Top 9 # Hội Chứng Xoang Im Lặng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Các Hội Chứng Lớn Về Mũi Xoang

MỤC TIÊU

1. – Trình bày được các đặc điểm cơ bản về giải phẫu và sinh lý ứng dụng trong

2 . Trình bày được các đặc điểm và nguyên nhân của các hội chứng chính trong bệnh học mũi xoang .

3 . Trình bày được các hướng xử trí của một số hội chứng trong bệnh học mũi xoang .

4. Tư vấn và phòng bệnh cho cộng đồng về một số bệnh thuộc mũi xoang .

1. ĐẠI CƯƠNG

1.1. Tầm quan trọng của bệnh học mũi xoang

Bệnh lý mũi xoang rất thường gặp trong tai mũi họng .

Hệ niêm mạc của mũi xoang cũng là biểu mô đường hô hấp , nên các nhiễm trùng vùng mũi xoang có thể xảy ra đồng thời hoặc dễ gây biến chứng xuống thanh khí phế quản ,

1.2. Một số đặc điểm giải phẫu và sinh lý

Hốc mũi có ba cuốn mũi ( xoăn mũi ) , được phân chia làm hai tầng thở và ngửi

Hệ xoang mặt gồm có 5 đôi xoang được chia làm hai hệ xoang trước ( có lỗ dẫn lưu đổ vào khe mũi giữa ) và xoang Bau ( đổ vào khe mũi trên ) .

2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH HỌC VÙNG MŨI XOANG

Các vếu tố nguy cơ và nguyên nhân của nhiêm trùng mũi xoang mang dr tính của các nhiễm khuẩn hô hấp trên.

Các biến chứng của vùng mũi xoang thường xảy ra và gặp ở vùng tại mũi họng, đường hô hấp trên và dưới.

Vệ sinh phòng bệnh nhiễm khuẩn của mũi xoang vừa mang tính cá nhân môi trường và cộng đồng.

3. BA HỘI CHỨNG CHÍNH CỦA BỆNH HỌC MŨI XOANG

3.1. Hội chứng ngạt tắc mũi

3.1.1. Triệu chứng

Ngạt tắc mũi là hiện tượng không khí không đi qua hốc mũi một phần (ngat) hay hoàn toàn (tắc).

Đây là một dấu hiệu chủ quan của người bệnh nhưng có thể đo được khách quan qua thăm khám mũi và gương glatzen, hay đo trở kháng mũi.

Ngạt tắc ở một bên hoặc cả hai bên.

Ngạt, tắc, xảy ra thường xuyên, liên tục hoặc từng lúc.

Phải thở bằng miệng: thở ngáy khi ngủ.

3.1.2. Ảnh hưởng và các biến chứng của ngạt tắc mũi

Đối với miệng: khô rát họng, tăng tiết nhẩy phải đằng hắng luôn.

Không khí thở qua miệng không được lọc bụi, sưởi ấm và làm ẩm thường gây ra viêm họng, viêm thanh quản, khí phế quản…

Người bệnh nói giọng mũi kín nếu tắc mũi hoàn toàn, các phụ âm m đọc thành b, n đọc thành c,

Khi ngạt, tắc sẽ bị giảm hoặc không ngửi được.

Đối với chức năng nghe: do giảm thông khí của vòi nhĩ bệnh nhân sẽ bị ù tai, nghễnh ngãng.

Tắc mũi lâu, kéo dài làm cho trẻ em kém linh hoạt, chậm chạp, lười biêng, ngủ hay giật mình hoặc mê sảng, có cơn ác mộng và khóc thét.

Người lớn cũng bị nhức đầu, không tập trung tư tưởng và mệt mỏi.

3.1.3. Các nguyên nhân

a) Ở trẻ sơ sinh – Tịt lỗ mũi bẩm sinh

– Viêm mũi đặc hiệu sau đẻ, viêm mũi thông thường.

– Viêm quá phát VA

b) Ở trẻ em

– Viêm VA.

– Dị vật mũi.

– Viêm mũi xoang, polyp mũi.

– U xơ vòm mũi họng.

c) Ở người lớn

– Viêm mũi xoang, polyp mũi.

– Chấn thương mũi xoang, hàm mặt.

– Các khối u lành, ác tính của mũi xoang và vòm họng.

3.2. Hội chứng chảy mũi

Bình thường có thể xì mũi nhẩy ở mũi trước. Khi bị bệnh có thể chảy nước mũi trong, nhầy mũi, mũi mủ hoặc chảy máu mũi.

3.2.1. Chảy mũi trong

Chảy loãng, trong như nước lã, không làm hoen ố khăn tay. Cần phân biệt với chảy nước não tuỷ sau chấn thương vùng mũi xoang.

Do các nguyên nhân: viêm mũi xoang dị ứng, viêm mũi cấp do cảm mạo thông thường.

3.2.2. Chảy mũi nhầy

Nước mũi chảy ra trong, nhờn, sánh như lòng trắng trứng gà hoặc trắng đục.

Do các nguyên nhân viêm mũi xoang mạn tính, viêm VA, viêm mũi cấp, cảm mạo ở giai đoạn cuối.

3.2.3. Chảy mũi mủ

Xì mủ ra mũi trước, mũi sau hoặc khịt xuống họng, mủ xanh, vàng, trắng đục, tanh, hôi hoặc thối, làm hoen ố khăn tay.

Do các nguyên nhân: viêm xoang cấp, mạn tính, viêm mũi xoang đặc: hiệu (lao, giang mai) do nấm, bạch hầu mũi, viêm mũi teo, dị vật mũi.

3.2.4. Chảy máu mũi

Có thể chảy ra mũi trước, mũi sau xuống họng chảy rỉ ít một khi xì, khịt khạc. Có thể bị chảy nhiều phải cấp cứu, vì có thể bị tụt huyết áp…

Do các nguyên nhân như các khối u lành, ác tính của mũi xoang, vách ngăn mũi, vòm họng, chấn thương và các bệnh lý toàn thân.

3.3. Rối loạn ngửi

3.3.1. Ngửi kém

Thường do tắc mũi không hoàn toàn khi viêm mũi, VA, lệch vách ngăn, quá phát cuốn mũi, polyp mũi, khối u còn nhỏ trong hốc mũi.

3.3.2. Mất ngửi

Hoàn toàn không ngửi được mùi vị gì, thường do tổn thương dây thần kinh khứu giác số I do cúm, dị ứng, chấn thương, polyp mũi, khối u và viêm mũi cấp

3.3.3. Rối loạn về ngửi

Xảy ra khi bị u não, bệnh tâm thần: Bệnh nhân có ảo giác mùi thé , trong mũi.

3.4. Các dị tật và biến dạng vùng mũi xoang

Vùng mũi xoang tạo hình thể cân xứng, đẹp và khác nhau ở từng cá thể từng dân tộc, từng khu vực, từng châu lục.

Các dị tật bẩm sinh của hốc mũi, môi, vòm khấu cái… làm rối loạn hình thể và chức năng của mũi.

Các bệnh lý khối u mũi xoang ở giai đoạn muộn sẽ làm biến dạng vùng mũi xoang, hàm mặt, ổ mắt.

Các chấn thương của mũi xoang, hàm mặt cũng để lại dị chứng biến dạng của vùng này.

4. MỘT SỐ THĂM KHÁM L ÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CHO BỆNH LÝ MŨI XOANG

4.1. Thăm khám lâm sàng

Soi mũi trước bằng đèn Clar và soi mũi (spéculum).

Soi mũi sau gián tiếp bằng gương.

Nội soi mũi bằng optic phóng đại ống cứng hoặc ống mềm.

Tìm các điểm đau xoang.

Tìm sự biến dạng vùng mũi xoang.

Đo sự thông khí của mũi bằng gương Glatzen, đo trở kháng của mũi.

4.2. Thăm khám cận lâm sàng

Xét nghiệm chẩn đoán nấm và vi khuẩn trong mủ mũi và xoang.

Xét nghiệm chẩn đoán dị ứng mũi xoang.

Các phương pháp chấn đoán hình ảnh: phim Blondeaux, Hirtz, sọ nghiêng, xương chính mũi, phim CT. scan, MRI.

Xét nghiệm chẩn đoán giải phẫu bệnh học để phát hiện nấm, lao, khối u.

Tìm hiểu mức độ thông khí của mũi và mức độ rối loạn về ngửi mùi.

5. HƯỚNG ĐIỀU TRỊ CỦA CÁC BỆNH MŨI XOANG

5.1. Một số phương pháp cơ bản điều trị ngoại trú

5.1.1. Nguyên tắc

Chống phù nề.

Chống viêm.

Chống và giảm xuất tiết.

Chống nhiễm trùng.

Đảm bảo thông khí và dẫn lưu mũi xoang.

5.1.2. Một số phương pháp

Hướng dẫn cách xì mũi.

Hướng dẫn cách nhỏ mũi.

Cách rửa mũi.

Cách xông hơi tinh dầu.

Khí dung mũi xoang.

5.1.3. Một số thuốc nhỏ mũi

Thuốc co mạch.

Thuốc sát trùng.

Thuốc săn khô.

Một số loại thuốc nhỏ mũi dành cho bệnh nhân viêm xoang

5.2. Một số phương pháp điều trị theo tuyến chuyên khoa

Hút dịch mủ trong xoang theo phương pháp đối thế (Proetz).

Chọc rửa xoang hàm.

Điều trị viêm mũi xoang dị ứng bằng phương pháp giảm mẫn cảm.

Phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang.

Phẫu thuật xoang cổ điển (mổ tiệt căn): mổ xoang hàm theo kiểu Cadwell – Luc, nạo sàng hàm, phẫu thuật Delima (mở tất cả các xoang).

Nội soi đông điện cầm máu mũi.

Các phẫu thuật thắt động mạch cầm máu mũi.

Các phẫu thuật mố ung thư vùng mũi xoảng.

Kết hợp phẫu thuật với điều trị tia xạ, hoá chất trong điều trị ung thư mũi xoang

6. PHÒNG BỆNH VÀ TƯ VẤN Ở CỘNG ĐỒNG

Vệ sinh, cải thiện môi trường, điều kiện sống.

Loại trừ các yếu tố nguy cơ.

Nâng cao sức đề kháng, dinh dưỡng, thể lực.

Vấn đề bảo hộ lao động trong môi trường độc hại bụi, khói…

Điều trị triệt để các ổ viêm kế cận như viêm VA, viêm amiđan

Vệ sinh răng miệng: súc miệng họng, đánh răng…

Hướng dẫn sử dụng thuốc cho đúng. Vacxin phòng các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.

Thông báo khi có các dịch của đường hô hấp.

Chuyển bệnh nhân lên tuyến chuyên khoa kịp thời.

Hội chứng ngạt tắc mũi.

Hội chứng chảy mũi.

Rối loạn về ngửi.

Viêm mũi xoang thuộc về nhiễm khuẩn hô hấp trên.

Xem tiếp: Viêm mũi cấp

NTH

Đăng bởi: Thành Chiến Bài Đăng : 04/01/2020 04:12:58

Xẹp Phổi: Kẻ Thù Thầm Lặng

Xẹp phổi được định nghĩa là sự giãn nở không hoàn toàn của cả lá phổi hoặc chỉ một thuỳ phổi. Về mặt mô học, xẹp phổi là một cụm các phế nang xẹp, không có sự trao đổi O 2 và CO 2. Trong lịch sử, xẹp phổi được phát hiện lần đầu tiên qua xét nghiệm tử thi vào năm 1819.

Có nhiều nguyên nhân gây ra xẹp phổi. Xẹp phổi về bản chất là một biến chứng của nhiều loại bệnh lý cấp và mạn tính ở mọi độ tuổi. Bệnh c ó thể do bẩm sinh hoặc mắc phải, hoặc có thể do nguyên nhân ngoài phổi và cả trong phổi.

Trong đó, phổi trái chỉ có 2 thuỳ: trên, và dưới.

Phổi phải có 3 thuỳ: Trên, giữa và dưới.

Khí quản sẽ phân chia thành 2 phế quản chính (trái và phải) đi vào 2 phổi, sau đó lại chia thành rất nhiều nhánh để đi vào từng thuỳ phổi, phế quản thuỳ lại chia thành nhiều phân thuỳ, tiểu phân thuỳ,… cho đến đơn vị nhỏ nhất là phế nang. Dễ nhận thấy rằng phế quản có hình dạng cành cây và phế nang là lá cây. Khi cành cây phía trước càng lớn (hoặc phế quản càng lớn) bị ảnh hưởng thì càng nhiều vùng lá cây phía sau bị ảnh hưởng.

Ở ngoài phổi được bao bọc trực tiếp, dính chặt bởi màng phổi tạng. Màng phổi thành sẽ dính chặt vào mặt trong thành ngực.

Ở người bình thường, 2 màng phổi thành và màng phổi tạng sẽ áp sát nhau, khi lồng ngực nở ra thì phổi nở ra, khi lồng ngực xẹp lại thì phổi xẹp lại, ngoài ra, khi hít vào phổi có thể nở xuống phía bụng, do màng phổi hoành (một phần của màng phổi tạng) sẽ đi xuống phía dưới, bởi vì phần màng phổi này dính chặt với một cơ hô hấp đặc biệt, tên là cơ hoành. Cơ quan này có vai trò là di chuyển xuống phía dưới để phổi nở ra.

Sự áp sát của màng phổi thành mà màng phổi tạng là do áp lực âm giữa 2 màng này.

Xẹp phổi xảy ra do 3 cơ chế chính:

Còn được gọi là xẹp phổi do tắc nghẽn. Đây cũng là nguyên nhân thường gặp nhất.

Khi phế quản bị tắc nghẽn, không có hoặc có một ít không khí đi vào hoặc ra khỏi phế nang.

Trong khi đó, mạch máu ở phổi, phế nang vẫn đến và đi để trao đổi khí bình thường, dẫn đến lượng khí này sẽ bị dòng máu hấp thu và làm cho phế nang xẹp lại.

Tình trạng này diễn ra ở 1 cụm các phế nang sẽ dẫn đến tình trạng xẹp phổi, sự tắc nghẽn gần như hoàn toàn này xuất hiện ở vị trí phế quản càng lớn thì mô phổi bị xẹp càng nhiều.

2.2.1 Do xuất hiện khối u:

Ung thư biểu mô phế quản (là loại thường gặp nhất của ung thư phổi).

Carcinoid (ung thư nội tiết).

Các khối u di căn.

Lymphoma (Ung thư hạch lympho thường là trong trung thất).

Ít gặp hơn là các loại u mỡ, u cơ.

2.2.2 Do viêm:

Lao (u hạt, viêm hẹp phế quản).

Sarcoidosis (bệnh lý do cơ quản miễn dịch bị rối loạn).

2.2.3 Nguyên nhân khác:

Nhĩ trái lớn: Đây là một trong 4 buồng tim, khi lớn sẽ đè ép phế quản của phổi trái.

Dị vật: Do bệnh nhân nuốt vào, nhưng không rơi vào thực quản mà vào phế quản. Đây cũng là nguyên nhân cấp tính duy nhất trong nhóm, thường xuất hiện triệu chứng của nuốt sặc (đột ngột da mặt tím tái, ho sặc, cảm giác nuốt phải dị vật). Sau khi tắc nghẽn xảy ra ở một người bình thường, xẹp phổi sẽ xảy ra trong 24 tiếng đầu tiên.

Đây là nhóm nguyên nhân chủ yếu trong xẹp phổi do hấp thu.

Thường gặp ở bệnh nhân hậu phẩu đặc biệt là mổ tim, đau ngực, đau bụng, chấn thương ngực.

Sử dụng thuốc ức chế hô hấp (Đặc biệt là Morphine, codein).

Bệnh lý ức chế thần kinh trung ương.

Viêm phế quản phổi.

Viêm phế quản.

Ở trẻ em có thể gặp Viêm tiểu phế quản.

Ở nhóm bệnh nhân thở oxy liều cao sẽ dễ dàng bị xẹp phổi hơn (tỷ lệ oxy / không khí bình thường là 21%, với 79% còn là là nitơ). Do nitơ di chuyển từ phế nang và máu chậm hơn nhiều so với oxy.

Ở đối tượng có tắc nghẽn phế quản cấp tính, nếu cho bệnh nhân thở với nồng độ oxy là 100% thì sau 1 tiếng, bệnh nhân sẽ bị xẹp phổi.

2.3.3 Do nhóm các phế nang bị đè ép, dẫn đến xẹp (compressive atelectasis):

Khối u lớn phía ngoài chèn ép vào phế nang (Khối u không nằm trên phế quản).

Khí bị giữ lại trong nhóm các phế nang kế cận làm nhóm phế nang này căng phồng, chứa rất nhiều khí, nhóm phế nang này chèn ép làm xẹp các phế nang xung quanh.

Tràn khí màng phổi (khí quá nhiều trong khoang màng phổi) sẽ đè xẹp các phế nang lân cận.

Tương tự đối với tràn dịch màng phổi (dịch quá nhiều trong khoang màng phổi).

Khối u màng phổi.

2.3.5 Thoát vị hoành: Cơ hoành có 1 lổ bất thường bẩm sinh, ruột trong bụng sẽ đi lên lồng ngực, chèn ép phổi, làm xẹp phổi và thường nằm bên trái.

2.4 Rối loạn hoặc giảm tạo Surfactant (chất giúp các phế nang không bị xẹp dù bạn thở ra hết sức)

Bệnh màng trong (thường gặp ở trẻ sơ sinh rất non tháng).

Thuyên tắc phổi (cơ chế chưa rõ ràng).

Bệnh bụi phổi do than đá: Thường là công nhân ở mỏ than, xẹp đỉnh phổi 2 bên.

Tuỳ thuộc một hay nhiều thuỳ phổi hơn bị ảnh hưởng, nguyên nhân gây ra xẹp phổi và tuổi của bệnh nhân.

Thông thường, hầu hết bệnh nhân xẹp phổi không có triệu chứng.

Khám có thể ghi nhận âm phổi giảm (rì rào phế nang), gõ ngực sẽ ghi nhận âm thanh đục hơn bên đối diện, rung động của phổi khi nói (rung thanh) cũng giảm so với bên đối diện.

Tuỳ thuộc vào nguyên nhân mà có thể có ho, sốt, sụt cân, thở nhanh, đau ngực.

Là cận lâm sàng đầu tiên, cơ bản nhất để phát hiện xẹp phổi, đôi khi còn phát hiện cả nguyên nhân gây ra xẹp phổi.

3.2.1 Dấu hiệu trực tiếp:

Mạch máu và phế quản co cụm: Dấu hiệu này chỉ được nhận diện khi trong thuỳ phổi bị xẹp còn chứa ít không khí, lúc này các phế quản, mạch máu tụ tập lại về vùng tốn thương.

Ngược lại, khi phổi đã xẹp hoàn toàn thì dấu hiệu này sẽ mất đi. Lúc này co kéo rãnh liên thuỳ bé sẽ là dấu hiệu còn lại duy nhất.

3.2.2 Dấu hiệu gián tiếp:

Đám mờ ở phổi (màu trắng).

Khí quản, tim, vòm hoành, trung thất bị kéo lệch về phía tổn thương.

Khoang giữa 2 xương sườn kế nhau bị thu hẹp lại bên phổi xẹp.

Phổi còn lại tăng thông khí (đen hơn, bù trừ cho bên phổi mất chức năng)

Một điều thú vị là ở phổi bị xẹp, áp lực trong khoang màng phổi sẽ giảm. Và theo cân bằng áp lực, thì dịch trong mạch máu sẽ bị đẩy vào khoang này (do áp lực trong mạch máu lớn hơn áp lực trong khoang màng phổi).

3.2.3 Những ví dụ về đặc trưng XQ của xẹp phổi, thuỳ phổi:

Đám mờ cả một bên phổi, co kéo toàn bộ tim, khí quản, thậm chí là phổi bên đối diện về phía tổn thương.

Thuỳ trên phổi phải

Đám mờ nằm ở phía trên hoặc giữa, kéo cơ hoành lên trên, kéo rãnh liên thuỳ bé. Đôi khi có thể thấy dấu hình chữ S (hay Golden sign), gợi ý một khối u ác tính.

Thuỳ giữa phổi phải

Xác định tốt nhất trên phim phổi nghiêng, khi rãnh liên thuỳ bé và lớn gần như thành một. Xoá mờ bóng tim trên phim XQ ngực thẳng.

Bên cạnh XQ ngực thì siêu âm phổi và CT scan cũng là những công cụ thích hợp để chẩn đoán xác định và nguyên nhân gây ra xẹp phổi.

Khi nghi ngờ tổn thương trong lòng phế quản gây xẹp phổi, khó xác định bản chất trên XQ thì nội soi phế quản là lựa chọn thích hợp, kể cả chẩn đoán cũng như điều trị những nguyên nhân như dị vật đường thở.

3.2.4 Những bệnh lý gần giống xẹp phổi trên X – Quang

Tuỳ thuộc vào nguyên nhân gây xẹp phổi, ta sẽ có cách điều trị khác nhau. Việc đi ều trị chung cho tất cả các trường hợp là không có.

Sau gây mê, có một số lưu ý:

Trong vòng 24 giờ sau mổ, hầu hết sau gây mê sẽ làm giảm chức năng phổi thoáng qua.

Cần đổi tư thế bệnh nhân từ nằm sang ngồi.

Tập cho bệnh nhân hít thở sâu.

Hoạt động trở lại sớm nhất có thể.

Hút đàm nhớt (ở bệnh nhân còn đặt nội khí quản).

Thở máy dưới áp lực dương.

Ngoài ra còn có thể điều trị thuốc như:

Loãng đàm (acetylcystein) đặc biệt là ở bệnh nhân xơ nang.

Nội soi phế quản như đã nêu, là một phương pháp chẩn đoán, điều trị tương đối xâm lấn, sẽ làm bệnh nhân khó chịu nhiều, nhưng có giá trị cao trong khoảng 76% các trường hợp xẹp phổi nói chung.

Bác sĩ Nguyễn Đoàn Trọng Nhân

Đờm, Ho, Khó Thở Giết Người Thầm Lặng Vì Sao?

Khi bị ho, khạc đờm, khó thở rất có thể bạn đã mắc bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). COPD là tập hợp của: viêm phế quản mạn, khí phế thũng và hen phế quản (suyễn) có tình trạng tắc nghẽn đường thở không hồi phục hoàn toàn.

Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]

Viêm phổi tắc nghẽn mạn tính – COPD

Viêm phổi tắc nghẽn mạn tính COPD

Bệnh diễn biến âm thầm, không gây nguy hiểm tức thì nhưng người bệnh sẽ thường xuyên bị thiếu oxy trong máu gây mệt mỏi, đờm, ho, khó thở, tức ngực, suy nhược, thậm chí không di chuyển được.

Đặc biệt, COPD dễ dẫn đến biến chứng: viêm phổi, tràn khí màng phổi, ung thư phổi, tâm phế mạn và khiến nhiều bệnh khác nặng thêm như suy tim, đái tháo đường…bởi vậy phổi tắc nghẽn mạn tính – COPD được coi là “sát thủ vô hình” với con người.

Triệu chứng của bệnh

Đầu tiên là ho, khạc đờm vào buổi sáng. Kế tiếp là khó thở khi gắng sức, lúc leo cầu thang, khi đi nhanh trên đường bằng.

Tiếp theo là những đợt cấp khiến bệnh nhân khó thở và khạc đờm nhiều hơn, đục màu. Đợt cấp ngày càng nhiều hơn, thời gian dài hơn. Đó là những triệu chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

Đờm, ho , khó thở – Triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính – COPD

Ai có nguy cơ mắc Phổi tắc nghẽn mạn tính – COPD cao?

Người trên 40 tuổi có tiền sử hút thuốc; làm việc trong môi trường độc hại (khói, bụi, hơi hóa chất); có sức đề kháng kém (hay bị nhiễm trùng đường hô hấp, cảm lạnh…); di truyền; …

Phổi tắc nghẽn mạn tính – COPD chưa thể chữa khỏi hoàn toàn mà chỉ có thể làm giảm triệu chứng, làm chậm quá trình tổn thương phổi, giảm biến chứng, cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân; việc điều trị yêu cầu thời gian lâu dài, kiên trì.

Tây y điều trị Phổi tắc nghẽn mạn tính như thế nào?

Tây y điều trị gồm 2 mục đích, điều trị dự phòng và điều trị đợt cấp và sử dụng 2 nhóm thuốc :

Thuốc ở dạng hít, xịt có tác động nhanh, làm giãn cơ trơn phế quản giúp luồng khí lưu thông ở đường thở được dễ dàng hơn, người bệnh thoát khỏi cảm giác khó thở.

Tác dụng phụ có thể gặp: tim đập nhanh; run tay chân; khô miệng; dễ bị kích thích; chóng mặt…

Thuốc kiểm soát dài hạn (thuốc dự phòng)

Các thuốc này giúp kiểm soát bệnh và làm giảm nguy cơ lên cơn cấp; chỉ có kết quả khi sử dụng đều đặn hàng ngày.

Có 2 loại thuốc gồm:

1. Giãn phế quản tác động dài (có dạng thuốc hít, xịt và thuốc uống)

Có tác dụng giãn các cơ siết chặt quanh đường thờ, có thể ngừa được cơn nhưng không thể cắt cơn khi cơn đã bắt đầu.

Tác dụng phụ có thể: Nhức đầu, chóng mặt, mất ngủ, tim đập nhanh, buồn nôn.

2. Kháng viêm

Phổ biến nhất là các thuốc nhóm corticoid (có dạng thuốc hít và thuốc uống).

Tác dụng chính: ngăn ngừa hay làm giảm viêm đường thở, chống lại các chất kích thích đường thở.

Tác dụng phụ có thể: Khô miệng; nấm miệng; nhức đầu; rối loạn dạ dày, xương và mắt; suy thượng thận

Đột phá mới giúp kiểm soát đờm, ho, khó thở tối ưu là gì?

Tây y thường giúp giảm nhanh triệu chứng nhưng bệnh thường hay tái phát và thuốc có thể gây nhiều tác dụng phụ.

Đông y giải quyết vấn đề căn nguyên của bệnh nhưng thời gian điều trị cần dài hơn. Kết hợp Đông và Tây y là một giải pháp đột phá đã giúp rất nhiều bệnh nhân kiểm soát bệnh thành công.

Sau một thời gian khi triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở giảm đã có thể giảm liều thậm chí không phải dùng thuốc tây mà chỉ cần sử dụng thảo dược.

Gần 20 năm làm việc trong môi trường đầy bụi chì của lò đúc gang, cộng với thói quen hút thuốc lào từ năm lên 9 tuổi là những nguyên nhân chính khiến bác Hoàng Văn Cậy điện thoại 0169.331.4435 (72 tuổi, xã Nhân Hòa, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên) mắc bệnh bụi phổi silic rồi biến chứng thành viêm phổi tắc nghẽn mạn tính.

Đi khám ở bệnh viện, bác được bác sỹ kê cho thuốc kháng sinh. Thế nhưng, cứ ngưng dùng kháng sinh tầm 1 tháng là họng lại sinh đờm đặc quánh, bám chặt ở cổ, khạc cả ngày không ra. Những đợt kháng sinh kéo dài khiến cơ thể bác Cậy luôn mệt mỏi, thân hình gầy sọp, dạ dày thường xuyên đau thắt.

Hình ảnh bác Hoàng Văn Cậy

“Ước mơ lớn nhất của tôi là khạc được đờm dễ dàng. Chỉ như vậy thôi mà sao khó khăn quá!” – bác Cậy than thở.

May sao, vào ngày 02/11/2013, khi bác tình cờ đọc trên báo thông tin về COPD và thấy các triệu chứng bệnh giống hệt với tình trạng của bác hiện tại. Trong bài báo còn đề cập đến nhiều trường hợp bị bệnh lâu năm nhưng đã hỗ trợ kiểm soát thành công nhờ dùng Bảo Khí Khang. Dù không mấy kỳ vọng nhưng bác vẫn mua vài hộp về dùng thử.

Sau 1 tháng đầu dùng Bảo Khí Khang, thấy bệnh tình thuyên giảm nhưng vẫn có lúc đỡ, lúc không, nhiều khi bác đã định từ bỏ. Nhưng rồi, bác lại tự động viên mình cố gắng kiên trì dùng tiếp.

Và sự kiên trì ấy đã được đền đáp. Sau 3 tháng sử dụng, bệnh tình của bác Cậy có những tiến triển vượt bậc.

Trước kia, cơn ho và khó thở luôn đeo bám bác suốt cả ngày thì nay, các triệu chứng chỉ kéo dài khoảng 1-2 tiếng vào buổi sáng do thời tiết lạnh.

Từ 8h sáng trở đi, hô hấp của bác trở lại bình thường. Đờm giảm nhiều, không còn đặc quánh khiến bác khạc dễ dàng hơn, thậm chí bác Cậy chỉ phải khạc 2-3 lần/ngày.

Đã từng dùng kháng sinh trong nhiều năm trời nhưng bác Cậy chưa bao giờ thấy bệnh tình thuyên giảm rõ rệt như khi dùng Bảo Khí Khang.

Bác tìm hiểu kỹ thì được biết, Bảo Khí Khang được chiết xuất từ cây lá Hen tự nhiên cùng các dược liệu quý và các chất bổ sung. Do đó, người bệnh có thể sử dụng trong thời gian dài mà không lo sợ các tác dụng phụ như thuốc Tây. Tuy vậy, thảo dược lại yêu cầu người bệnh phải kiên trì sử dụng đều đặn trong một thời gian nhất định thì mới thấy được hiệu quả.

“Dùng thảo dược, thuốc nam thì phải kiên trì. 2-3 tháng hẵng nói chuyện, chứ 3-4 ngày thì đừng vội kết luận gì cả.” – Bác Cậy nói.

Kể từ đó đến nay đã hơn 1 năm, bác Cậy đã dùng hết 40 hộp Bảo Khí Khang và vẫn đang duy trì mỗi ngày. Bác không phải sử dụng loại thuốc nào khác, chỉ trừ một lọ thuốc xịt dự trữ khi khẩn cấp. Bây giờ, trong nhà bác lúc nào cũng phòng sẵn 2 hộp Bảo Khí Khang. Nhờ thế mà bác Cậy trở nên vui vẻ và yêu đời hơn.

“Tôi nguyện dùng Bảo Khí Khang cho đến lúc chết thì thôi.” – Bác cười rồi lại tỏ ra có chút tiếc nuối.

Mời quý vị và các bạn xem video chia sẻ của bác Hoàng Văn Cậy:

Để được chia sẻ kinh nghiệm kiểm soát đờm, ho, khó thở độc giả có thể liên hệ với bác Hoàng Văn Cậy qua điện thoại: 0169.331.4435 hoặc tổng đài tư vấn: 1800.0055

Viêm Xoang: Triệu Chứng Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Viêm Xoang

Bệnh viêm xoang là bệnh gì?

Viêm xoang là tình trạng nhiễm trùng và viêm một hoặc nhiều xoang do xoang bị tắc nghẽn. Bệnh thường xảy ra đột ngột và chỉ kéo dài trong thời gian ngắn. (khoảng 4 tuần) Gọi là viêm xoang cấp tính. Một trường hợp kéo dài khoảng hơn 3 tháng và lặp đi lặp lại gọi là viêm xoang mạn tính.

Triệu chứng của bệnh viêm xoang

Bệnh viêm xoang có tất cả 3 triệu chứng chính:

Tùy theo xoang bị viêm mà vùng bị nhức của mỗi bệnh nhân khác nhau sẽ có sự khác nhau:

Viêm xoang hàm: Nhức vùng má

Viêm xoang trán: Nhức giữa 2 lông mày, có thời gian nhất định, thường là 10 giờ sáng

Viêm xoang sàng trước: Nhức giữa 2 mắt

Viêm xoang sàng sau, xoang bướm: Nhức trong sâu, nhức vùng gáy

Có thể ở một hoặc cả 2 bên. Tùy vị trí xoang bị viêm, dịch có thể chảy xuống mũi phía trước (đối với nhóm xoang trước) hay xuống họng (viêm nhóm xoang sau). Do đó, người bệnh sẽ cảm thấy rất khó chịu, hay khụt khịt mũi hoặc ngứa họng, muốn khạc nhổ.

Đồng thời, tính chất dịch mũi cũng thay đổi: ban đầu có thể loãng, sau đặc dần. Màu trắng đục, vàng nhạt hoặc màu xanh, có mùi tanh hoặc hôi… Phụ thuộc vào thời gian và mức độ của bệnh.

Tuy nhiên, tùy theo tình trạng bệnh cấp tính hay mạn tính mà các triệu chứng có thể thay đổi. Đối với viêm xoang cấp tính, biểu hiện đau vùng mặt là chính. Đồng thời, có thêm các triệu chứng khác như sốt, mệt mỏi, soi gương thấy có sưng nề vùng má hoặc nửa bên mặt.

Đến khi bệnh kéo dài thành mạn tĩnh, tình trạng chảy nước mũi trở thành dấu hiệu nổi bật hơn. Ít khi có đau mặt rõ rệt thành cơn mà thường chỉ nhức đầu. Nhiều hơn về trưa và chiều, kèm theo các triệu chứng viêm đường hô hấp mạn tính: ho khan, ngứa họng kéo dài,…

Nguyên nhân gây ra bệnh viêm xoang

Bệnh viêm xoang là một trong những căn bệnh mãn tính phổ biến và rất dễ phát sinh bệnh. Nhất là trong điều kiện môi trường sinh hoạt hiện nay.

Nguyên nhân gây ra bệnh viêm xoang thì rất nhiều, một số nguyên nhân chủ yếu như sau:

Môi trường ô nhiễm: Không khí ô nhiễm, khói bụi, ao hồ không được vệ sinh sạch sẽ… Khiến cho vi khuẩn vào mũi và gây viêm mũi, sau đó trở thành viêm xoang.

Cơ địa bị dị ứng: Dị ứng với hóa chất, thức ăn biến chất kéo dài khiến cho niêm mạc mũi bị phù nề. Gây bít tắc lỗ thông xoang, xoang bị tắc gây nhiễm trùng và viêm xoang.

Sức đề kháng kém: Khiến cho cơ thể không đủ sức đề kháng chống lại vi khuẩn. Làm suy giảm hệ miễn dịch, suy yếu niêm mạc đường hô hấp, rối loạn hệ thần kinh thực vật.

Vệ sinh không sạch sẽ: Không rửa tay, rửa mặt, không vệ sinh cá nhân đầy đủ. Vi khuẩn sẽ vào mũi, gây viêm mũi, sau đó dẫn tới viêm xoang.

Do viêm mũi sau nhiễm siêu vi (cúm, sởi,…), bị bội nhiễm, viêm mũi dị ứng kéo dài hoặc do tình trạng vẹo vách ngăn. Ngoài ra, cũng có trường hợp viêm xoang là hậu quả của sâu răng, nhiễm trùng răng hàm trên.

Để làm giảm cảm giác khó chịu do bệnh viêm xoang gây ra. Người bệnh có thể dùng thuốc xịt hoặc thuốc nhỏ trị nghẹt mũi. Đối với hiện tượng đau đầu nhẹ, người bệnh có thể dùng thuốc giảm đau thông dụng chứa paracetamol như Panadol hoặc Efferagan.

Bên cạnh đó, bác sĩ có thể chỉ định cho bệnh nhân dùng thuốc kháng histamine hoặc thuốc xịt mũi corticosteroid để giảm sưng. Phương pháp này cũng đặc biệt hữu hiệu trong trường hợp bệnh nhân bị polyp mũi. Còn đối với trường hợp viêm xoang do nhiễm khuẩn, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc kháng sinh.

1. Chữa viêm xoang bằng phương pháp đông y

Xoa bóp, day bấm huyệt: Dùng hai tay kẹp xoa bóp sống mũi, làm cho khoang mũi nóng lên.

Rửa mặt khô: Làm tay nóng lên, xoa toàn bộ mặt.

Bấm huyệt nghinh hương: Nằm bên cạnh đường viền cánh mũi, và phía giữa mặt, giáp sống mũi. bấm khoảng 1-2 phút.

Huyệt ấn đường: nằm giữa hai lông mày. Mỗi lần bấm khoảng 2-3 phút.

Bấm huyệt phong trì: là 2 vùng lõm chân tóc sau gáy

Huyệt hợp cốc: Là điểm lõm giữa ngón trỏ và ngón cái của 2 tay. Bấm khoảng 1-3 phút.

Cây ngũ sắc (Cây cứt lợn) có tác dụng kháng khuẩn, làm sạch chữa viêm xoang, viêm mũi dị ứng.

Búp đa và quả ké:Hỗn hợp này thường được dùng để chữa bệnh viêm xoang, đau đầu do phong hàn, đau răng, nghẹt mũi, chảy nước mũi…

Tỏi và mật ong: Dùng để uống và để rửa.

Bột sắn:Giảm sốt, hạ nhiệt, chữa nhức đầu, nóng trong, đi ngoài ra máu

# Ưu điểm: Các vị thuốc đông y sử dụng hoàn toàn từ thiên nhiên nên không gây tác dụng phụ. Tiết kiệm kinh tế, dễ tìm kiếm.

# Nhược điểm: Thời gian điều trị lâu, bệnh nhân phải kiên trì điều trị. Khó điều trị trong trường hợp viêm xoang cấp và viêm xoang nặng.

2. Chữa viêm xoang bằng tây y

Theo các chuyên gia về tai-mũi-họng, viêm xoang là bệnh lý dễ mắc phải, nhưng lại khó chữa và dễ tái phát. Tây Y điều trị viêm xoang chủ yếu dùng nước muối sinh lý làm sạch vùng xoang bị viêm, dùng thuốc xịt, thuốc uống tân dược như kháng sinh – chống viêm để điều trị. Đây chỉ là giải pháp ngăn chặn tạm thời, bệnh rất dễ tái phát khi ngưng dùng thuốc.

Ngoài ra, việc điều trị không đúng cách một cách lâu dài có thể gây tác dụng phụ, dẫn đến nhờn thuốc, thậm chí tổn thương các cơ quan khác như hệ tiêu hóa, gan, thận…

Điều trị viêm xoang bằng phương pháp đặc trị: Dùng lực âm (thủ thuật Proetz) để lấy mủ từ xoang và rửa xoang không gây đau hoặc chảy máu.

Phẫu thuật nội soi mũi xoang: Mở các đường dẫn lưu nạo mủ với trường hợp dùng thuốc không còn hiệu quả hoặc do nấm

Phương pháp JCIC xâm lấn tối thiểu: Đây là phương pháp điều trị hiện đại chữa viêm xoang mới nhất. Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội so với các phương pháp khác như: Điều trị chính xác và toàn diện nguyên nhân gây bệnh; Loại bỏ chính xác mô bị thương và thời gian điều trị siêu ngắn trong khoảng 15-30 phút.

Ưu điểm: giảm nhanh các triệu chứng của bệnh viêm xoang, ngoài ra còn giảm luôn các triệu chứng dị ứng.

Nhược điểm: Người bệnh cần phải cân nhắc kỹ càng việc phẫu thuật nếu chưa cần thiết. Cần cẩn thận với tác dụng phụ của thuốc kháng sinh. Chi phí cao…

Người bệnh viêm xoang nên kiêng ăn gì?

Sữa và các chế phẩm từ sữa

Các thực phẩm cay nóng

Chất cồn

Không nên ăn khuya

Ngoài ra, người bệnh viêm xoang cũng nên hạn chế một số thực phẩm như:

Thức uống có caffeine

Nước có đường và các chất phụ gia

Bệnh viêm xoang có bị lây không?

Bệnh viêm xoang có khả năng lây nhiễm cho người đối diện thông qua hệ hô hấp. Trong trường hợp viêm xoang có nguyên nhân là do vi khuẩn. Tuy nhiên, việc lây nhiễm của bệnh viêm xoang không đáng lo ngại nhiều. Bởi nó còn tùy thuộc vào mức độ tiếp xúc. Đặc biệt là do hệ thống miễn dịch của cơ thể. Nếu hệ miễn dịch của cơ thể bạn khỏe mạnh thì hoàn toàn có thể chống loại các tác nhân gây bệnh.

Những người đang bị viêm họng, viêm phế quản vốn dĩ cơ thể đang tồn tại một lượng vi khuẩn nhất định mang nguy cơ tiềm ẩn gây nên bệnh viêm xoang. Hơn nữa, sức đề kháng suy giảm do cơ thể đang phải vận động nguồn lực tại các vị trí viêm. Làm cho bất kỳ các động tác nào tới xoang đều có thể làm xoang tổn thương và gây nên viêm nhiễm.

Cách phòng bệnh viêm xoang hiệu quả

Tránh xa các nguồn khói bụi gây ô nhiễm bằng cách đeo khẩu trang.

Giữ môi trường xung quanh luôn sạch sẽ, thoáng mát.

Thường xuyên vệ sinh mũi khi bị cúm và khi tiếp xúc với khí lạnh.

Với những người có cơ địa dị ứng, hãy tránh các tác nhân gây dị ứng và liên hệ với bác sĩ ngay khi có triệu chứng dị ứng.

Vệ sinh cơ thể sạch sẽ, nhất là đôi tay.

Cần điều trị các tác nhân gây viêm mũi xoang như: cúm, sởi, viêm amidan, nhổ răng sâu,…

Ăn uống đủ chất, thể dục thường xuyên để nâng cao sức đề kháng của cơ thể.

Giữ vệ sinh và tránh các tác nhân gây bệnh viêm xoang là điều cơ bản trong phòng bệnh. Khi có các dấu hiệu đau ở vùng mặt, chảy nước mũi. Ngạt mũi kéo dài hay các dấu hiệu dị ứng. Hãy tới ngay các cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời.