Top 6 # Hội Chứng Xuất Huyết Phế Nang Lan Tỏa Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Xuất Huyết Phế Nang Lan Tỏa

Sự xuất huyết phế nang lan tỏa là xuất huyết phổi dai dẳng hoặc tái phát. Có rất nhiều nguyên nhân, nhưng rối loạn tự miễn là phổ biến nhất. Hầu hết các bệnh nhân có khó thở, ho, ho ra máu, và hình ảnh thâm nhiễm phế nang mới trên hình ảnh chụp ngực. Các xét nghiệm chẩn đoán hướng tới nguyên nhân nghi ngờ. Điều trị bằng liệu pháp ức chế miễn dịch cho bệnh nhân có nguyên nhân tự miễn và hô hấp hỗ trợ nếu cần.

Sự xuất huyết phế nang lan tỏa gây ra do tổn thương lan rộng đến các mạch máu phổi, dẫn đến máu tràn ngập phế nang. Nếu có đủ tế bào phế nang bị ảnh hưởng, sự trao đổi khí sẽ bị gián đoạn. Sinh lý bệnh cụ thể và các biểu hiện khác nhau tùy thuộc vào nguyên nhân. Ví dụ, viêm mao mạch do lắng đọng miễn dịch tối thiểu là một viêm mạch máu mạch nhỏ có giới hạn ở phổi; sự biểu hiện duy nhất của nó chỉ xuất huyết phế nang ở những người 18 đến 35 tuổi.

Nhiều chứng rối loạn có thể gây ra xuất huyết phế nang; Chúng bao gồm

Triệu chứng và Dấu hiệu

Triệu chứng và dấu hiệu của xuất huyết phế nang lan tỏa nhẹ là khó thở, ho và sốt; tuy nhiên, nhiều bệnh nhân có suy hô hấp cấp, đôi khi dẫn đến tử vong. Ho máu là dấu hiệu phổ biến nhưng 1/3 bệnh nhân không có. Hầu hết các bệnh nhân bị thiếu máu và chảy máu liên tục, Hct giảm.

Khám lâm sàng không có dấu hiệu đặc hiệu.

Các dấu hiệu khác tùy thuộc vào các rối loạn khác nhau (ví dụ, tiếng rung tâm trương ở bệnh nhân hẹp van hai lá).

Gợi ý để chẩn đoán là khó thở, ho và ho máu kèm theo X -quang ngực thâm nhiễm phế nang lan tỏa nếu người ta nghi ngờ xuất huyết phế nang lan tỏa. Nội soi phế quản với rửa phế quản phế nang (BAL) được khuyến cáo sử dụng để xác nhận chẩn đoán, đặc biệt khi biểu hiện không điển hình hoặc nghi ngờ xuất huyết đường dẫn khí. Xét nghiệm thấy máu có nhiều hồng chất và đại thực bào; dịch rửa thường là máu hoặc trở nên ngày càng nhiều máu sau khi lấy mẫu lần tiếp theo.

Bệnh nhân có thể cần thông khí cơ học và thậm chí tử vong do hậu quả của suy hô hấp do xuất huyết. Xuất huyết phế nang tái phát nguyên nhân gây ra nhiễm hemosiderin phổi và xơ phổi, cả hai đều phát triển khi ferritin kết hợp trong phế nang và gây độc hại. COPD xảy ra ở một số bệnh nhân xuất huyết phế nang lan tỏa tái phát thường do hồng ban nút.

Điều trị quan trọng nhất là điều trị nguyên nhân. Corticosteroid và có thể cyclophosphamide được sử dụng để điều trị bệnh viêm mạch, bệnh lý mô liên kết, và hội chứng Goodpasture. Hiệu quả của rituximab trong xuất huyết phế nang lan tỏa chưa được nghiên cứu. Trao đổi plasma có thể được sử dụng để điều trị hội chứng Goodpasture. Một số nghiên cứu đã báo cáo việc sử dụng thành công yếu tố VII được hoạt hóa ở người trong điều trị xuất huyết phế nang nặng, nhưng liệu pháp này gây tranh cãi vì có thể các biến chứng huyết khối.

Các điều trị khác có thể bao gồm thở oxy , thuốc giãn phế quản, điều chỉnh các rối loạn đông mái và đặt nội khí quản với các chiến lược bảo vệ phổi hội chứng suy hô hấp cấp tính (ARDS) và thở máy.

Điều trị nguyên nhân (ví dụ, với corticosteroid, cyclophosphamide, trao đổi huyết tương, và / hoặc các thuốc ức chế miễn dịch cho các nguyên nhân tự miễn dịch).

Tp.hcm: Người Phụ Nữ Tử Vong Do Xuất Huyết Phế Nang Lan Tỏa

Trước đó, vào chiều 26-2, bệnh nhân vào Khoa Cấp cứu của bệnh viện thăm khám do cảm thấy mệt, khó thở, sốt.

Bệnh nhân cho biết cách đây một năm có tiêm filler làm đầy vùng ngực. Sau một thời gian vùng ngực không còn như ý nên trước khi nhập viện khoảng một tuần, chị có đi tiêm filler vào vùng này tiếp.

Sau khi tiêm xong, 3 đến 4 ngày sau chị thấy mệt, khó thở nên vào viện. Tại đây, bệnh nhân được cho chụp phim phổi thấy có tổn thương nên chẩn đoán viêm phổi cộng đồng, lúc này bệnh nhân khó thở vừa.

Hình ảnh X-quang và CT phổi cho thấy phổi đông đặc, xuất huyết nhiều.

Bệnh nhân được chuyển lên Khoa Hô hấp và làm các xét nghiệm cần thiết, trong đó có xét nghiệm COVID-19, kết quả âm tính.

Qua sáng ngày hôm sau (27-2), bệnh nhân có diễn tiến suy hô hấp, ho ra máu sét đánh lượng nhiều nên được đặt nội khí quản và chuyển xuống Khoa Hồi sức tích cực chống độc.

Tại đây, bệnh nhân rơi vào tình trạng thiếu máu nặng, rối loạn đông máu do ho ra máu lượng nhiều. Bên cạnh đó, phổi bệnh nhân đầy máu, chẩn đoán hội chứng chảy máu phổi (xuất huyết phế nang lan tỏa). Kết quả chụp CT không thầy tắc động mạch phổi hay não.

Dù được tích cực cứu chữa nhưng bệnh nhân đã không qua khỏi và tử vong vào ngày 28-2 với chẩn đoán sốc mất máu do chảy máu trong phổi.

Tuy nhiên, BS Hoàng Ngọc Ánh cũng lưu ý thông thường làm đầy ngực, người ta thường đặt túi ngực còn việc tiêm chất làm đầy vùng ngực có thể gây ra nhiều biến chứng như gây tắc động mạch, tĩnh mạch lớn dẫn đến tử vong. Dùng lượng lớn chất làm đầy có nguy cơ gây chèn ép, thiếu máu nuôi dưỡng vùng da.

Theo BS Hoàng Ngọc Ánh, làm đẹp là nhu cầu chính đáng nhưng tiêm chất làm đầy hay đặt túi ngực nên đến những cơ sở thẩm mỹ được cấp phép và có uy tín để hạn chế tối đa những biến chứng nguy hiểm khó lường.

Thông tin mới vụ bé gái ở Hà Nội rơi từ tầng 13 chung cư

Chứng Rối Loạn Lo Âu Lan Tỏa

Thường xuyên cảm thấy lo lắng là điều không còn xa lạ với chúng ta, đặc biệt là khi cuộc sống đang ngày càng có nhiều căng thẳng. Tuy nhiên, lo âu kéo dài và quá mức gây cản trở các hoạt động thường ngày có thể là dấu hiệu của chứng rối loạn lo âu lan toả.

1. Bệnh rối loạn lo âu lan tỏa là gì

2. Triệu chứng của bệnh rối loạn lo âu lan tỏa

3. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn lo âu lan tỏa

4. Tác hạị của bệnh rối loạn lo âu lan tỏa

5. Điều trị bệnh rối loạn lo âu lan tỏa

6. Phòng chống bệnh rối loạn lo âu lan tỏa

7. Bác sĩ điều trị

8. Chia sẻ của bệnh nhân

Chứng rối loạn lo âu lan tỏa là một dạng trong nhóm bệnh rối loạn lo âu. Trẻ em hay người lớn đều có khả năng mắc chứng bệnh này. Rối loạn lo âu lan tỏa có các triệu chứng khá giống với chứng hoảng sợ, chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế và các kiểu trạng thái lo âu khác, nhưng chúng là những bệnh khác nhau.

Sống chung với chứng rối loạn lo âu lan tỏa có thể là một thử thách vô cùng khó khăn đối với người bệnh. Bệnh có thể xảy ra đồng thời với nhiều rối loạn cảm xúc khác. Trong hầu hết các trường hợp, rối loạn lo âu được cải thiện khi dùng thuốc hoặc trị liệu tâm lý. Bên cạnh đó, người bệnh cần thay đổi lối sống, học cách chung sống với nó và sử dụng các kĩ thuật giúp thư giãn để có thể vượt qua căn bệnh.

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Triệu chứng của chứng rối loạn lo âu lan tỏa thay đổi rất nhiều, bao gồm :

Luôn lo lắng hoặc ám ảnh liên tục về một sự kiện.

Không thể gạt sang một bên hoặc dẹp bỏ sự lo lắng

Không thể thư giãn, luôn bồn chồn và có cảm giác hồi hộp

Khó tập trung hoặc có cảm giác đầu óc trống rỗng

Căng thẳng trong việc đưa ra các quyết định vì sợ sẽ lựa chọn sai

Thực hiện tất cả các lựa chọn cho một tình huống để tìm ra sai sót có thể xảy ra

Khó xử lí những việc không chắc chắn

Các triệu chứng thực thể bao gồm :

Đôi khi một sự việc nào đó không hoàn toàn ảnh hưởng tới người bệnh nhưng họ bạn vẫn cảm thấy lo lắng ngay cả khi không có bất kì lí do nào.

Lưu ý rằng: Sự lo âu có thể chuyển từ mối quan tâm này sang mối quan tâm khác và chúng có thể thay đổi theo thời gian và độ tuổi. Càng để lâu, các triệu chứng của bệnh càng trở nên nặng nề hơn, nỗi lo âu càng được củng hơn. Chính vì vậy, khi thấy bản thần có các dấu hiệu của bệnh rối loạn lo âu lan tỏa, người bệnh nên đi khám để được chẩn đoán và điều trị.

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) – Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

⌨ CHAT FACEBOOK

===

Cũng như các tình trạng rối loạn tâm thần khác, không có nguyên nhân chính xác gây ra chứng rối loạn lo âu lan tỏa, nhưng nó có thể bao gồm các vấn đề về di truyền cũng như các yếu tố nguy cơ khác.

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Tính cách: một người nhút nhát, hay nhìn nhận mọi thứ tiêu cực hoặc người trốn tránh bất kì thứ gì nguy hiểm có thể dễ mắc chứng bệnh này hơn các nhóm đối tượng khác.

Di truyền: chứng rối loạn lo âu lan tỏa có thể di truyền trong gia đình.

Nữ giới: phụ nữ thường được chẩn đoán chứng rối loạn lo âu nhiều hơn nam giới.

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Rối loạn lo âu lan tỏa gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người bệnh. Rối loạn loa âu lan tỏa có thể khiến cho người bệnh:

Thiếu tập trung, làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc

Làm bạn mất nhiều năng lượng

Ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn

Sự bồn chồn, lo lắng khiến cho đầu óc người bệnh luôn căng thẳng, mệt mỏi. Lâu dần sẽ khiến họ mắc phải những vấn đề về tâm thần khác như:

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Hãy đi khám bác sĩ ngay khi bạn gặp phải các vấn đề sau:

Bạn cảm giác rằng bạn đang lo lắng quá mức và nó gây ảnh hưởng tới công việc, các mối quan hệ hay các mặt khác trong cuộc sống của bạn.

Bạn cảm thấy chán nản, thường xuyên tìm đến rượu bia, các chất kích thích hoặc bạn có các mối quan tâm về các rối loạn tâm thần khác ngoài lo âu.

Nếu bạn có suy nghĩ muốn tự tử hay có các hành vi tự tử, bạn hãy tìm kiếm sự giúp đỡ ở những người xung quanh, người thân gần bạn nhất.

Các mối lo lắng của bạn không thể tự xóa bỏ được và chúng sẽ càng lúc càng tồi tệ hơn. Hãy tìm sự giúp đỡ của chuyên gia tâm thần trước khi chúng trở nên trầm trọng. Nếu người thân của bạn đang có các dấu hiệu của căn bệnh này, hãy thuyết phục họ đi khám và điều trị bệnh. Trong trường hợp người bệnh vì một số lý do không thể đến phòng khám được, có thể đặt lịch khám từ xa.

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Bạn cần phải gặp chuyên gia tâm lý hoặc bác sĩ tâm thần nếu bạn bị lo âu nghiêm trọng hoặc nếu bạn có thêm rối loạn tâm thần khác như trầm cảm.

Trước khi gặp bác sĩ, bạn nên lập một danh sách bao gồm :

Các triệu chứng của bạn: khi nào các triệu chứng của bệnh xảy ra, điều gì làm nó tốt hơn hoặc nặng hơn, và chúng ảnh hưởng tới các hoạt động hàng ngày như công việc, học tập, các mối quan hệ của bạn như thế nào.

Điều gì làm bạn căng thẳng: bao gồm những thay đổi chính yếu trong cuộc sống hoặc các sự kiện căng thẳng bạn phải đối phó trong thời gian gần đây và bất kì chấn thương tâm lý trong quá khứ.

Các vấn đề về sức khỏe mà bạn đang có, cả thể chất và tinh thần.

Tất cả loại thuốc bạn đang sử dụng kể cả vitamin hay các thuốc bổ khác, và những đơn thuốc gần đây.

Những câu hỏi cần hỏi bác sĩ

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Khi bạn đến khám tại Hello Doctor, để giúp chẩn đoán chứng rối loạn lo âu lan tỏa, bác sĩ của chúng tôi có thể :

Rối loạn lo âu lan tỏa thường xảy ra cùng lúc với các rối loạn tâm thần khác khiến việc chẩn đoán và điều trị trở nên khó khăn hơn. Một vài chứng rối loạn tâm thần hay xảy ra chung với rối loạn lo âu lan tỏa bao gồm :

Khám tổng quát để tìm các dấu hiệu cho thấy tình trạng lo âu của bạn có thể dẫn tới một bệnh tiềm ẩn.

Cho làm xét nghiệm máu hoặc xét nghiệm nước tiểu nếu bác sĩ nghi ngờ đang có bệnh tiềm ẩn khác.

Hỏi kĩ hơn về các triệu chứng của bạn, tiền sử gia đình và tiền sử bệnh lý trước đó.

Sử dụng bảng câu hỏi tâm lý để giúp quyết định chẩn đoán.

Ám ảnh

Rối loạn hoảng sợ

Trầm cảm

Lạm dụng chất kích thích

Rối loạn căng thẳng sau chấn thương

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Hai cách điều trị chủ yếu cho chứng rối loạn lo âu lan toả là liệu pháp tâm lý và dùng thuốc. Nếu có những bệnh lý khác, bác sĩ có thể kết hợp điều trị những bệnh lý đó hoặc điều trị những bệnh lý đó trước khi điều trị rối loạn lo âu lan tỏa. Dựa vào tình trạng bệnh và những kết quả đạt được sau khi chẩn đoán bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp cho người bệnh.

Liệu pháp tâm lý, còn được biết tới với cái tên tư vấn tâm lý. Bệnh nhân cần làm việc với bác sĩ để làm giảm các triệu chứng lo lắng. Đây có thể là một cách điều trị hiệu quả cho chứng rối loạn lo âu lan tỏa.

Liệu pháp tâm lý

Liệu pháp nhận thức hành vi là một trong những liệu pháp điều trị tâm lý hiệu quả nhất cho chứng rối loạn lo âu lan tỏa. Đây là liệu pháp điều trị ngắn ngày, tập trung vào việc dạy bệnh nhân những kĩ năng cụ thể để họ dần dần quay trở lại với những hoạt động mà họ đã trốn tránh vì lo sợ. Thông qua quá trình này, các triệu chứng của người bệnh được cải thiện khi họ đã có được những thành công bước đầu.

Một vài loại thuốc được sử dụng để điều trị chứng rối loạn lo âu lan tỏa. Bác sĩ sẽ trao đổi với bệnh nhân về lợi ích cũng như rủi ro và tác dụng phụ có thể gặp phải khi sử dụng thuốc.

Dùng thuốc

Những thuốc đó bao gồm :

Lưu ý với bệnh nhân: Trong quá trình điều trị, bệnh nhân cần lưu ý rằng:

Thuốc chống trầm cảm : thuốc chống trầm cảm như thuốc ức chế tái hấp thu SSRI và thuốc ức chế thu hồi SSRI là thuốc điều trị hàng đầu cho chứng rối loạn lo âu. Bác sĩ cũng có thể đề nghị sử dụng thuốc tùy vào mức độ bệnh và thể trạng bệnh của bệnh nhân.

Thuốc chống lo âu:có thể được sử dụng để điều trị duy trì. Như hầu hết các thuốc chống trầm cảm khác, loại thuốc này thường mất vài tuần để phát huy tác dụng triệt để.

Thuốc an thần: trong một số ít trường hợp, bác sĩ có thể kê một số loại thuốc an thần để làm giảm các triệu chứng lo âu.

– Người bệnh cần tuân thủ liệu trình điều trị của bác sĩ.

– Không tự ý sử dụng thuốc để tránh gây những biến chứng nguy hiểm.

– Không được tự ý ngưng sử dụng thuốc.

– Nếu có tác dụng phụ của thuốc, cần báo ngay cho bác sĩ để có những điều chỉnh phù hợp.

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Bệnh rối loạn lo âu lan tỏa là bệnh cần chữa trị lâu dài và phụ thuộc và tình trạng của người bệnh. Bởi vậy không có câu trả lời cụ thể cho chi phí khám, trị liệu bệnh là bao nhiêu. Tuy nhiên, Hello Doctor muốn nhấn mạnh rằng, để an toàn cho bản thân, KHÔNG tự ý dùng thuốc, hãy gặp bác sĩ để được khám, chẩn đoán, lên phác đồ, liệu trình thuốc điều trị cho phù hợp càng sớm càng tốt.

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Bạn có thể sử dụng những cách dưới đây để giảm thiểu sự ảnh hưởng của các triệu chứng nếu bạn đang cảm thấy lo lắng:

Tìm sự giúp đỡ sớm: Lo âu, như các chứng rối loạn tâm thần khác, có thể rất khó chữa trị nếu như bạn để lâu.

Ghi nhật kí: theo dõi cuộc sống cá nhân có thể giúp bạn và chuyên gia tâm lý xác định được điều gì làm bạn cảm thấy căng thẳng và thứ gì có thể giúp bạn cảm thấy tốt hơn.

Ưu tiên các vấn đề trong cuộc sống của bạn: bạn có thể giảm lo âu bằng cách cẩn thận quản lý thời gian và năng lượng của bạn.

Tránh sử dụng các chất không lành mạnh: sử dụng rượu và chất kích thích và thậm chí sử dụng caffeine hay nicotine có thể là nguyên nhân hoặc làm nặng hơn tình trạng lo âu. Nếu bạn nghiện một trong những thứ kể trên, ngừng sử dụng chúng có thể làm bạn căng thẳng. Nếu bạn không thể tự mình cai nghiện được, hãy gặp bác sĩ hoặc tìm một chương trình điều trị hay nhóm hỗ trợ để được giúp đỡ.

Nếu bạn đang tìm kiếm sự giúp đỡ, hãy liên hệ đặt khám ngay với Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để được các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm giúp đỡ và hỗ trợ.

Hội Chứng Xuất Huyết Tiêu Hóa Dưới

Hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới là gì?

Hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới là tình trạng máu thoát ra khỏi lòng mạch chảy vào ống tiêu hóa với các triệu chứng điển hình là nôn ra máu, đi ngoài phân đen hoặc có lẫn máu. Vị trí xuất huyết tiêu hóa dưới thường từ xảy ra ở vị trí đại trực tràng đến ruột non.

Nguyên nhân gây hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới

Nguyên nhân gây hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới rất đa dạng, có thể kể đến các nguyên nhân như:

Nguyên nhân bệnh lý: Viêm túi thừa, mạch máu, u đại trực tràng và các bệnh lý trực tràng do xạ trị, viêm nhiễm hậu môn, thiếu máu cục bộ , bệnh trĩ, bệnh đường ruột, polyp dạ dày, viêm loét đại tràng…

Giới tính: Nam giới có nguy cơ bị hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới cao hơn nữ giới.

Tuổi tác: Tuổi càng cao, nguy cơ mắc hội chứng xuất huyết tiêu hóa càng lớn.

Bên cạnh đó, các yếu tố nguy cơ như: Tiền sử gia đình, căng thẳng – stress, lối sống không khoa học, thời tiết, môi trường sống… là những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Để biết chính xác nguyên nhân gây hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới, người bệnh cần được khám lâm sàng và cận lâm sàng. Căn cứ trên kết quả khám, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán chính xác nhất về nguyên nhân mắc bệnh, đánh giá đúng về tình trạng và đưa ra phương án điều trị hợp lý, hiệu quả nhất cho người bệnh.

Triệu chứng của hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới

Nôn ra máu đỏ tươi hoặc máu cục màu đen, nâu hoặc dịch tiêu hóa có lẫn máu.

Đi ngoài ra máu hoặc phân đen.

Tăng thân nhiệt.

Đau bụng dữ dội hoặc âm ỉ kéo dài.

Mệt mỏi, xanh xao, gầy sụt cân…

Vã mồ hôi, vật vã, li bì…

Huyết áp tăng cao.

Mạch nhanh và khó bắt.

Rối loạn tri giác.

Các bác sĩ khuyến cáo, khi có các biểu hiện của hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới nêu trên, người bệnh cần nhanh chóng đến bệnh viện có chuyên khoa tiêu hóa để nhận được sự chăm sóc y tế kịp thời và đúng cách, tránh những biến chứng nguy hiểm của bệnh.

Điều trị hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới

-Nếu bệnh nhân không đáp ứng tốt với điều trị nội khoa, tình trạng xuất huyết tiêu hóa dưới ngày càng nghiêm trọng có thể phải phẫu thuật.

-Người bệnh cần tuân thủ đúng các chỉ định điều trị của bác sĩ chuyên khoa. Bên cạnh đó, người bệnh cần được nghỉ ngơi tuyệt đối, chăm sóc và theo dõi sức khỏe liên tục tại bệnh viện. Sau khi xuất viện, người bệnh cần thay đổi lối sống, có chế độ ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi, thư giãn và vận động hợp lý, khoa học.