Top 9 # Huyết Áp Cao Có Những Triệu Chứng Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Cao Huyết Áp Là Gì? Những Điều Cần Biết Về Cao Huyết Áp

Cao huyết áp đã trở thành một căn bệnh rất phổ biến, có thể gây ra các biến chứng vô cùng nguy hiểm thậm chí có thể tử vong. Vì vậy phát hiện và điều trị cao huyết áp sớm là vô cùng cần thiết.

1. Cao huyết áp là gì?

Cao huyết áp (tiếng anh là High blood pressure hoặc Hypertension) là tình trạng áp lực máu tác động lên thành mạch duy trì ở mức cao hơn bình thường. Cao huyết áp xảy ra khi huyết áp của bạn tăng đến mức không lành mạnh.

Ở nước ta cao huyết áp đang ngày càng trở thành mối nguy hại cho cộng đồng. Trong những năm gần đây tỷ lệ cao huyết áp đã lên đến 25,1%, nghĩa là cứ 4 người trưởng thành thì sẽ có 1 người bị cao huyết áp. Trong đó tỷ lệ nam giới cao huyết áp là 28,3% và nữ giới là 23,1%.

2. Triệu chứng của cao huyết áp

Triệu chứng của cao huyết áp.

3. Cao huyết áp có nguy hiểm không?

Cao huyết áp có nguy hiểm không? Cao huyết áp rất nguy hiểm vì nó khiến tim phải làm việc nhiều hơn để bơm máu ra cơ thể, từ đó có thể làm hỏng các mạch máu cũng như các cơ quan trong cơ thể bạn.

Cao huyết áp nếu không được kiểm soát có thể dẫn đến các biến chứng sau:

Đau tim hoặc đột quỵ: Cao huyết áp có thể gây xơ cứng và làm dày lên các động mạch (xơ vữa động mạch) dẫn đến đau tim, đột quỵ

Chứng phình động mạch: Huyết áp tăng có thể khiến các mạch máu của bạn yếu đi và phình ra, dẫn đến chảy máu nội bộ, đe dọa tính mạng

Suy tim: Cao huyết áp khiến tim phải làm việc nhiều hơn, lâu ngày khiến tim to và yếu đi

Suy thận: Các mạch máu trong thận có thể bị thu hẹp lại, ngăn cản cơ quan này hoạt động bình thường.

Xuất huyết võng mạc: Có thể làm các mạch máu trong mắt bị vỡ, gây giảm hay mất thị lực

Giảm trí nhớ: Huyết áp cao không được kiểm soát cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng suy nghĩ và ghi nhớ

Mất trí nhớ: Các động mạch bị thu hẹp hoặc bị chặn có thể hạn chế lưu lượng máu đến não, dẫn đến một loại chứng mất trí nhớ.

Cao huyết áp là nguyên nhân làm tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc bệnh toàn cầu lên đến 12,7%. Trong khi đó tăng đường máu là nguyên nhân làm tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc bệnh toàn cầu là 5,8%.

Theo số liệu năm 2005, trong số 17,5 triệu người tử vong do các bệnh tim mạch thì tăng huyết áp là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong của 7,1 triệu người.

4. Chỉ số huyết áp bao nhiêu là cao?

Huyết áp được đo bằng milimet thủy ngân (mmHg). Chỉ số huyết áp là sự kết hợp của hai phép đo:

Huyết áp tâm thu: Là lực mà tim bạn bơm máu xung quanh cơ thể. Huyết áp tâm thu dao động từ 90 đến 140 mmHg

Huyết áp tâm trương: Là sức cản đối với lưu lượng máu trong mạch máu. Huyết áp tâm trương dao động từ 60 đến 90 mmHg

Huyết áp lý tưởng là từ 90/60 mmHg đến 120/80 mmHg, huyết áp cao được coi là 140/90mmHg hoặc cao hơn

Nếu chỉ số huyết áp trong khoảng từ 120/80 mmHg đến 140/90 mmHg có nghĩa là bạn có nguy cơ bị huyết áp cao nếu không có phương pháp kiểm soát huyết áp.

5. Nguyên nhân của bệnh cao huyết áp

Có hai loại tăng huyết áp và mỗi loại sẽ có một nguyên nhân khác nhau:

Tăng huyết áp nguyên phát: Hầu hết mọi người đều mắc loại huyết áp này. Loại tăng huyết áp này phát triển theo thời gian mà không có nguyên nhân xác định. Các yếu tố có nguy cơ tăng cao huyết áp nguyên phát như: gen, tiền sử gia đình, di truyền, thay đổi trong cơ thể

Tăng huyết áp thứ phát: Tăng huyết áp thứ phát có xu hướng xuất hiện đột ngột, xảy ra nhanh chóng và có thể trở nên nghiêm trọng hơn tăng huyết áp nguyên phát. Một số điều kiện có thể gây tăng huyết áp thứ phát bao gồm: Khó thở khi ngủ, vấn đề về thận, khối u tuyến thượng thận, các vấn đề về tuyến giáp, tác dụng phụ của thuốc, sử dụng ma túy bất hợp pháp, lạm dụng rượu hoặc

Nguyên nhân gây ra cao huyết áp

6. Chẩn đoán cao huyết áp

Để biết mình có bị cao huyết áp hay không bạn có thể tự kiểm tra huyết áp bằng máy đo huyết áp tại nhà. Bên cạnh đó bạn hãy thường xuyên đi khám để được chẩn đoán bệnh.

Để chẩn đoán cao huyết áp, bác sĩ sẽ đo huyết áp nhiều lần và yêu cầu bạn theo dõi huyết áp tại nhà để cung cấp thêm thông tin cho bác sĩ.

Bác sĩ có thể sẽ tiến hành nhiều xét nghiệm để chẩn đoán cao huyết áp như:

Xét nghiệm nước tiểu

Sàng lọc cholesterol

Kiểm tra hoạt động của tim bằng điện tâm đồ

Siêu âm tim hoặc thận

Để có kết quả chính xác bạn nên tránh hút thuốc, ăn uống trước khi đo, thư giãn và không nên nói chuyện trong khi đo huyết áp.

7. Điều trị cao huyết áp như thế nào?

Tùy theo tăng huyết áp nguyên phát hay thứ phát, mà sẽ có các cách điều trị khác nhau.

Nếu được chẩn đoán cao huyết áp nguyên phát thì thay đổi lối sống sẽ giúp bạn điều trị huyết áp. Tuy nhiên, nếu đã thay đổi lối sống mà huyết áp của bạn vẫn chưa ổn định thì bác sĩ sẽ kê toa thuốc cho bạn sử dụng.

Khi được chẩn đoán cao huyết áp thứ phát thì bác sĩ sẽ tập trung điều trị nguyên nhân tiềm ẩn gây ra cao huyết áp. Ví dụ: một loại thuốc bạn đang sử dụng làm tăng huyết áp, thì bác sĩ sẽ kê một loại thuốc khác không có tác dụng phụ này.

Quá trình điều trị cao huyết áp cần rất nhiều thời gian và phải liên tục thay đổi. Vì vậy hãy kiên trì và thường xuyên đến gặp bác sĩ để có những phác đồ điều trị phù hợp với tình trạng bệnh của mình.

8. Thuốc điều trị cao huyết áp

Thuốc lợi tiểu

Thuốc chẹn beta

Thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACE)

Thuốc ức chế thụ thể angiotensin II (ARB)

Thuốc chẹn canxi

Thuốc chẹn alpha

Thuốc chẹn alpha-beta

Thuốc chủ vận trung ương

Thuốc giãn mạch

Thuốc đối kháng thụ thể Aldosterone

Thuốc ức chế renin

Đôi khi, để điều trị cao huyết áp hiệu quả bạn cần phải kết hợp 2 hoặc 3 loại thuốc. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để tìm ra sự kết hợp thuốc và liều lượng thích hợp.

Một trong những loại thuốc điều trị cao huyết áp mà bạn có thể sử dụng đó là An Cung Trúc Hoàn. Không chỉ có các công dụng nổi bật như phòng ngừa, điều trị, phục hồi chức năng sau đột quỵ mà An Cung Trúc Hoàn cũng là một bài thuốc Đông y chữa cao huyết áp vô cùng hiệu quả.

Với các tác dụng điều hoà huyết áp, giảm mỡ máu, tăng tuần hoàn máu, tăng độ đàn hồi thành mạch, ổn định tim mạch thì An Cung Trúc Hoàn hoàn toàn có thể điều trị cao huyết áp.

Thuốc được điều chế 100% từ các loại thảo dược lành tính như: ô rô, đảng sâm, nấm linh xanh, ngưu hoàng,… nên rất an toàn, không hề gây ra các tác dụng phụ khi sử dụng thuốc.

Thuốc đã được chứng nhận lâm sàng, công bố có hiệu quả chữa bệnh thực sự và được sở Y tế Thái Nguyên và Bộ y tế cấp phép lưu hành.

Thuốc chữa cao huyết áp An Cung Trúc Hoàn

9. Chữa cao huyết áp tại nhà bằng cách thay đổi thói quen

Dùng thuốc đúng cách: Trong quá trình sử dụng thuốc, nếu có xảy ra tác dụng phụ, bạn không nên bỏ sử dụng thuốc. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được đưa ra một vài sự gợi ý về các loại thuốc khác

Đặt lịch khám bác sĩ thường xuyên: Điều trị huyết áp cần rất nhiều thời gian vì vậy để điều trị huyết áp hiệu quả, bạn cần phải đi khám thường xuyên và lâu dài

Áp dụng thói quen lành mạnh: Bạn nên ăn thực phẩm lành mạnh, hoạt động thể chất thường xuyên và giảm cân nếu đang thừa cân, hạn chế uống rượu, bia và bỏ thuốc lá.

Giảm stress: Hãy luôn giải phóng những suy nghĩ tiêu cực, trò chuyện với bạn bè, gia đình để luôn vui vẻ, thoải mái

10. Cách phòng chống cao huyết áp

Việc đầu tiên mà bạn cần làm để phòng ngừa cao huyết áp đó là bổ sung những loại thực phẩm tốt cho tim vào bữa ăn hàng ngày. Hãy ăn một chế độ ăn nhiều trái cây và rau quả và ít chất béo bão hòa. Muối chính là một trong những nguyên nhân làm cho huyết áp tăng cao vì vậy ăn nhạt là một lựa chọn thích hợp để phòng ngừa cao huyết áp

Hãy chăm chỉ tập luyện để giảm cân nên bạn đang thừa cân hay béo phì, vì đây là một yếu tố làm tăng nguy cơ cao huyết áp.

Nicotine trong khói thuốc lá ảnh hưởng rất lớn đến huyết áp của bạn, hãy cai thuốc lá nếu bạn vẫn đang duy trì thói quen xấu này.

Hạn chế uống rượu, bia vì chúng sẽ làm tăng nguy cơ cao huyết áp. Chỉ nên uống tối đa một ly mỗi ngày đối với phụ nữ và tối đa hai ly mỗi ngày đối với nam giới.

Huyết Áp Thấp Có Những Triệu Chứng Gì?

– Mệt mỏi, khó thở và hơi tức ngực khi làm việc nặng hoặc leo cầu thang bộ là một trong những dấu hiệu đầu tiên khi bị hạ huyết áp.

– Người bị ra nhiều mồ hôi nhưng toàn thân có cảm giác ớn lạnh.

– Cơ thể mệt mỏi, thiếu năng động, trí óc khó tập trung, dễ nổi cáu, tức giận.

– Có cảm giác buồn nôn, khó chịu.

– Bị ngất trong khoảng thời gian ngắn và hồi phục nhanh khi có tác động từ bên ngoài vào cơ thể nhằm tăng huyết áp hoặc cơ thể có xu hướng tự phục hồi.

NGUYÊN NHÂN NÀO GÂY RA HUYẾT ÁP THẤP?

Bệnh huyết áp thấp thường xảy ra do một số nguyên nhân sau:

– Do người bệnh ăn ít về lượng hoặc về chất, ăn thiếu các thành phần dinh dưỡng cần thiết.

– Do thói quen ăn uống không khoa học, hay bỏ bữa, hoặc khoảng cách giữa các bữa quá xa. Từ đó dẫn đến sụt giảm lượng đường trong máu. Tình trạng này diễn ra lâu sẽ làm giảm trương lực (sự đàn hồi, bền chắc) của mạch máu, gây tụt huyết áp.

– Có thể do cơ thể kém hấp thụ dinh dưỡng.

Bạn nên đi khám sớm nếu thấy có các triệu chứng bệnh huyết áp thấp.

CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG, SINH HOẠT PHÙ HỢP CHO NGƯỜI HUYẾT ÁP THẤP

– Chế độ ăn uống khoa học sẽ giúp mang đến cho cơ thể đầy đủ dưỡng chất. Nên ăn các thực phẩm như trái cây, rau xanh, thịt nạc, cá. Các đồ uống phù hợp gồm: cà phê, nước chè đặc, nước sâm, bột tam thất, rau cần tây, nước nho, hạt sen, táo tàu,…

– Chia nhỏ bữa ăn, ăn đủ bữa không được bỏ ăn sáng. Khi đói thì có thể uống trà gừng hay ăn một ít kẹo ngọt để tránh bị hoa mắt, chóng mặt.

– Nên bổ sung gừng tươi vào bữa ăn hàng ngày để giúp kích thích tiết dịch dạ dày. Từ đó sẽ thúc đẩy tiêu hóa và điều trị bệnh huyết áp thấp rất hiệu quả.

– Uống nhiều nước để ngăn ngừa sự mất nước và làm tăng lượng máu.

– Đa số phụ nữ mắc bệnh huyết áp thấp là do tình trạng thiếu máu. Để khắc phục điều này, chị em nên tăng cường thức ăn chứa nhiều sắt như: thịt nạc, gan động vật, mộc nghĩ, nấm hương khô, cần tây, rau dền.

– Luyện tập thể dục đều đặn phù hợp với sức khỏe và độ tuổi hằng ngày giúp duy trì máu lưu thông trong cơ thể làm giảm chứng huyết áp.

– Không nên leo lên chỗ cao, ra nắng gắt hoặc để cơ thể bị lạnh đột ngột (tránh không tắm sau 21 giờ hàng ngày vào mùa nóng, và sau 19 giờ vào mùa lạnh). Khi tắm, người bệnh có thể pha thêm một ít muối magie, có tác dụng hỗ trợ lưu thông máu tốt.

– Ngoài ra, bạn có thể sử dụng thực phẩm chức năng để làm giảm nguy cơ mắc bệnh huyết áp thấp. Các loại thực phẩm chức năng không thể hoàn toàn toàn thay thế thuốc chữa bệnh, nhưng nó có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ thể không bị tụt huyết áp.

Vitality 80+ giải pháp hàng đầu cho người bị huyết áp thấp

Siêu thực phẩm chức năng Vitality 80+ là một sản phẩm hàng đầu đến từ Hoa Kỳ về chăm sóc sức khỏe con người. Vitality 80+ chiết xuất từ 89 loại thảo dược quý cùng những chất dinh dưỡng và vi khoáng tốt cho cơ thể. Sản phẩm giúp điều hòa trao đổi chất, cân bằng lượng đường trong cơ thể, chống oxy hóa, bảo vệ các tế bào.

Vitality 80+ còn có khả năng thúc đẩy các thụ thể cảm nhận huyết áp bên trong lòng mạch hoạt động nhanh, nhạy và hiệu quả. Nhờ đó có thể nâng cao và ổn định huyết áp một cách tự nhiên. Tăng cường khả năng hấp thu dinh dưỡng từ tiêu hóa, giúp người bệnh có thể nhanh chóng đẩy lùi được các triệu chứng của huyết áp thấp, đạt hiệu quả tới 96.7% trong vòng 3 tháng sử dụng.

Vitality 80+ được Bộ Y tế Việt Nam cấp chứng nhận an toàn thực phẩm, đủ tiêu chuẩn để lưu hành. Sản phẩm đang được nhiều bác sĩ và các chuyên gia sức khỏe khuyên dùng, đặc biệt là cho người huyết áp thấp.

[adinserter block=”2″]

Các Triệu Chứng Bệnh Cao Huyết Áp

Cao huyết áp là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm có thể gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho sức khoẻ và chất lượng cuộc sống. Vì vậy, người bệnh cũng như người thân cần phải có những hiểu biết nhất định để nhận biết đúng các triệu chứng bệnh cao huyết áp. Nhận biết đúng các triệu chứng bệnh cao huyết áp

Tăng huyết áp là tăng tình trạng huyết áp tối đa lớn hơn 140 mmHg, huyết áp tối thiểu lớn hơn hoặc bằng 90 mmHg trở lên. Các chỉ số này có thể tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào các yếu tố giới tính, tuổi tác và thói quen sinh hoạt. Tăng huyết áp có thể là tăng một trong hai chỉ số này. Trong đó, trường hợp tăng huyết áp tối thiểu tăng cao là đặc biệt nguy hiểm vì dễ gây tai biến.

Các triệu chứng bệnh cao huyết áp rất phức tạp và cũng biểu hiện tuỳ thuộc theo thể trạng của từng người. Những triệu chứng này nặng nhẹ khác nhau, có những tác động cũng như gây ra những phản ứng khác nhau đối với từng cơ thể bệnh nhân. Triệu chứng bệnh cao huyết áp như nhức đầu, chóng mặt, ù tai, mất ngủ mức độ nhẹ, hoa mắt… Cũng có thể tuỳ bệnh nhân mà các triệu chứng này dữ dội hơn, có thể đau vùng tim, giảm thị lực, người bệnh thở gấp, mặt đỏ bừng tái xanh, nôn ói, hồi hộp, hốt hoảng…

Các triệu chứng bệnh cao huyết áp được coi là những dấu hiệu chỉ ra bệnh để bệnh nhân tham khám sức khoẻ của mình. Tuy nhiên, không chỉ dựa vào triệu chứng mà định bệnh để tránh làm bệnh nhân hoảng sợ về sức khoẻ cũng như xem thường bệnh trạng của mình. Những nhận biết này có thể giúp bệnh nhân phát hiện sớm bệnh cũng như đánh giá đúng mức độ, tình trạng bệnh của mình.

Điều trị bệnh tăng huyết áp như thế nào?

Mục đích chính của điều trị bệnh tăng huyết áp là giữ cho huyết áp dưới 140/90 mmHg, hoặc thậm chí là thấp hơn đối với những bệnh nhân có bệnh đái tháo đường hay bệnh thận mạn tính kèm theo. Việc điều trị tăng huyết áp rất quan trọng trong việc làm giảm nguy cơ bị đột quỵ, đau thắt ngực, suy tim.

Huyết áp cao có thể điều trị bằng thuốc, bằng cách thay đổi lối sống hoặc kết hợp cả hai. Việc thay đổi lối sống như là giảm cân, bỏ hút thuốc lá, ăn những thức ăn có lợi cho sức khỏe, giảm lượng muối ăn vào, tập thể dục thường xuyên, giới hạn lượng rượu uống vào.

Thuốc điều trị tăng huyếp áp bao gồm các thuốc như: thuốc ức chế men chuyển, thuốc ức chế thụ thể angiotensin, thuốc ức chế beta, thuốc ức chế chuyển canxi, thuốc ức chế alpha, thuốc dãn mạch ngoại biên. Đây là các thuốc đầu tay trong điều trị tăng huyết áp. Các thuốc này có thể được sử dụng đơn độc hoặc phối hợp với nhau tùy thuộc từng bệnh nhân.

Làm thế nào để phòng ngừa tăng huyết áp?

Có thể phòng ngừa tốt chứng tăng huyết áp bằng cách thay đổi lối sống, trong đó cơ bản là thay đổi chế độ ăn và tập thể dục. Điều quan trọng là phải giữ cân nặng vừa phải, giảm lượng muối ăn vào, giảm uống rượu và giảm căng thẳng.

Để phòng ngừa tổn thương các cơ quan và các bệnh lý có thể gây ra nởi tăng huyết áp như suy tim, tổn thương thận, điều quan trọng là phải được tầm soát, chẩn đoán, điều trị và kiểm soát huyết áp tốt trong gia đoạn đầu.

Theo 4suckhoe

Cùng Chuyên Mục

Bình Luận Facebook

Cao Huyết Áp Là Bệnh Gì?

Tìm hiểu chung

Cao huyết áp là gì?

Cao huyết áp, hay còn được gọi là tăng huyết áp, là một tình trạng áp lực máu đẩy vào thành động mạch khi tim bơm tống máu đi quá cao. Nếu áp lực này tăng lên cao theo thời gian, nó có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe khác. Một số loại cao huyết áp chính bao gồm:

Cao huyết áp vô căn (EHT), hay còn gọi là cao huyết áp tự phát;

Tăng huyết áp thứ phát;

Cao tăng huyết áp tâm thu;

Tiền sản giật, hay được gọi là cao huyết áp thai kỳ.

Ý nghĩa chỉ số huyết áp là gì?

Máu lưu thông trong cơ thể với một tốc độ nhất định. Chỉ số huyết áp của bạn bao gồm 2 chỉ số: Huyết áp tâm thu, là giá trị cao hơn, đo áp suất trong động mạch khi tim đập tống máu đi (khi cơ tim hoạt động). Huyết áp tâm trương, là giá trị thấp hơn, đo áp lực máu trong động mạch giữa các nhịp tim (giữa hai lần đập của tim). Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng, tăng huyết áp có thể được phân loại như sau:

Tiền tăng huyết áp: 120/80 mmHg hoặc cao hơn;

Tăng huyết áp độ 1: 140/90 mmHg hoặc cao hơn;

Tăng huyết áp độ 2: 160/100 mmHg hoặc cao hơn;

Cao huyết áp cấp cứu (một tình trạng đe dọa đến tính mạng): 180/110 mmHg hoặc cao hơn.

Theo Hiệp hội Tim mạch Việt Nam, đối với huyết áp dưới 120/80 mmHg được coi là bình thường. Khi bị cao huyết áp, máu sẽ lưu thông qua các động mạch ở áp suất cao, gây sức ép nhiều hơn vào các mô và gây tổn hại các mạch máu. Bạn được chẩn đoán mắc bệnh cao huyết áp nếu huyết áp của bạn là luôn trên 140/90 mmHg.

Tại sao bạn nên quan tâm về cao huyết áp?

Theo Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, cao huyết áp là một tình trạng nghiêm trọng ảnh hưởng đến 1/4 số người trưởng thành ở Việt Nam. Nó được gọi là “kẻ giết người thầm lặng” bởi vì người bệnh thường không có triệu chứng, nhưng nó có thể dẫn đến một số bệnh nghiêm trọng và đôi khi thậm chí gây tử vong. Đây là một tình trạng nghiêm trọng có thể dẫn đến bệnh mạch vành, suy tim, đột quỵ, suy thận và các vấn đề sức khỏe khác khi không được điều trị kịp thời.

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng của cao huyết áp là gì?

Huyết áp có thể tăng lên mà không có bất kỳ triệu chứng nào. Đó là lý do tại sao cao huyết áp được gọi là “kẻ giết người thầm lặng”. Hiếm khi, đau đầu có thể xảy ra. Bạn có thể mắc bệnh cao huyết áp và không có bất kỳ triệu chứng rõ ràng nào cho đến khi bạn gặp một cơn đột quỵ hoặc đau tim.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Ở một số người, cao huyết áp nặng có thể dẫn đến chảy máu cam, đau đầu hoặc chóng mặt. Bởi vì cao huyết áp có thể ảnh hưởng đến bạn mà bạn không biết mình đang mắc bệnh. Do đó, việc theo dõi huyết áp thường xuyên rất quan trọng nếu bạn đang có các nguy cơ bị cao huyết áp. Bạn nên gặp bác sĩ nếu bạn nhận thấy bất kỳ dấu hiệu bất thường hoặc huyết áp của bạn quá cao.

Những biến chứng có thể xảy ra của cao huyết áp là gì?

Khi huyết áp vẫn cao theo thời gian, nó có thể gây hại cho cơ thể. Các biến chứng của cao huyết áp bao gồm:

Suy tim. Suy tim là một tình trạng mà trong đó tim không thể bơm đủ máu để đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Điều này làm cho trái tim to ra và trở nên yếu hơn;

Phình bóc tách động mạch. Một biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra bất cứ nơi nào trong cơ thể của bạn. Khi bị phình bóc tách động mạch, bạn có thể phải đối mặt với tình trạng chảy máu nội bộ và có thể đe dọa tính mạng;

Suy thận. Các mạch máu trong thận có thể trở nên hẹp lại và gây suy thận;

Nhồi máu cơ tim và đột quỵ. Động mạch bị hẹp ở một số nơi trong cơ thể, từ đó dẫn đến việc hạn chế lưu lượng máu (đặc biệt là cho tim, não, thận và chân). Điều này có thể gây ra một cơn đau tim, đột quỵ, suy thận, hoặc người bệnh phải phẫu thuật cắt bỏ một phần chân;

Bệnh mắt: Các mạch máu trong mắt vỡ hoặc chảy máu. Điều này có thể dẫn đến những thay đổi về thị lực hoặc thậm chí là mù lòa.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân gây ra cao huyết áp là gì?

Nguy cơ mắc phải

Những ai có nguy cơ mắc cao huyết áp?

Tuổi: người lớn tuổi có nguy cơ cao huyết áp.

Giới tính: phụ nữ sau mãn kinh có nhiều khả năng sẽ mắc cao huyết áp hơn, và đàn ông dưới 45 tuổi có nhiều khả năng mắc cao huyết áp hơn so với phụ nữ.

Chủng tộc: người Mỹ gốc Phi có nhiều khả năng bị cao huyết áp.

Tiền sử gia đình: nếu các thành viên trong gia đình của bạn (cha mẹ hoặc anh chị) mắc bệnh cao huyết áp, bạn có nhiều nguy cơ mắc bệnh.

Đối với người lớn tuổi, những yếu tố nguy cơ cao mắc bệnh cao huyết áp bao gồm:

Thừa cân;

Không tập thể dục thường xuyên;

Chế độ ăn uống không lành mạnh;

Tiêu thụ quá nhiều muối;

Uống rượu;

Hút thuốc lá;

Mắc chứng ngưng thở lúc ngủ;

Căng thẳng.

Điều trị hiệu quả

Làm thế nào để chẩn đoán cao huyết áp?

Bác sĩ của bạn sẽ tham khảo các yếu tố nguy cơ của bạn, tiền sử gia đình, khám lâm sàng và huyết áp của bạn để chẩn đoán chính xác bệnh. Bác sĩ hoặc y tá sẽ đo huyết áp của bạn bằng cách sử dụng máy đo huyết áp bao gồm một ống nghe (hoặc cảm biến điện tử) và băng quấn đo huyết áp. Để chuẩn bị cho kiểm tra huyết áp, bạn nên: Không uống cà phê hay hút thuốc lá trong 30 phút trước khi kiểm tra. Những việc này có thể gây ra tăng huyết áp trong ngắn hạn. Đi vệ sinh trước khi kiểm tra huyết áp. Bàng quang đầy nước có thể thay đổi huyết áp của bạn. Ngồi yên trong 5 phút trước khi kiểm tra. Sự di chuyển có thể gây tăng huyết áp trong ngắn hạn. Nếu huyết áp của bạn là 140/90 mmHg hoặc cao hơn theo thời gian, bác sĩ sẽ chẩn đoán bạn bị cao huyết áp. Nếu bạn có bệnh tiểu đường hoặc bệnh thận mãn tính, huyết áp 130/80 mmHg hoặc cao hơn sẽ được chẩn đoán là bị cao huyết áp.

Những xét nghiệm y tế khác có thể giúp chẩn đoán cao huyết áp là gì?

Các xét nghiệm khác có thể bao gồm:

Xét nghiệm nước tiểu;

Điện tâm đồ (ECG);

Chụp X-quang ngực;

Chụp cắt lớp điện toán (CT scan).

Các xét nghiệm này để loại trừ bất kỳ nguyên nhân khác có thể có của bệnh cao huyết áp. Nếu không có nguyên nhân khác, bạn sẽ được chẩn đoán mắc cao huyết áp nguyên phát.

Những phương pháp nào dùng để điều trị cao huyết áp?

Mục tiêu điều trị thường là để giữ cho huyết áp của bạn dưới 140/90 mmHg. Nếu bạn có bệnh tiểu đường hoặc bệnh thận mãn tính, bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị nghiêm ngặt để giữ cho huyết áp của bạn dưới 130/80 mmHg.Thay đổi lối sống Điều trị cao huyết áp bao gồm việc thay đổi lối sống và sử dụng thuốc. Nếu bệnh cao huyết áp của bạn không phải là nghiêm trọng, bạn nên thay đổi lối sống nhằm kiểm soát mức huyết áp tốt hơn. Khi huyết áp của bạn đạt mức kiểm soát, bạn vẫn sẽ cần điều trị. “Đạt mức kiểm soát” có nghĩa là chỉ số huyết áp của bạn là ở mức bình thường. Bác sĩ có thể sẽ khuyên bạn nên kiểm tra huyết áp thường xuyên. Bác sĩ có thể tư vấn cho bạn biết bao lâu thì nên kiểm tra huyết áp.Thuốc Nếu việc thay đổi lối sống không làm tình trạng bệnh khá hơn hoặc bạn mắc bệnh cao huyết áp nghiêm trọng hơn, bác sĩ sẽ kê toa thuốc. Thuốc giúp làm hạ huyết áp cao bao gồm:

Thuốc lợi tiểu;

Thuốc ức chế Beta;

Thuốc ức chế hấp thụ canxi;

Các chất ức chế men chuyển ACE;

Thuốc giãn mạch.

Bác sĩ sẽ theo dõi diễn tiến bệnh và có thể tăng liều hoặc thay đổi và thêm thuốc cho đến khi tìm ra phác đồ điều trị phù hợp nhất cho bạn. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ về các phương pháp điều trị tốt nhất cho bạn.Điều trị trong trường hợp khẩn cấp Đối với người bị cao huyết áp cấp cứu , người bệnh cần phải được điều trị tại phòng cấp cứu hoặc chăm sóc đặc biệt, vì bệnh có thể gây tử vong. Người bệnh sẽ được theo dõi tình trạng tim và mạch máu. Bác sĩ có thể cho người bệnh thở oxy và thuốc giúp ổn định lại huyết áp xuống mức an toàn.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Làm thế nào bạn có thể hạn chế diễn tiến của cao huyết áp?

Có chế độ ăn lành mạnh và ít muối;

Tập thể dục thường xuyên;

Cố gắng duy trì một cân nặng lí tưởng;

Bỏ hút thuốc;

Uống thuốc điều trị bệnh cao huyết áp theo hướng dẫn của bác sĩ;

Theo dõi huyết áp của bạn thường xuyên ở nhà với một thiết bị theo dõi.

Các yếu tố nguy cơ của cao huyết áp như béo phì, ăn mặn, hút thuốc lá, lối sống tĩnh tại kém vận động hoàn toàn có thể cải thiện được khi chúng ta thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày. Đối với những người trong gia đình có người thân bị cao huyết áp hoặc có tiền sử đột quỵ, nhồi máu cơ tim thì nên kiểm tra huyết áp thường xuyên từ khi còn trẻ. Khi bệnh xảy ra, thay đổi lối sống và thói quen ăn uống là điều đầu tiên trong quản lý bệnh, sau đó mới đến vai trò của các thuốc hạ áp. Cao huyết áp nguyên phát – chiếm hơn 90% nguyên nhân gây cao huyết áp – là bệnh phải điều trị suốt đời, ngay cả khi huyết áp đã trở về mức bình thường vẫn phải tiếp tục dùng thuốc đều đặn. Bạn đừng quên rằng chính vì có thuốc nên huyết áp mới được kiểm soát. Bỏ thuốc rất nguy hiểm vì có thể làm huyết áp cao đột ngột dẫn đến trường hợp tăng huyết áp cấp cứu, biến chứng tai biến mạch máu não hoặc nhồi máu cơ tim và có thể gây ra đột tử. Hy vọng những thông tin chúng tôi cung cấp có thể giúp bạn và gia đình phòng chống bệnh cao huyết áp và điều trị bệnh hiệu quả hơn.

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.