vui lòng liên hệ Trung tâm ứng phó sự cố môi trường ESE

Address: 160 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 6, Quận 3, TP. HCM

Email: trungtam@ungphosuco.vn

Các khóa học cấp chứng chỉ và tập huấn an toàn lao động

Quy Định Khám Bệnh Nghề Nghiệp Chuẩn Theo Pháp Luật Mới Nhất

Người lao động khi làm việc ở một số môi trường đặc thù trong thời gian dài sẽ có nguy cơ cao mắc một số bệnh nghề nghiệp. Hiểu được điều này, pháp luật cũng đã xây dựng hệ thống quy định các điều luật riêng để hỗ trợ cho người lao động thực hiện khám bệnh nghề nghiệp. Để giúp người đọc có thêm thông tin và không bỏ lỡ các quyền lợi của mình, Blog luật bảo hiểm xã hội sẽ cung cấp cho bạn đọc thông tin quy định khám bệnh nghề nghiệp 2020 theo luật mới nhất qua bài viết này.

Luật bảo hiểm xã hội năm 2014

Thông tư 28/2016/TT-BYT hướng dẫn một số điều Luật an toàn vệ sinh lao động

Thông tư 07/2016/TT-BYT quy định về bảo hiểm

Đối tượng khám bệnh nghề nghiệp

Những người lao động nào là đối tượng thực hiện khám theo quy định khám bệnh nghề nghiệp? Theo quy định tại Điều 6 Thông tư 28/2016/TT-BYT là thông tư hướng dẫn khám bệnh nghề nghiệp thì các đối tượng sau phải khám phát hiện bệnh nghề nghiệp:

1. Người lao động tiếp xúc với các yếu tố có hại có khả năng mắc bệnh nghề nghiệp hoặc làm các nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm kể cả người học nghề, tập nghề, người lao động đã nghỉ hưu hoặc người lao động đã chuyển công tác không còn làm việc trong các nghề, công việc có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp hoặc người lao động tham gia bảo hiểm xã hội quy định tại Khoản 1 và Khoản 4 Điều 2 của Luật bảo hiểm xã hội số 2014 đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội hoặc đã có quyết định nghỉ việc chờ giải quyết chế độ hưu trí, trợ cấp hằng tháng.

2. Người lao động không thuộc các trường hợp trên chuyển sang làm nghề, công việc có nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp

Khai khoáng, sản xuất than cốc, sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chế.

Sản xuất hóa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic.

Sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại.

Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim

Thi công công trình xây dựng.

Đóng và sửa chữa tàu biển.

Sản xuất, truyền tải và phân phối điện.

Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản.

Sản xuất sản phẩm dệt, may, da, giày.

Tái chế phế liệu.

Vệ sinh môi trường

Như vậy, người lao động (đang tham gia đóng bảo hiểm, đã nghỉ hưu, đã chuyển công tác) làm việc trong môi trường nặng nhọc độc hại hoặc các ngành nghề có nguy cơ mắc các bệnh nghề nghiệp cao sẽ được tham gia khám bệnh nghề nghiệp theo quy định về khám sức khỏe định kỳ và khám bệnh nghề nghiệp do đơn vị sử dụng lao động tổ chức theo đúng quy định.

Thời gian khám bệnh nghề nghiệp

Vậy NLĐ được khám bệnh nghề nghiệp 1 năm mấy lần và khám bệnh nghề nghiệp ở đâu? Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe, khám bệnh nghề nghiệp định kỳ đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.

Đối với các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh nghề nghiệp cấp tính hoặc do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc người lao động thì thời gian khám phát hiện bệnh nghề nghiệp theo đề nghị của tổ chức hoặc cá nhân yêu cầu.

Phiếu khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc theo mẫu;

Sổ khám sức khỏe phát hiện bệnh nghề nghiệp thực hiện theo mẫu;

Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau: kết quả thực hiện quan trắc môi trường lao động, Biên bản xác nhận tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp cấp tính;

Quy Trình Khám Phát Hiện Bệnh Nghề Nghiệp Trung Tâm Ese

Quy trình khám phát hiện bệnh nghề nghiệp là thủ tục quy trình lần khám đầu tiên của người lao động kể từ sau khi tham gia lao động tại doanh nghiệp. Quy trình khám phát hiện bệnh nghề nghiệp được người sử dụng lao động chuẩn bị và đăng ký khám cho người lao động. Trong trường hợp người lao động phải làm việc trong điều kiện môi trường có hại và gây bệnh nghề nghiệp.

Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động. (Theo điều 3 Luật An toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13). Bệnh nghề nghiệp xảy ra cấp tính hoặc từ từ, hay còn gọi là mãn tính. Một số bệnh không chữa khỏi và để lại di chứng. Tuy nhiên, bệnh nghề nghiệp có thể phòng tránh được.

Quy trình khám phát hiện bệnh nghề nghiệp được quy định tại khoản 1 điều 9 của Thông tư 28/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp.

a) Trước khi khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động hoặc người lao động phải gửi cho cơ sở khám bệnh nghề nghiệp hồ sơ theo quy định tại Điều 8 Thông tư này;

c) Thực hiện việc khám phát hiện bệnh nghề nghiệp lần đầu theo quy định tại Khoản 2 Điều này;

d) Kết thúc đợt khám, cơ sở khám bệnh nghề nghiệp có trách nhiệm ghi đầy đủ các thông tin trong sổ khám sức khỏe phát hiện bệnh nghề nghiệp và tổng hợp kết quả đợt khám phát hiện bệnh nghề nghiệp thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 10 ban hành kèm theo Thông tư này;

đ) Trường hợp người lao động được chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp, cơ sở khám bệnh nghề nghiệp phải lập Hồ sơ bệnh nghề nghiệp thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư này và lập báo cáo trường hợp người lao động mắc bệnh nghề nghiệp thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 9 ban hành kèm theo Thông tư này;

e) Sau khi tổ chức khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, trong thời gian 20 ngày làm việc, cơ sở khám bệnh nghề nghiệp phải trả cho người sử dụng lao động hoặc người lao động các giấy tờ quy định tại điểm d, điểm đ Khoản 1 Điều này.

Mong rằng sự tư vấn của bộ phận tư vấn an toàn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của mình. Vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn pháp luật miễn phí 1900 0340 để nhận được ý kiến tư vấn chính xác nhất.

Nếu quý vị cần thêm thông tin thì vui lòng liên hệ Trung tâm ứng phó sự cố môi trường ESE

Address: 160 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 6, Quận 3, TP. HCM

Email: trungtam@ungphosuco.vn

Các khóa học cấp chứng chỉ và tập huấn an toàn lao động