Top 3 # Iot Và Bệnh Bướu Cổ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Bướu Cổ, Cường Giáp Là Gì? Phân Biệt Bệnh Cường Giáp Và Bướu Cổ

Nhiều người vẫn thường nhầm lẫn giữa bệnh bướu cổ và bệnh cường giáp. Trên thực tế, đây là hai căn bệnh riêng biệt, tuy nhiên chúng có mối quan hệ khá mật thiết với nhau. Các chuyên gia sẽ giúp bạn biết cách phân biệt giữa hai bệnh này.

Bệnh bướu cổ là gì?

Bệnh bướu cổ nói nôm na là tuyến giáp bị phình to ra. Dấu hiệu phổ biến và dễ nhận biết nhất của bướu cổ là có khối u cục ở cổ (thường lành tính). Nếu bướu đủ lớn, bạn có thể thấy ngay cả khi nhìn bên. Khi chạm vào bạn sẽ cảm thấy một khối cứng chắc, ngoài ra bạn còn có thể bị khó nuốt. Tuy nhiên cũng có trường hợp bướu không lớn và không gây ra triệu chứng nào.

DỄ DÀNG GẶP BÁC SĨ: GỌI 1900146 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SỨC KHỎE LẬP TỨC: GỌI 19001246

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Nguyên nhân gây ra bệnh bướu cổ

Trên khắp thế giới, nguyên nhân phổ biến nhất của bướu cổ là do thiếu iốt, tuy nhiên ở nhiều quốc gia, đó là nguyên nhân khá hiếm hoi vì trong nước uống và một số loại thực phẩm đều có chứa iốt, chẳng hạn như muối ăn. Mặt khác, các bệnh lý tự miễn như bệnh cường giáp Graves hay bệnh nhược giáp Hashimoto là nguyên nhân thường gặp thứ hai. Ngoài ra, các u tuyến giáp cũng có thể gây bướu cổ. Tóm lại, bướu cổ có thể là do bệnh lý cường giáp, nhược giáp hay là bình giáp, chứ không chỉ đơn giản là tuyến giáp phình to.

DỄ DÀNG GẶP BÁC SĨ: GỌI 1900146 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SỨC KHỎE LẬP TỨC: GỌI 19001246

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Thăm khám lâm sàng bướu cổ

Bác sĩ có thể phát hiện ra một bướu giáp (nếu nó đủ lớn) trong lúc khám sức khoẻ, chỉ bằng cách nhìn vào cổ của bạn. Nhưng để xác nhận chẩn đoán, bác sĩ có thể yêu cầu một số xét nghiệm, bao gồm xét nghiệm máu, chụp iốt phóng xạ, hoặc siêu âm tuyến giáp.

Phương pháp điều trị bệnh bướu cổ

Phương pháp điều trị phụ thuộc vào nguyên nhân của bướu cổ là gì. Chẳng hạn, nếu nguyên nhân bướu cổ là do bệnh viêm nhược giáp Hashimoto, bạn sẽ phải dùng thuốc thay thế hormone giáp hàng ngày. Điều này chỉ giúp ngăn không cho bướu cổ trở nên to hơn, nhưng sẽ không giúp nhỏ về bình thường.

Còn đối với bệnh cường giáp Graves, bạn có thể cần dùng thuốc hoặc iốt phóng xạ – một phương pháp điều trị giúp làm giảm kích thước của bướu cổ. Nếu các phương pháp điều trị này không đủ, bác sĩ sẽ cho bạn biết nếu bạn cần phẫu thuật.

DỄ DÀNG GẶP BÁC SĨ: GỌI 1900146 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SỨC KHỎE LẬP TỨC: GỌI 19001246

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Bệnh cường giáp là gì?

Cường giáp là một tình trạng, trong đó tuyến giáp hoạt động quá mức và sản xuất ra quá nhiều hormone tuyến giáp. Hormone giáp giúp kiểm soát không chỉ sự trao đổi chất, sinh năng lượng của cơ thể, mà còn nhịp thở, nhịp tim, hệ thần kinh, cân nặng, nhiệt độ cũng như nhiều chức năng khác trong cơ thể. Do đó, khi tuyến giáp hoạt động quá mức (cường giáp) thì quá trình chuyển hóa của cơ thể tăng lên. Điều này dẫn đến việc bạn có thể bị căng thẳng, lo lắng, nhịp tim nhanh, run tay, đổ mồ hôi nhiều, giảm cân, và các vấn đề rối loạn giấc ngủ. Một điểm cần quan tâm là không phải cường giáp đi kèm với bướu cổ. Tùy mức độ và nguyên nhân của bệnh cường giáp mà tuyến giáp có phình to hay không, điển hình ta chỉ thấy xuất hiện bướu cổ trong trường hợp bướu giáp đa nhân hóa độc hay là bệnh Graves mức độ 2, 3 trở lên.

DỄ DÀNG GẶP BÁC SĨ: GỌI 1900146 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SỨC KHỎE LẬP TỨC: GỌI 19001246

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Các triệu chứng của bệnh cường giáp

Các triệu chứng của tăng năng tuyến giáp bao gồm:

Mệt mỏi hoặc yếu cơ

Run tay

Tâm trạng thất thường

Lo lắng, hồi hộp

Tim đập loạn nhịp

Nhịp tim bất thường

Khô da

Khó ngủ

Giảm cân

Tăng tần suất đi tiêu/tiêu chảy

Nguyên nhân của bệnh cường giáp

Nguyên nhân phổ biến nhất của cường giáp là bệnh tự miễn Graves. Trong bệnh này, cơ thể tạo ra một loại kháng thể được gọi là immunoglobulin kích thích tuyến giáp (TSI), khiến tuyến giáp tăng sản xuất quá nhiều hormone tuyến giáp. Đây là bệnh di truyền và thường thấy ở phụ nữ.

Mặt khác, cường giáp có thể do có khối u trong tuyến giáp hay do một tình trạng nhiễm trùng. Ngoài ra một số phụ nữ có thể bị cường giáp trong thời gian mang thai hoặc trong năm đầu tiên sau sinh. Còn một nguyên nhân nữa là do tiêu thụ quá nhiều iốt (từ thực phẩm hoặc chất bổ sung) hoặc dùng thuốc có chứa iod, đều có thể làm cho tuyến giáp tăng hoạt động.

DỄ DÀNG GẶP BÁC SĨ: GỌI 1900146 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SỨC KHỎE LẬP TỨC: GỌI 19001246

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Thăm khám lâm sàng

Chẩn đoán dựa trên các triệu chứng và xét nghiệm máu để đo mức độ kích thích tuyến giáp và các hormone tuyến giáp T3 và T4. Bác sĩ cũng có thể quyết định đặt máy siêu âm hoặc quét hạt nhân tuyến giáp.

Điều trị bệnh cường giáp

Cường giáp có thể điều trị bằng thuốc chống tuyến giáp can thiệp vào quá trình sản xuất hormone tuyến giáp. Một lựa chọn khác là điều trị bằng iốt phóng xạ để phá huỷ các tế bào giáp. Trong những trường hợp hiếm hoi mà phụ nữ không đáp ứng hoặc có phản ứng phụ từ các liệu pháp này thì có thể cần phải phẫu thuật để loại bỏ tuyến giáp (hoặc là một phần của tuyến). Việc lựa chọn điều trị sẽ tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng và nguyên nhân gây ra các triệu chứng, tuổi tác.

Phân biệt giữa bệnh bướu cổ và cường giáp

– Bướu cổ là một tình trạng bệnh lý có nhiều nguyên nhân, trong đó cường giáp là nguyên nhân phổ biến nhất.

– Bên cạnh đó, bướu cổ còn có thể là nhược giáp hay bình giáp.

– Cường giáp thì có thể có hoặc không gây bướu cổ.

DỄ DÀNG GẶP BÁC SĨ: GỌI 1900146 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SỨC KHỎE LẬP TỨC: GỌI 19001246

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Bướu giáp đa nhân sẽ vừa gây cường giáp và bướu cổ.

Thiếu iod đơn thuần gây bướu cổ nhưng không gây cường giáp.

Bệnh grave độ 1 gây cường giáp nhưng không gây bướu cổ.

Du mắc bệnh cường giáp hay bướu cổ thì việc điều trị bệnh cũng hết sức cần thiết. Bạn có thể liên hệ đặt khám với bác sĩ Nguyễn Hoàng Bình của Hello Doctor theo số điện thoại

Bệnh Bướu Cổ Và Mang Thai

Để tránh gây ảnh hưởng đến thai nhi, phụ nữ đang mắc bệnh suy giáp hoặc cường giáp không nên mang thai. Tuy nhiên không phải trường hợp bướu cổ nào, việc mang thai cũng đáng lo ngại, bà mẹ vẫn có thể uống thuốc trong thai kỳ nhằm bảo vệ thai nhi.

Cường giáp hoặc suy giáp không nên mang thai

Cường giáp hay suy giáp gây kinh nguyệt không đều và các rối loạn chức năng khác, khiến nữ giới khó thụ thai. Đối với bà mẹ bị thiểu năng tuyến giáp nếu thụ thai được thì em bé sinh ra cũng có thể bị thiểu năng tuyến giáp bẩm sinh, dẫn đến chậm phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ. Còn đối với thai phụ bị cường giáp và chưa điều trị ổn định thì thì dễ gây sẩy thai hoặc sinh con cũng có thể bị cường năng tuyến giáp.

Mặt khác, khi bị cường giáp nặng, phải dùng kháng giáp tổng hợp. Các loại kháng giáp này đi vào thai gây hại thai. Do vậy, thầy thuốc khuyên khi bị cường giáp thì không nên có thai, nhất là khi bệnh đang tiến triển, cần chữa khỏi rồi mới có thai.

Bệnh nhân bị bướu cổ đơn thuần vẫn có thể mang thai bình thường

Bướu giáp đơn thuần là tình trạng tuyến giáp phình to nhưng không rối loạn hoạt động, hình thái và chức năng của tuyến giáp vẫn bình thường. Trong trường hợp này phụ nữ hoàn toàn có thể mang thai mà không lo sợ thai nhi bị ảnh hưởng.

Thuốc điều trị bướu cổ không hẳn là có hại cho thai nhi

Các bệnh nhân đang điều trị bướu cổ bằng thuốc nếu có thai nên đến khám bác sĩ chuyên khoa, tùy thuộc vào tình trạng của từng bệnh nhân, các bác sĩ sẽ điều chỉnh liều lượng thuốc thích hợp.

Về cơ bản, thuốc điều trị bệnh bướu cổ đơn thuần hay bướu giáp nhân bản chất là hormon tuyến giáp (thyroxin), nếu sử dụng với liều lượng phù hợp thì an toàn cho cả khi mang thai và nuôi con.

Mổ bướu cổ không gây vô sinh

Nhiều chị em mổ bướu cổ, đặc biệt là chị em bị ung thư tuyến giáp thường lo ngại không còn khả năng sinh sản. Thực tế là mổ bướu cổ không thể gây vô sinh cho nữ giới được. Mặc dù các hormon do tuyến giáp tiết ra cũng ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan sinh sản. Thế nhưng nó không phải là yếu tố quyết định, mà việc có con thì nó sẽ phụ thuộc vào cơ quan sinh dục là chính.

Thai phụ mắc bệnh bướu cổ có thể đến Phòng khám Chuyên khoa Bướu cổ Sài Gòn để các bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán và tư vấn phương pháp điều trị thích hợp, sao cho có lợi cho sức khỏe của mẹ lẫn thai nhi.

Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh bướu cổ và bướu cổ trong quá trình mang thai, vui lòng liên hệ tới số: 0912 59 01 01 – 0912 69 01 01

Bướu Cổ Basedow Là Gì? Triệu Chứng Và Cách Kiểm Soát Bệnh Bướu Cổ Basedow

Bệnh bướu cổ Basedow là tình trạng cường chức năng, phì đại và tăng sản của tuyến giáp. Những biến đổi bệnh lý trong các cơ quan và tổ chức là do tác dụng của các hormone tuyến giáp tiết quá nhiều vào trong máu.

Bướu cổ Basedow là bệnh cường chức năng tuyến giáp

Triệu chứng của bệnh bướu cổ Basedow

Biểu hiện của bệnh Basedow được biểu hiện bằng sự thay đổi chức năng ở nhiều cơ quan do hiện tượng dư thừa hormone tuyến giáp. Trong đó các cơ quan bị ảnh hưởng rõ nét nhất bao gồm: Hệ thần kinh, tim mạch, cơ, hệ sinh sản.

a. Nhiễm độc giáp: Thể hiện bằng tập hợp các rối loạn sau:

+ Rối loạn điều hoà thân nhiệt: Cảm giác sợ nóng, da nóng và sốt nhẹ 37,5ºC – 38ºC.

+ Rối loạn chuyển hoá: Các quá trình chuyển hóa của cơ thể tăng mạnh. Người bệnh tăng cảm giác khát.

+ Rối loạn tiêu hoá: Người bệnh thường uống nhiều, tăng cảm giác khát, có khi dẫn tới tiểu nhiều ở mức độ nào đó. Bệnh nhân ăn nhiều, mau đói, cũng có thể ăn vẫn bình thường hoặc kém đi. Đa số gầy sút cân nhanh, ở một số ít bệnh nhân nữ trẻ tuổi có khi không sút cân thậm chí tăng cân bất thường. Khoảng 50% bệnh nhân có các triệu chứng rối loạn tiêu hoá như tiêu chảy không kèm đau quặn, số lần đi tiểu có thể là 5 – 10 lần/ngày.

Nhiễm độc giáp là hội chứng xuất hiện trong bệnh bướu cổ Basedow

b. Bướu tuyến giáp:

Tuyến giáp to ở các mức độ khác nhau, thường độ II hoặc III, to ở phía trước, mật độ mềm, bướu lan toả hoặc hỗn hợp. Thông thường thùy phải to hơn thùy trái, không có biểu hiện của viêm. Bướu có thể to gây chèn ép khí quản, thực quản và dẫn đến khó thở, khó nuốt.

Bướu cổ là một biểu hiện của bệnh Basedow

c. Các bệnh về mắt:

Có khoảng trên 50% bệnh nhân bướu cổ Basedow có biểu hiện bệnh lý mắt trên lâm sàng. Tổn thương mắt thường ở cả hai bên, đôi khi rõ rệt hơn ở một bên so với bên còn lại. Bệnh mắt phổ biến nhất của cường giáp Basedow đó là lồi mắt. Lồi mắt có thể xuất hiện ở những bệnh nhân Basedow đang có nhiễm độc hormone tuyến giáp, ổn định sau điều trị, hoặc ở cả những người đã bị biến chứng suy giáp. Theo thống kê có khoảng 20% bệnh nhân Basedow xuất hiện bệnh lý mắt trước khi có biểu hiện cường giáp trên lâm sàng; 40% xuất hiện đồng thời và 40% xuất hiện sau khi đã bình giáp (nồng độ hormone tuyến giáp bình thường). Về tiến triển, lồi mắt có khi duy trì rất lâu ở mức độ nhẹ hoặc có thể tiến triển nặng lên nhanh, mức độ của bệnh và mức độ của lồi mắt không song song với nhau. Độ lồi mắt phụ thuộc vào yếu tố chủng tộc và dân tộc. Độ lồi mắt sinh lý của người da vàng có thể tới 17 mm, của người da trắng: 20 mm, của người da đen: 22 mm. Lồi mắt có thể kèm theo phù mi mắt, phù giác mạc, xung huyết giác mạc.

Bướu cổ Basedow thường gây lồi mắt

d. Các biểu hiện khác:

+ Phù niêm khu trú (localized myxedema):

Hiện tượng lắng đọng glycosaminoglycans gọi là phù niêm khu trú, nó tương phản lại so với sự lắng đọng lan toả xuất hiện trong suy giáp. Sự lắng đọng này thường xuất hiện trên da ở mặt trước từ đầu gối trở xuống. Vì vậy thường gọi là phù niêm trước xương chày.

+ Bệnh to đầu chi do tuyến giáp: Đây là tình trạng phì đại chân tay, một biểu hiện lâm sàng rất hiếm gặp. Đó là hiện tượng các tổ chức lỏng lẻo bị phù nề lên giống như phù niêm khu trú, thường tổn thương ngón chân tay và biến dạng lớp dưới màng xương. Da trên bề mặt nơi bị tổn thương bị rối loạn sắc tố và tăng sừng hoá. Ngón tay dùi trống khi phối hợp với phù niêm trước xương chày và lồi mắt gọi là hội chứng Diamond.

Thứ tự xuất hiện các triệu chứng thường đầu tiên là lồi mắt, tiếp theo là phù niêm trước xương chày và sau cùng là to đầu chi.

+ Có vết bạch biến.

+ Viêm quanh khớp vai.

+ Vú to hoặc chảy sữa ở nam giới.

+ Suy tuyến sinh dục: Ở phụ nữ, nhiễm độc giáp mức độ trung bình và nặng có rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, giảm ham muốn sinh dục. Bệnh nặng và kéo dài có thể gây teo tử cung, buồng trứng hoặc tuyến sữa, có thể xảy thai hoặc vô sinh.

+ Suy tuyến thượng thận: Bệnh nặng và kéo dài dẫn đến suy giảm chức năng tuyến thượng thận. Lâm sàng biểu hiện bằng các triệu chứng vô lực, sạm da, huyết áp thấp, tăng bạch cầu lympho và trung tính, nồng độ androgen và glucocorticoid trong nước tiểu thấp.

+ Cường sản tuyến ức và hệ thống lympho (lách, hạch) hay gặp ở bệnh nhân tuổi thiếu niên, tuổi dậy thì hoặc bệnh nhân bướu cổ Basedow mức độ nặng.

Nguyên nhân gây bệnh bướu cổ basedow

Bướu cổ basedow là bệnh xảy ra do rối loạn miễn dịch. Bình thường, hệ miễn dịch được coi như một “hàng rào bảo vệ” tự nhiên có trách nhiệm sản xuất kháng thể chống lại virus, vi khuẩn hoặc các chất lạ khác gây hại cho sức khỏe. Tuy nhiên, vì một yếu tố nào đó mà hệ miễn dịch bị suy yếu, rối loạn, khiến cho cơ thể sinh ra các kháng thể tự sinh giống với chất chủ vận của hormone kích thích tuyến giáp TSH, làm cho tuyến giáp hoạt động quá mức, phình to ra, hình thành khối bướu ở cổ. Hơn nữa, hormone được sản xuất ra quá nhiều so với nhu cầu, gây ra cường giáp.

Nguyên nhân gây bệnh bướu cổ basedow là do sự suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch

Bất kỳ ai cũng có thể mắc bệnh bướu cổ basedow, nhưng một số người có nguy cơ cao hơn như:

– Những người có tiền sử gia đình mắc bệnh basedow.

– Nữ giới có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nam giới.

– Những người dưới 40 tuổi.

– Những người đang có các vấn đề gây rối loạn hệ thống miễn dịch.

– Những người thường xuyên căng thẳng, stress.

– Phụ nữ đang mang thai dễ mắc bệnh basedow hơn bình thường.

– Hút thuốc lá cũng ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch và làm tăng cao nguy cơ mắc bệnh basedow.

Kiểm soát bướu cổ Basedow nhờ sản phẩm thảo dược

Ích Giáp Vương – Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người mắc bệnh bướu cổ basedow

Hải tảo từ lâu đã được biết đến là “siêu thực phẩm” cũng như vị thuốc quý có tác dụng tăng cường công năng miễn dịch của cơ thể, chống suy giảm bạch cầu, chống oxy hóa và thải trừ các gốc tự do, chống khối u và ung thư,… Theo đông y, hải tảo có tác dụng nhuyễn kiên (làm mềm u rắn), tiêu đờm, lợi thủy, tiết nhiệt. Vì vậy, hải tảo giúp làm mềm khối u bướu ở cổ. Hải tảo là một loài thực vật biển có nhiều iod hữu cơ – iod liên kết dưới dạng phân tử với các hợp chất hữu cơ. Khi vào cơ thể, iod được giải phóng từ từ để đáp ứng với nhu cầu của cơ thể, thay vì tập trung hoàn toàn ở tuyến giáp như iod vô cơ khác. Do đó, iod trong hải tảo có vai trò quan trọng trong việc điều hòa hoạt động của tuyến giáp, giúp cho tuyến giáp hoạt động ổn định, ngăn ngừa các rối loạn làm trầm trọng hơn tình trạng cường giáp. Ngoài ra, iod cũng có vai trò quan trọng cho các hoạt động bình thường khác của cơ thể, vì thế, người bị bệnh bướu cổ basedow cần được điều trị lâu dài và không nên kiêng tuyệt đối iod, bởi nó có thể là nguyên nhân phát triển các bệnh lý khác. Đặc biệt, hải tảo cũng là thực phẩm rất giàu selen, một khoáng chất hỗ trợ chuyển đổi hormone tuyến giáp một cách bình thường trong cơ thể.

Hải tảo kết hợp với cao lá neem, kali iodid và magnesi giúp điều hòa hệ miễn dịch, tác động vào nguyên nhân sâu xa của bệnh bướu cổ basedow. Hải tảo, cao lá neem và magnesi giúp giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh như: Làm giảm nhịp tim, hạ huyết áp, hạ thân nhiệt,… kali iodid có vai trò điều hòa sản xuất hormone tuyến giáp. Nhờ vậy, Ích Giáp Vương được coi là giải pháp an toàn giúp cải thiện bệnh tuyến giáp hiệu quả, trong đó có bướu cổ basedow.

Kinh nghiệm kiểm soát bệnh tuyến giáp thành công của những người đã từng sử dụng Ích Giáp Vương

Ông Đặng Đức Tạ, sinh năm 1935, ở số nhà 47 đường An Ninh, khu dân cư Thái Hòa 1, phường Sao Đỏ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương (số điện thoại: 0961656028 )

Ông Đặng Đức Tạ bị cường giáp đã 4 năm. Do không để ý, ông Tạ cứ nghĩ mình chỉ bị cao huyết áp nên căn bệnh cường giáp cứ thế tiến triển. May mắn thay, một lần tình cờ lên mạng, ông tìm thấy một sản phẩm mang tên Ích Giáp Vương đã được nhiều người mắc bệnh tuyến giáp như ông sử dụng cho hiệu quả tích cực nên mua về dùng thử. Thật bất ngờ, chỉ sau gần 2 tháng sử dụng Ích Giáp Vương, tình trạng cường giáp của ông Tạ đã cải thiện một cách đáng kể. Mời các bạn theo dõi chi tiết chia sẻ của ông trong video sau:

Ích Giáp Vương nhận được nhiều đánh giá tích cực về tác dụng hỗ trợ cải thiện bướu cổ Basedow từ phía các chuyên gia

Để quý độc giả có cái nhìn chi tiết hơn về sản phẩm, xin mời lắng nghe chúng tôi Trần Đình Ngạn phân tích tác dụng của sản phẩm Ích Giáp Vương đối với bệnh tuyến giáp, trong đó có bướu cổ Basedow trong video sau:

Chuyên gia Nguyễn Huy Cường phân tích 2 ưu điểm nổi bật của Ích Giáp Vương với bệnh lý tuyến giáp:

Để được tư vấn về bệnh bướu cổ Basedow cũng như các bệnh lý tuyến giáp khác và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài: 18006103 (miễn cước cuộc gọi)/ DĐ: 0902207582 (ZALO/VIBER).

Thùy Thanh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Nguyên Nhân Và Triệu Chứng Bệnh Bướu Cổ

Tuyến giáp là một tuyến có hình con bướm nằm ở đáy của cổ ngay dưới quả táo Adam. Đôi khi tuyến giáp phát triển lớn hơn bình thường, một tình trạng được gọi là bướu cổ. Mặc dù thường không đau, bướu cổ lớn có thể gây ho và làm cho khó khăn để nuốt hoặc hít thở.

Nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh bướu cổ trên toàn thế giới là thiếu iốt trong chế độ ăn uống. Tại Hoa Kỳ, nơi mà hầu hết người dân sử dụng muối I ốt, bệnh bướu cổ thường xuyên hơn do không đủ nhu cầu hơn hoặc hormone tuyến giáp hay các nhân phát triển ở các tuyến chính.

Điều trị tùy thuộc vào kích thước của các bệnh bướu cổ, các triệu chứng và nguyên nhân cơ bản. Bướu giáp nhỏ không đáng kể và không gây ra vấn đề thường không cần điều trị.

NGUYÊN NHÂN GÂY BƯỚU CỔ:

Tuyến giáp tạo ra hai hormone chính – thyroxine và triiodothyronine (T-3). Những hormone này lưu thông trong máu và giúp điều chỉnh sự trao đổi chất. Nó duy trì tốc độ cơthể sử dụng các chất béo và carbohydrate, giúp kiểm soát nhiệt độ cơthể, ảnh hưởng đến nhịp tim và giúp điều chỉnh việc sản xuất các protein. Tuyến giáp cũng sản xuất calcitonin, một hormone điều chỉnh lượng canxi trong máu.

Kiểm soát tuyến yên và vùng dưới đồi, tốc độ mà những hormone được sản xuất và phát hành. Quá trình bắt đầu khi vùng dưới đồi, một khu vực cơ sở của bộ não hoạt động cho toàn bộ hệ thống – tín hiệu tuyến yên để tạo ra một hormone tuyến giáp được gọi là hormone kích thích (TSH). Tuyến yên cũng nằm ở đáy não, phát hành một số nhất định của TSH, tùy thuộc vào thyroxine và T-3 có trong máu. Tuyến giáp điều hòa sản xuất các hormone dựa trên số lượng TSH mà nó nhận được từ tuyến yên.

Có một bướu cổ không nhất thiết có nghĩa là tuyến giáp không hoạt động bình thường. Ngay cả khi nó được mở rộng, tuyến giáp có thể sản xuất số lượng bình thường của kích thích tố. Nó có thể cũng có, tuy nhiên, sản xuất ra quá nhiều hoặc quá ít thyroxine và T-3.

Một số yếu tố có thể gây ra tuyến giáp phóng to. Trong số những phổ biến nhất là:

Thiếu i-ốt. I-ốt là điều cần thiết cho việc sản xuất hormone tuyến giáp, được tìm thấy chủ yếu trong nước biển và trong đất ở các khu vực ven biển. Trong thế giới đang phát triển, những người sống nội địa hoặc ở độ cao thường thiếu iốt và có thể phát triển bướu cổ khi tuyến giáp to ra trong một nỗ lực để có được nhiều iốt. Việc thiếu hụt iốt ban đầu có thể được thực hiện thậm chí tệ hơn bởi một chế độ ăn uống cao trong thực phẩm ức chế hoóc môn, chẳng hạn như cải bắp, bông cải xanh và súp lơ. Mặc dù một chế độ ăn uống thiếu iốt là nguyên nhân chính của bệnh bướu cổ ở nhiều nơi trên thế giới.

Bệnh Graves. Bướu cổ đôi khi có thể xảy ra khi tuyến giáp tạo ra quá nhiều hormone tuyến giáp (cường giáp). Trong bệnh Graves ‘, các kháng thể được sản xuất bởi hệ thống miễn dịch, thường giúp bảo vệ chống lại virus, vi khuẩn, nhầm lẫn tấn công tuyến giáp, gây ra nó sản xuất thyroxine dư thừa. Kích thích vượt quá. Điều này làm cho tuyến giáp sưng lên.

Bệnh Hashimoto. Bướu cổ cũng có thể là kết quả của một tuyến giáp kém (suy giáp). Cũng giống như bệnh Graves ‘, Hashimoto là một rối loạn tự miễn. Nhưng thay vì làm tuyến giáp sản xuất quá nhiều hormone, thiệt hại tuyến giáp Hashimoto để nó sản xuất ra quá ít. Cảm nhận một mức độ hormone thấp, tuyến yên sản xuất ra nhiều TSH để kích thích tuyến giáp, sau đó làm cho tuyến để phóng to.

Bướu cổ Multinodular. Trong điều kiện này, một số chất rắn hoặc chất lỏng chứa đầy u phát triển ở cả hai phía của tuyến giáp, dẫn đến mở rộng tổng thể của tuyến này.

Bướu độc tuyến giáp. Trong trường hợp này, một nhân giáp đơn phát triển trong một phần của tuyến giáp . Hầu hết các nốt không phải ung thư (lành tính) và không dẫn đến ung thư.

Ung thư tuyến giáp. Ung thư tuyến giáp ít phổ biến hơn so với nốt lành tính tuyến giáp. Ung thư tuyến giáp thường xuất hiện như làmở rộng ở một bên của tuyến giáp.

Mang thai. Hormone sản xuất trong khi mang thai – chorionic gonadotropin (HCG), có thể làm tuyến giáp phóng to một chút.

Viêm. Viêm tuyến giáp là một tình trạng viêm có thể gây đau và sưng ở tuyến giáp.

Thể tán phát gặp nhiều ở nữ ở tuổi dậy thì, có thai, cho con bú, lúc tắt kinh thường to hơn và qua những kỳ đó tuyến lại nhỏ hơn. Thường tuyến giáp to nhẹ tản mạn, chất mềm và trơn láng. Đến tuổi trung niên về sau, bướu có thể cứng và có nốt cục.

Bướu cổ địa phương tính to nhỏ không chừng (rất nhỏ hoặc rất to). Theo độ to nhỏ có thể chia:

Độ l: Nhìn kỹ có khi phải nhìn nghiêng mới phát hiện hoặc phải sờ nắn.

Độ 2: Nhìn thẳng đã thấy to.

Độ 3: Bướu quá to.

Đôi khi bướu ở vị trí đặc biệt hoặc bị chèn ép khó chẩn đoán.

Bướu giáp chìm: Bướu ở cổ nhưng trong lồng ngực sau xương ức. Bướu làm khó chịu mỗi khi nuốt và thở. Bướu trong lồng ngực, X quang thấy như một u trung thất.

Bướu dưới lưỡi: Gặp ở phụ nữ, ở đáy lưỡi làm cho khó nhai, khó nuốt và khó nói.

Bướu cổ mới bắt đầu nhỏ mặt bóng nhẵn, về sau có thể to nhỏ không chừng, cứng thành cục hoặc nang, bề mặt có thể có tĩnh mạch nổi còng quèo. Trường hợp quá to sẽ có hiện tượng chèn ép như nếu chèn ép khí quản sinh ho, khó thở, vướng cổ, chèn ép thực quản thì nuốt khó, chèn hầu họng thì khàn giọng… Có khi xuất huyết trong nang gây đau và bướu to đột ngột.

Theo Camnangbenh

Cùng Chuyên Mục

Bình Luận Facebook