Top 10 # Hội Chứng Xuất Huyết Dưới Da Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Hội Chứng Xuất Huyết Tiêu Hóa Dưới

Hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới là gì?

Hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới là tình trạng máu thoát ra khỏi lòng mạch chảy vào ống tiêu hóa với các triệu chứng điển hình là nôn ra máu, đi ngoài phân đen hoặc có lẫn máu. Vị trí xuất huyết tiêu hóa dưới thường từ xảy ra ở vị trí đại trực tràng đến ruột non.

Nguyên nhân gây hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới

Nguyên nhân gây hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới rất đa dạng, có thể kể đến các nguyên nhân như:

Nguyên nhân bệnh lý: Viêm túi thừa, mạch máu, u đại trực tràng và các bệnh lý trực tràng do xạ trị, viêm nhiễm hậu môn, thiếu máu cục bộ , bệnh trĩ, bệnh đường ruột, polyp dạ dày, viêm loét đại tràng…

Giới tính: Nam giới có nguy cơ bị hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới cao hơn nữ giới.

Tuổi tác: Tuổi càng cao, nguy cơ mắc hội chứng xuất huyết tiêu hóa càng lớn.

Bên cạnh đó, các yếu tố nguy cơ như: Tiền sử gia đình, căng thẳng – stress, lối sống không khoa học, thời tiết, môi trường sống… là những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Để biết chính xác nguyên nhân gây hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới, người bệnh cần được khám lâm sàng và cận lâm sàng. Căn cứ trên kết quả khám, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán chính xác nhất về nguyên nhân mắc bệnh, đánh giá đúng về tình trạng và đưa ra phương án điều trị hợp lý, hiệu quả nhất cho người bệnh.

Triệu chứng của hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới

Nôn ra máu đỏ tươi hoặc máu cục màu đen, nâu hoặc dịch tiêu hóa có lẫn máu.

Đi ngoài ra máu hoặc phân đen.

Tăng thân nhiệt.

Đau bụng dữ dội hoặc âm ỉ kéo dài.

Mệt mỏi, xanh xao, gầy sụt cân…

Vã mồ hôi, vật vã, li bì…

Huyết áp tăng cao.

Mạch nhanh và khó bắt.

Rối loạn tri giác.

Các bác sĩ khuyến cáo, khi có các biểu hiện của hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới nêu trên, người bệnh cần nhanh chóng đến bệnh viện có chuyên khoa tiêu hóa để nhận được sự chăm sóc y tế kịp thời và đúng cách, tránh những biến chứng nguy hiểm của bệnh.

Điều trị hội chứng xuất huyết tiêu hóa dưới

-Nếu bệnh nhân không đáp ứng tốt với điều trị nội khoa, tình trạng xuất huyết tiêu hóa dưới ngày càng nghiêm trọng có thể phải phẫu thuật.

-Người bệnh cần tuân thủ đúng các chỉ định điều trị của bác sĩ chuyên khoa. Bên cạnh đó, người bệnh cần được nghỉ ngơi tuyệt đối, chăm sóc và theo dõi sức khỏe liên tục tại bệnh viện. Sau khi xuất viện, người bệnh cần thay đổi lối sống, có chế độ ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi, thư giãn và vận động hợp lý, khoa học.

Triệu Chứng Xuất Huyết Dưới Da Là Bệnh Gì?

Triệu chứng xuất huyết dưới da biểu hiện ở bên ngoài khá rõ ràng, giúp người bệnh sớm nhận ra được mức độ nguy hiểm một phần để đi đến bệnh viện xác định ngay mình mắc căn bệnh gì từ đó sẽ quyết định phương pháp chữa trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.

Một số triệu chứng người bị xuất huyết dưới da thường gặp phải

Xuất huyết tự nhiên không do va chạm, nhưng đa phần được phát hiện ở sau kỳ kinh nguyệt đầu tiên, biểu hiện kinh nguyệt kéo dài hơn bình thường, có người rong kinh (56% tỷ lệ nữ giới mắc phải).

Vết bầm xuất hiện không do va đập

Có khi xuất huyết dưới da dưới dạng chấm, nốt, mảng. Các nốt này không xuất hiện cùng một lúc nên có nhiều màu khác nhau, thường là đỏ, tím, xanh, vàng (chiếm tỷ lệ 90%).

xuất huyết dưới da gây ra Nốt đỏ xuất hiện trên da cũng là triệu chứng của

Nhiều khi lại xuất hiện lần đầu là chảy máu ở chân răng (tỷ lệ chiếm 65%), hoặc ở mũi, còn biểu hiện đái máu và đường tiêu hóa rất ít gặp (chỉ gặp khoảng 1% và 9%).

Điều nguy hiểm là có những biểu hiện rất ít gặp nhưng lại nguy hại cho tính mạng người bệnh đó là chảy máu não và màng não, nếu đây là biểu hiện đầu tiên thì thầy thuốc ít nghĩ tới bệnh của dòng tiểu cầu.

Ngoài ra triệu chứng xuất huyết dưới da nên người bệnh có biểu hiện thiếu máu ở nhiều mức độ khác nhau tuỳ theo số lần xuất huyết và số lượng máu bị mất.

Trong khi đó gan, lách, hạch không to.

Người bệnh có thể sốt nhẹ khi bị xuất huyết nhiều. Khi hết triệu chứng xuất huyết dưới da thì tình trạng sốt và thiếu máu được hồi phục rất nhanh, người bệnh lại sinh hoạt bình thường.

Nếu thường xuyên xuất hiện những mảng da đỏ trên cơ thể, đó có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường tiến triển. Ngoài ra vết thâm tím xuất hiện do xuất huyết mao mạch bên trong vì mạch máu, da và thần kinh bị suy yếu. Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất của những vết bầm tím không rõ lý do.

Trong bệnh ưa chảy máu (haemophilia), máu khó đông và chảy kéo dài. Thậm chí một sự va chạm cơ thể nhẹ cũng có thể gây thâm tím. Những vết bầm tím không rõ lý do cũng có thể là dấu hiệu ung thư máu. Hay biểu hiện đầu tiên của xuất huyết giảm tiểu cầu. Do vậy, bạn nên đi khám bác sĩ nếu thường xuyên thấy những vết bầm tím bất thường.

Nếu bạn đang uống thuốc, thuốc có thể là nguyên nhân gây bầm tím. Một số loại thuốc nếu dùng nhiều như aspirin, thuốc tránh thai, steroid vv…có thể khiến da dễ bị bầm tím.

Trong bệnh ban xuất huyết, máu thoát ra từ các mao mạch nhỏ, dẫn đến hàng ngàn vết bầm tím nhỏ. Bệnh có thể gây ngứa ở những trường hợp nặng. Bôi kem chống nắng hoặc kem thuốc theo đơn có thể giúp loại bỏ tình trạng này.

Vitamin C có vai trò quan trọng để chữa lành vết thương và hình thành collagen. Thiếu hụt vitamin C khiến các mạch máu nhỏ bị vỡ, kết quả là gây bầm tím.

Xuất huyết giảm tiểu cầu bắt đầu với những vết bầm tím hay còn gọi là triệu chứng xuất huyết dưới da

Hiện nay người ta cho rằng đây là một thể tăng năng lách nguyên phát trong đó lách lấy ra từ tuần hoàn một số nhiều tiểu cầu hơn. Các tiểu cầu này dễ vỡ hơn bình thường vì có những kháng thể tự có kháng tiểu cầu. Các thể mạn tính nhiều khi do tự tạo miễn dịch:

Các triệu chứng xuất huyết dưới da có thể chỉ là do va chạm mạnh làm vỡ mạch máu ngoại vi, trường hợp này có thể khỏi trong vài ngày. Nhưng nếu là triệu chứng của các bệnh lý về máu như xuất huyết giảm tiểu cầu thì cần phải theo sự điều trị của các bác sĩ. Nếu bệnh nhân đang điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu thì các bác sĩ cũng cho rằng nên dùng sản phẩm từ thảo dược để tránh những biến chứng do tác dụng phụ của thuốc Tây gây ra. Sản phẩm IPT Bloodwell được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên duy nhất hỗ trợ điều trị bệnh bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu, sốt xuất huyết mang lại hiệu quả cao, vì các thành phần của sản phẩm là thảo dược nên hoàn toàn không có tác dụng phụ.

ITP Bloodwell giúp tăng cường sinh sản tiểu cầu, hỗ trợ điều trị suy giảm tiểu cầu

Hãy mở máy và gọi ngay vào0938 006 088 để được tư vấn về

Hiện Tượng Xuất Huyết Dưới Da Ở Trẻ Em Là Gì?

Theo cập nhật mới nhất trên các trang tin tức y tế thì tỷ lệ trẻ bị xuất huyết dưới da khá phổ biến và có tỷ lệ tử vong cao. Vậy nguyên nhân gây ra hiện tượng xuất huyết dưới da là gì, cách điều trị da sao và cần lưu ý vấn đề gì khi chăm sóc bệnh nhân bị xuất huyết dưới da như thế nào cho đúng.

Theo các chuyên gia hiện tượng xuất huyết dưới da ở trẻ xem xuất hiện khi một mạch máu trong cơ thế bị vỡ. Lúc này chúng ta sẽ nhận thấy có một lượng nhỏ máu bị thoát ra theo khỏi mạch máu bình thường. Biểu hiện cụ thể của xuất huyết dưới da chính là những nốt đỏ hoặc đen dễ nhận thấy ở mắt thường. Nếu bạn đột nhiên thấy trẻ có hiện tượng và biểu hiện như trên thì nên đưa trẻ đến các cơ sở khám chữa bệnh để chẩn đoán và điều trị ngay lập tức.

Điều gì khiến trẻ bị xuất huyết dưới da?

Là một bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị xuất huyết dưới da và cũng là giảng viên đang giảng dạy các lớp Cao đẳng Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur khẳng định có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng xuất huyết dưới da.

Bị ngã, va chạm hay đập mạnh vào một vị trí nào đó khiến trẻ bị xuất huyết dưới da.

Trong cơ thể đã xuất hiện hội chứng đông máu rải rác trong lòng mạch máu.

Hiện tại cơ thể đang thiếu Vitamin C cũng là nguyên nhân dẫn đến xuất huyết dưới da ở trẻ em.

Hiện tượng xuất huyết dưới da có thể từ một số bệnh nội khoa như Bệnh thận, bệnh gan, lao, đái tháo đường,…

Trẻ có thể đã bị nhiễm khuẩn như: thương hàn, sởi, sốt xuất huyết… làm cho da xuất hiện các nốt đỏ, xuất huyết màu đỏ hoặc màu đen.

Biểu hiện của hiện tượng xuất huyết dưới da ở trẻ em phổ biến là gì?

Bạn thấy những chấm nhỏ hay còn gọi là nốt xuất huyết petechiae. Có thể trẻ sẽ có xuất huyết dưới dạng mảng lớn hơn. Các chuyên gia gọi hiện tượng này là ban xuất huyết purpura.

Dùng tay ấn vào da thấy màu da nhạt rồi khi thả ra thì thấy vết đỏ xuất hiện trên da. Đây là cách nhận biết hiện tượng xuất huyết dưới da ở trẻ em đơn giản và chính xác nhất.

Nghẹt mũi cũng làtriệu chứng thường xuất hiện ở trẻ nhỏ, đặc biệt tuổi sơ sinh. Trẻ ngạt mũi cũng kèm theo các biểu hiện khác đi kèm.

Hiện tượng xuất huyết dưới da được biểu hiện rõ ràng như một bệnh chuyên khoa ở trẻ em ngày càng phổ biến và có thể gây ra biến chứng cực kỳ nguy hiểm khác.

Bị bệnh gì thì trẻ sẽ bị xuất huyết dưới da?

Nếu trẻ bị xuất huyết dưới da và có xuất hiện những vết đỏ hoặc màu đen thì bạn sẽ liên hệ đến những căn bệnh như sau:

Nếu như giảm chất lượng tiểu cầu hoặc giảm về mặt số lượng của tiểu cầu gây ra hiện tượng xuất huyết làm giảm tiểu cầu. Hiện tượng này hết sức nguy hiểm.

Trẻ có thể bị tổn thương thành mạch bẩm sinh hay do mắc phải.

Trẻ bị rối loạn cơ chế đông máu nên sẽ bị xuất huyết dưới da.

Trẻ có thể bị bệnh nhiễm khuẩn như sốt xuất huyết, bạch hầu, não mô cầu, sởi, thương hàn…

Các bệnh về miễn dịch, dị ứng cũng có biểu hiện như thế.

Trẻ bị rối loạn đông máu như Hemophilie.

Những bệnh nội khoa như: trẻ bị xơ gan, suy thận hay tiểu đường.

Trẻ thiếu vitamin như Vitamin C, PP.

Hiện tượng xuất huyết dưới da ở trẻ em diễn ra phổ biến và có thể gây ra nhiều bệnh nguy hiểm nên bố mẹ cần hết sức lưu ý.

Xuất Huyết Đường Tiêu Hóa Dưới

Xuất huyết đường tiêu hóa là triệu chứng rối loạn đường tiêu hóa. Máu thường xuất hiện trong phân hoặc khi nôn mửa nhưng không phải lúc nào cũng có thể nhìn thấy, mặc dù có thể khiến phân có màu đen hoặc màu hắc ín. Mức độ xuất huyết có thể từ nhẹ đến nặng và có thể đe dọa tính mạng. Công nghệ chẩn đoán hình ảnh tinh vi có thể xác định nguyên nhân gây xuất huyết. Việc điều trị phụ thuộc vào nguyên nhân gây chảy máu. (vị trí/nguyên nhân xuất huyết).

2. Triệu chứng

Các dấu hiệu và triệu chứng của xuất huyết đường tiêu hóa dưới có thể biểu hiện rõ ràng hoặc tiềm ẩn. Các dấu hiệu và triệu chứng phụ thuộc vào vị trí chảy máu, có thể là bất cứ nơi nào trên đường tiêu hóa, từ nơi bắt đầu – miệng – đến nơi kết thúc – hậu môn – và phụ thuộc vào tốc độ chảy máu. Triệu chứng có thể rất rõ ràng như: * Nôn ra máu, dịch nôn có thể có màu đỏ hoặc màu nâu sẫm và giống với bã cà phê. * Phân đen hoặc hắc ín * Chảy máu trực tràng, máu thường xuất hiện bên trong phân hoặc cùng với phân.Triệu chứng tiềm ẩn như: * Chóng mặt * Khó thở * Ngất xỉu * Tức ngực * Đau bụngTriệu chứng sốc Nếu xuất huyết đột ngột và tiến triển nhanh, bệnh nhân có thể bị sốc. Các dấu hiệu và triệu chứng sốc bao gồm: * Tụt huyết áp * Không đi tiểu hoặc đi tiểu không thường xuyên, với số lượng nhỏ * Mạch nhanh * Bất tỉnh

3. Khi nào nên đi khám bác sĩ

Nếu bạn có triệu chứng sốc, bạn hoặc người nhà nên đến các cơ sở y tế uy tín để kịp thời điều trị. Nếu nôn ra máu, nhìn thấy máu trong phân hoặc phân màu đen, hắc ín, hãy tìm kiếm sự trợ giúp y tế ngay lập tức. Đối với các chỉ định khác của xuất huyết đường tiêu hóa, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

6. Phòng ngừa

* Hạn chế sử dụng thuốc chống viêm không steroid. * Hạn chế uống rượu. * Hạn chế sử dụng hút thuốc lá * Điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ nếu bạn bị trào ngược dạ dày thực quản.

7. Điều trị

Thông thường, xuất huyết đường tiêu hóa sẽ tự cầm. Nếu không, việc điều trị sẽ phụ thuộc vào nơi chảy máu. Trong nhiều trường hợp, thuốc hoặc phương pháp để kiểm soát chảy máu có thể được thực hiện đồng thời với các phương pháp phát hiện chạy máu. Ví dụ, có thể điều trị loét dạ dày chảy máu trong nội soi đường tiêu hoá trên hoặc cắt polyp trong khi nội soi đại tràng. Nếu chảy máu đường tiêu hóa trên, bạn có thể được cho dùng thuốc ức chế bơm proton (PPI) đường tiêm tĩnh mạch để ức chế sản xuất axit dạ dày. Sau khi xác định được nguồn chảy máu, bác sĩ sẽ xác định xem bạn có cần tiếp tục dùng PPI hay không. Tùy thuộc vào lượng máu bị mất và liệu bạn có tiếp tục bị chảy máu nữa hay không, bạn có thể cần truyền dịch qua đường tĩnh mạch hoặc có thể truyền máu. Bạn phải ngưng sử dụng thuốc chống đông máu, bao gồm cả aspirin hoặc thuốc chống viêm không steroid,

8. Chăm sóc bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa tại Phòng khám Đa khoa Hoàng Long

* Hệ thống máy nội soi cao cấp, có khả năng phóng đại gấp 300 lần cho hình ảnh sắc nét, chức năng nhuộm màu ảo hiện đại giúp bác sĩ có thể phát hiện và chẩn đoán chính xác tổn thương ở đường tiêu hóa. * Đội ngũ thầy thuốc là các Giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ đầu ngành tiêu hóa có trình độ chuyên môn cao: chúng tôi Đào Văn Long; chúng tôi Nguyễn Duy Thắng; BS CKII Phạm Thị Lan Hương;… * Chi phí khám và điều trị hợp lý, dịch vụ khám chữ bệnh chất lượng cao; * Trang bị nhiều kỹ thuật tiên tiến, hiện đại trong lĩnh vực thăm dò chức năng đường tiêu hóa trên nhằm chẩn đoán và điều trị trào ngược dạ dày thực quản nói chung và barret thực quản nói riêng. * Điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản theo phác đồ phù hợp với từng người bệnh. Thuốc kết hợp thay đổi lối sống có thể giúp làm giảm các triệu chứng trào ngược. * Trực tiếp Giáo sư, bác sĩ đầu ngành thực hiện kỹ thuật quét Argon Plasma trong điều trị các loạn sản, barret thực quản. Người bệnh được xuất viện ngay trong ngày và được các BS quan tâm chặt chẽ trước, trong và sau khi tái khám.

9. Để đặt lịch khám tại Phòng khám Đa khoa Hoàng Long, Quý khách vui lòng liên hệ:

* Phòng khám Đa Khoa Hoàng Long * Địa chỉ: Tầng 10 Tòa tháp VCCI, số 9 Đào Duy Anh, Đống Đa,Hà Nội. * Hotline 19008904/ 02462811331 * Zalo: 0986954448 * Fanpage: https://www.facebook.com/phongkhamdakhoahoanglong/