Top 5 # Khám Bệnh Mất Trí Nhớ Ở Đâu Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Khám Bệnh Suy Giảm Trí Nhớ Ở Đâu?

Rất nhiều người khi có triệu chứng của bệnh mất trí nhớ thường đặt ra cho mình câu hỏi nên khám bệnh suy giảm trí nhớ ở đâu? Bệnh viện nào tốt về lĩnh vực này, cần làm những thủ tục gì khi nhập viện,…hàng loạt câu hỏi được đưa ra khi họ gặp vấn đề về trí nhớ. Bài viết sau đây của chúng tôi sẽ gợi ý cho bạn một số bệnh viện hàng đầu về chữa trị căn bệnh này.

Những tiêu chí để lựa chọn cơ sở khám, chữa bệnh thần kinh hiệu quả

Như chúng ta đã biết, suy giảm trí nhớ là một biểu hiện của sự hoạt động bất thường của hệ thần kinh não bộ. Vì vậy, để trả lời cho câu hỏi, khám bệnh suy giảm trí nhớ ở đâu tốt và uy tín; bạn cần lựa chọn những cơ sở đáp ứng được các tiêu chí sau đây:

Thứ hai, Cơ sở y tế có đội ngũ y bác sĩ giỏi, chuyên môn cao về các bệnh lý thần kinh. Bởi lẽ, bác sĩ là người trực tiếp thăm khám, chẩn đoán và lên phác đồ điều trị cho bệnh nhân. Do đó, chuyên môn của họ càng cao thì khả năng chẩn đoán, lên phác đồ điều trị càng chính xác.

Thứ ba, hệ thống trang thiết bị y tế, hiện đại. Điều này giúp hỗ trợ quá trình điều trị cho bệnh nhân được diễn ra nhanh chóng kịp thời. Trang thiết bị y tế, đội ngũ chăm sóc bệnh nhân chuyên nghiệp sẽ giúp họ nhanh phục phồi hơn.

Địa chỉ khám bệnh suy giảm trí nhớ uy tín tại Hà Nội

Suy giảm trí nhớ là một căn bệnh khá nghiêm trọng, nó là biểu hiện của những căn bệnh nguy hiểm mà não bộ gặp phải như u não, chấn thương não, hay các tổn thương tế bào thần kinh não bộ gây ra. Do đó, khi người bệnh có những biểu hiện này, họ thường băn khoăn không biết nên khám bệnh suy giảm trí nhớ ở đâu?

Nếu bạn ở khu vực lân cận Hà Nội, bạn có thể đến các địa điểm sau để được chẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời với đội ngũ y bác sĩ giỏi, trình độ chuyên môn cao, dịch vụ chăm sóc chữa bệnh tốt, đó là:

Khoa Nội thần kinh của Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108,

khoa Nội thần kinh bệnh viện Quân Y 103,

Khoa Nội-Hồi sức thần kinh bệnh viện Hữu nghị Việt Đức,

Khoa thần kinh bệnh viện Nhi Trung Ương.

Địa chỉ khám bệnh suy giảm trí nhớ uy tín tại TP. Hồ Chí Minh

Khoa thần kinh thuộc Bệnh viện Đại học Y Dược,

Khoa thần kinh- Bệnh viện Thống Nhất, Khoa ngoại thần kinh- Bệnh viện Việt Pháp,

Khoa nội thần kinh tổng quát của Bệnh viện Nhân dân 115,

Khoa thần kinh của Bệnh viện Chợ Rẫy.

Đây là những cơ sở y tế có đội ngũ bác sĩ giỏi, chuyên môn cao; vật tư y tế được trang bị tiên tiến hiện đại ở khu vực phía Nam hiện nay. Tuy nhiên, những cơ sở y tế này đều rất lớn và thuộc tuyến tỉnh và tuyến Trung Ương; do đó khi khám chữa bệnh ở những cơ sở y tế này bạn cần sắp xếp thời gian phù hợp và chuẩn bị những giấy tờ cần thiết để thủ tục thăm khám và chữa bệnh được diễn ra nhanh chóng.

BÀI XEM THÊM

Như thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách

Bệnh Mất Trí Nhớ Ở Người Già

Mất trí nhớ là một thuật ngữ được sử dụng chung cho tất cả các điều kiện ảnh hưởng đến khả năng bộ não hoạt động bình thường. Bệnh mất trí nhớ thường phổ biến nhất ở người già, những người có độ tuổi trên 65 tuổi trở lên. Mất trí nhớ ở người già có thể gây nhầm lẫn, làm giảm khả năng ghi nhớ, làm mất khả năng chăm sóc bản thân và không có khả năng kiểm soát cảm xúc của mình.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh mất trí nhớ ở người già, có thể là do sự lão hóa nhanh của các tế bào thần kinh, do môi trường sống, căng thẳng, stress, mất ngủ hoặc chế độ dinh dưỡng … Nhưng mất trí nhớ do tuổi và bệnh tật chính là 2 nguyên nhân cốt yếu dẫn đến tình trạng mất trí nhớ ở người già:

Mất trí nhớ do tuổi: Quá trình phát triển của hệ thần kinh bắt đầu từ trong phôi thai và đến năm 25 tuổi thì hoàn chỉnh. Trong quá trình phát triển cho đến cuối đời, hàng ngày cơ thể có trung bình khoảng 3,000 tế bào thần kinh bị hủy đi, trong khi có rất ít các tế bào mới được sinh ra do tác động của tiến trình lão hóa. Với tuổi đời chồng chất và sự suy giảm của các cơ quan chức năng sẽ thúc đẩy việc lão hóa của các tế bào thần kinh diễn ra nhanh hơn dẫn tới rối loạn các phản xạ, nhất là các phản xạ có điều kiện qua các hoạt động tâm lý như trí nhớ suy giảm, giảm khả năng tập trung, tư duy, chậm chạp, hay quên,… Do đó, bệnh mất trí nhớ ở người già một phần là do quá trình lão hóa các nơron thần kinh. Nếu như không được giám sát, khơi gợi thì mọi thứ rất dễ bị rơi vào sự lãng quên hoàn toàn.

Mất trí nhớ do bệnh tật gây nên: Các bệnh như chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não, viêm não, bệnh Alzheimer, rối loạn tuần hoàn não, stress, nghiện rượu hay lạm dụng thuốc chống trầm cảm, thuốc ngủ, … đều có thể gây nên chứng mất trí nhớ, đặc biệt sẽ nghiêm trọng hơn ở người già. Hậu quả khôn lường của hiện tượng trên là mất trí nhớ tạm thời, quên nhanh những thứ vừa diễn ra ngay trước đó và không thể nào nhớ lại được, tuy nhiên những thứ đã diễn ra trong quá khứ thì vẫn có thể nhớ được, không bị mất hoàn toàn.

3, Dấu hiệu của bệnh mất trí nhớ ở người già

Những dấu hiệu của bệnh mất trí nhớ ở người già phổ biến là:

Bệnh nhân mắc bệnh mất trí nhớ ở người già thường khó hoàn thành các công việc hằng ngày, chẳng hạn như họ có thể lúng túng khi mặc quần áo, nấu ăn hay thực hiện một cuộc gọi điện thoại.

Thường quên những từ đơn giản, giao tiếp trở lên khó khăn, nhàm chán

Có thể quên luôn những nơi quen thuộc như con đường nhà mình, nơi họ đi đến và không biết về nhà bằng cách nào. Ngoài ra, họ cũng có thể nhầm lẫn giữa ngày và đêm.

Tâm trạng thay đổi thất thường mà không có lý do rõ ràng. Ngoài ra, họ cũng ít biểu lộ cảm xúc hơn trước.

Người bị chứng mất trí nhớ thường hay nghi ngờ, khó chịu, chán nản, thờ ơ, lo lắng hoặc kích động đặc biệt trong các tình huống mà các vấn đề về bộ nhớ gặp trở ngại.

4, Cách điều trị bệnh mất trí ở người già

Bước đầu tiên trong việc điều trị bệnh mất trí nhớ ở người già là chẩn đoán đúng nguyên nhân gây ra các triệu chứng của bệnh. Mặc dù, hiện nay chưa có cách chữa bệnh mất trí nhớ, và những thiệt hại của tình trạng là không thể phục hồi. Tuy nhiên, có những loại thuốc có thể giúp ngăn chặn hoặc làm chậm sự tiến triển của chứng mất trí nhớ. Thuốc có thể được sử dụng để làm thay đổi hóa chất trong não hỗ trợ trí nhớ và tư duy nhận thức. Những thuốc này có thể được kết hợp với các loại thuốc để ổn định tâm trạng và cảm xúc. Tuy nhiên cần phải thử nghiệm để xác định liều lượng và nên kết hợp loại thuốc nào với nhau, vì mỗi trường hợp là khác nhau. Vì vậy, việc đầu tiên cần làm là khi phát hiện người thân có các biểu hiện trí nhớ bất thường, phải nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bác sĩ chuyên khoa để được khám xét toàn diện. Yếu tố này sẽ góp phần đánh giá được mức độ mất trí, nhất là khả năng sống độc lập của bệnh nhân; từ đó đưa ra kế hoạch điều trị, chăm sóc hợp lý về cả cơ thể lẫn tinh thần cho người bệnh.

Chính vì bệnh mất trí nhớ ở người giàlà căn bệnh không thể chữa khỏi nên việc giúp đỡ phòng tránh bệnh mất trí nhớ ở người già là điều rất cần thiết để làm. Các chuyên gia người Nhật đã khẳng định rằng cách hiệu quả nhất để phòng chống bệnh mất trí nhớ ở người giàlà luyện tập trí não. Việc này không quá phức tạp, chỉ cần các hoạt động đơn giản như chải tóc mới vào buổi sáng, giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa…, cùng với đó là lối sống lành mạnh, giữ tinh thần thoải mái, thanh thản trong tâm hồn là những cách tốt nhất để làm giảm bệnh mất trí nhớ ở người già hiện nay.

Bệnh Mất Trí Nhớ Ở Người Cao Tuổi Và Cách Tăng Cường Trí Nhớ

Người cao tuổi trí nhớ suy giảm và hay quên ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Bệnh mất trí nhớ ở người cao tuổi thường gây ra nhiều khó khăn cho cuộc sống của họ. Với 5 thói quen đơn giản sau đây sẻ giúp cải thiện trí nhớ hiệu quả.

Bệnh mất trí nhớ ở người cao tuổi càng kéo dài càng nguy hiểm

Hãy để cho trí não vận động thường xuyên

Hoạt động trí não không ngừng nghỉ có tác dụng giúp người cao tuổi có trí nhớ tốt hơn. Trí não được vận động sẻ trở nên linh hoạt hơn, kích thích sự trao đổi chất và lưu thông máu lên não tốt hơn. Vận động trí não giúp phòng ngừa thiểu năng tuần hoàn não, giúp cải thiện bộ nhớ và khả năng tập trung và giảm được Bệnh mất trí nhớ ở người cao tuổi.

Thư giãn bằng cách đọc sách

Giảm bớt sự căng thẳng của đầu óc bằng các thói quen nhẹ nhàng như đọc sách, tắm dưới vòi hoa sen hay đơn giản là chải tóc vào buổi sáng khi thức dậy… cũng đủ để luyện tập cho não khỏe mạnh và hỗ trợ cải thiện trí nhớ hiệu quả.

Giải câu đố – kích hoạt bộ não hoạt động mạnh mẽ

Nhiều nhà khoa học đã chỉ ra rằng, tham gia các trò chơi đòi hỏi sự linh hoạt của tư duy như giải ô chữ, giải câu đố hay tranh luận…có tác dụng không nhỏ đối với khả năng tăng trí nhớ cho não và phòng ngừa bệnh hay quên hay lú lẫn ở người có tuổi. Các trò chơi trí tuệ này không chỉ giúp cải thiện trí nhớ mà còn có khả năng giải tỏa căng thẳng và stress hiệu nghiệm.

Duy trì một giấc ngủ ngon – bài thuốc chữa Bệnh mất trí nhớ ở người cao tuổi hiệu quả

Giấc ngủ sâu và đủ giấc sẻ giúp phục hồi chức năng của não bộ. Theo đó sẻ giúp củng cố và tái hiện và lưu giữ thông tin trong bộ nhớ một cách trọn vẹn. Mỗi ngày cần ngủ đủ 7-8 giờ đồng hồ vào ban đêm và một giấc ngủ ngắn vào buổi trưa ( khoảng 30-45 phút) sẻ hỗ trợ một trí não khỏe mạnh và tăng trí nhớ.

Sử dụng thuốc bổ não giúp tăng trí nhớ

Thuốc uống bổ não có tác dụng cung cấp dưỡng chất cho não để phục hồi và tái tạo lại tế bào não khỏe mạnh, chống lão hóa. Thuốc bổ trí nhớ gồm các thành phần chiết xuất tự nhiên tốt cho cơ thể và cung cấp năng lượng cho não. Bên cạnh đó, thuốc tăng cường trí nhớ còn được bổ sung thêm nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho sự hoạt động khỏe mạnh của não bộ. Uống thuốc bổ não tăng trí nhớ có tác dụng kích hoạt chức năng hoạt động của tế bào não, hỗ trợ cải thiện trí nhớ và nâng cao khả năng tập trung. Sản phẩm thuốc bổ não và tăng cường trí nhớ còn có tác dụng chống lại sự lão hóa tế bào não, duy trì một trí tuệ minh mẫn và trẻ trung.

Loại thuốc bổ não nào tốt?

Thuốc tăng trí nhớ có nhiều loại khác nhau. Mỗi loại có thành phần chiết xuất khác nhau. Vì vậy lựa chọn loại thuốc uống bổ não tốt nhất đòi hỏi phải phù hợp với đối tượng và mục đích sử dụng.

Nếu bạn muốn tìm thuốc bổ nào tốt cho người lớn tuổi thì nên sử dụng các loại thuốc tuần hoàn não tốt nhất giúp ngừa thoái hóa não và tăng cường tuần hoàn não hiệu quả. Người cao tuổi thường bị thiếu máu não, hay quên, suy giảm trí nhớ và lú lẫn nên sử dụng thuốc bổ não cho người già là thích hợp nhất. Để biết thuốc tuần hoàn não nào tốt thì bạn hãy tham khảo thành phần của sản phẩm. Thành phần chiết xuất từ lá cây bạch quả ( ginkgo Biloba) làm nên loại thuốc bổ não cho người già tốt nhất và phù hợp nhất cho độ tuổi.

Còn nếu bạn muốn tìm thuốc tăng trí nhớ cho học sinh thì nên chọn sản phẩm có chứa hàm lượng DHA & EPA cao. Đồng thời trong thuốc bổ não cho học sinh có thêm nhiều vitamin và vi chất thiết yếu.

Đăng ngày: . Từ khóa: bệnh mất trí nhớ ở người cao tuổi

Tổng Quan: Bệnh Mất Trí Nhớ Ở Người Trẻ

Hầu hết bệnh mất trí nhớ ở người trẻ thường có các dấu hiệu sau:

Gặp khó khăn về ngôn ngữ: Khó tìm ra từ ngữ thích hợp khi nói chuyện, hay quên những từ đơn giản khiến lời nói hoặc câu viết của họ trở nên khó hiểu.

Mất phương hướng thời gian và địa điểm: Những người bị mất trí nhớ có thể quên luôn những nơi quen thuộc như con đường nhà mình, nơi họ đi đến hoặc đã đến đó bằng cách nào. Ngoài ra, họ cũng có thể nhầm lẫn giữa ngày và đêm.

Tư duy kém: Đầu óc thiếu nhanh nhạy, tư duy trở nên mòn rỗng.

Thay đổi tính cách: Người bị chứng mất trí nhớ có vẻ khác thường trong cách cư xử so với chính mình như mọi khi. Họ trở nên hay nghi ngờ, khó chịu, chán nản, thờ ơ, lo lắng hoặc kích động đặc biệt trong các tình huống mà các vấn đề về bộ nhớ gặp trở ngại. Ngoài ra, tâm trạng cũng trở lên thất thường, buồn bã và trầm cảm.

Thụ động: Bệnh nhân mắc bệnh mất trí nhớ ở người trẻ sẽ trở lên thụ động, thờ ơ với môi trường xung quanh, ít tham gia các hoạt động xã hội, khép kín và thiếu quan tâm tới mọi người.

3, Nguyên nhân dẫn đến bệnh mất trí nhớ ở người trẻ

Giới trẻ trong thời hiện đại ngày nay với cường độ làm việc liên tục và đối mặt với áp lực cao độ, gây ra stress, mất ngủ, không có thời gian chăm sóc cho bản thân, thư giãn, tận hưởng cuộc sống khiến hiệu năng làm việc của bộ não ngày càng kém đi. Thói quen làm nhiều việc cùng một lúc cũng rất có hại cho sự tập trung. Lâu dần sẽ dẫn đến rối loạn tâm thần làm mất dần khả năng ghi nhớ đầy đủ sự kiện trong cuộc sống thường ngày. Từ những cái vòng lẩn quẩn của các thói quen và áp lực công việc, trí nhớ trở nên ngày càng tệ mà không có hứa hẹn khởi sắc. Ngoài ra sự phụ thuộc vào các thiết bị công nghệ hiện đại cũng khiến những người trẻ lười giao tiếp, lười ghi nhớ khiến não bộ ngày càng trì trệ, lão hóa nhanh.

Cùng với đó là ảnh hưởng của các bệnh lý tâm thần như rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu, di chứng sau chấn thương sọ não, mắc các bệnh viêm não, màng não do vi khuẩn, virut, viêm màng não lao, sốt rét ác tính thể não, giang mai não, HIV/AISD… do nhiễm độc, nghiện rượu, thuốc phiện, lạm dụng thuốc và lối sống không lành mạnh đã khiến cho tình trạng mất trí nhớ ở người trẻ diễn ra một cách nhanh chóng, trở thành một căn bệnh nguy hiểm, hủy hoại công việc và cuộc sống của mọi người.

4, Cách cải thiện bệnh mất trí nhớ ở người trẻ

Từ 25 tuổi trở đi, bộ não con người mỗi ngày có tới 3.000 tế bào chết đi mà không sản sinh thêm. Trong khi đó, mỗi tế bào ở lại phải hứng chịu sự tấn công của 10.000 gốc tự do sinh ra từ quá trình chuyển hóa của cơ thể và các tác động bên ngoài như căng thẳng tâm lý, thức ăn nhanh, rượu bia và chất kích thích, béo phì, ô nhiễm môi trường. Chúng gây chết tế bào, khiến chức năng não dần rối loạn, mất trí nhớ. Do đó, để cải thiện và điều trị bệnh mất trí nhớ ở người trẻ, chúng ta hãy thực hiện các biện pháp phòng tránh như sau:

Rèn luyện trí óc: Cách rèn luyện trí óc là luôn học tập những kỹ năng mới, như chơi nhạc cụ, chơi cờ tướng, sudoku, ô chữ, học ngoại ngữ hoặc các môn học yêu thích.

Tập thể dục: Tập thể dục đều đặn từ 30 phút mỗi ngày sẽ giúp máu lưu thông lên não tốt hơn, cơ thể và các giác quan trở nên nhanh nhạy hơn, tinh thần sảng khoái hơn. Đồng thời giúp chống lại stress và các triệu chứng giảm sút trí nhớ.

Xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh: Ăn những chất tốt cho bộ não như: cá, trái cây, rau xanh, những thức ăn có chứa nhiều chất chống oxy hóa. Hạn chế chất béo, thực phẩm ăn liền và tránh ăn khuya.

Không dùng các chất kích thích: như rượu bia, thuốc lá… Người nghiện rượu lâu năm sẽ bị tổn thương não do thiếu dinh dưỡng, có nguy cơ cao bị mắc bệnh teo tiểu não và sa sút trí tuệ

Tham gia các hoạt động xã hội: Tích cực tham gia các hoạt động xã hội như đoàn thể, thiện nguyện … sẽ khiến đầu óc trở lên năng động, thông suốt và thoải mái hơn.

Ngủ đúng giờ, đủ giấc: Giấc ngủ ngon sẽ giúp cơ thể và trí óc được phục hồi lại, các sóng não tạo ra khi ngủ giúp đưa những kí ức và sự kiện đến lưu trữ lại ở vỏ não trước trán, từ đó sự kiện được lưu lại thời gian dài và trí nhớ sẽ hoạt động hiệu quả hơn.