Top 12 # Hội Chứng Xâm Nhập Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Chứng Phong Nhiệt Xâm Nhập Phế

chứng phong nhiệt xâm nhập phế

I. Khái niệm

Chứng Phong nhiệt xâm nhập Phế cũng gọi là chứng Phong nhiệt phạm Phĩf, đây là tên gọi chung cho biểu hiện lâm sàng ngoại cảm tà khí phong nhiệt hoặc phong hàn uất lại hóa nhiệt mà xuất hiện chứng trạng Phế khí tuyên giáng thất thường gây nên bệnh.

Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là sợ gió phát sốt, khái thấu, khạc ra đờm vàng dính khó long đờm, lưỡi đỏ mạch Phù Sác hoặc kiêm chứng đau họng, mũi chẩy nước đặc, miệng khô muốn uống nước. Chứng nặng có thể thở suyễn, cánh mũi phập phồng và phiền táo không yên v.v…

Chứng Phong nhiệt xâm nhập Phế thưòng gặp trong các bệnh Cảm mạo, Khái thấu, Suyễn chứng, Phế ung, Khái huyết, Nục huyết và Thủy thũng.

Cần chẩn đoán với các chứng Đàm nhiệt úng tác Phế, chứng Táo tà phạm Phế V V…

Chứng Phong nhiệt xâm nhập Phế thuộc loại ngoại cảm phong nhiệt kết hợp với tạng Phế ở bên trong, gặp trong khá nhiều loại tật bệnh, biểu hiện lâm sàng đều có những đặc điểm nhất định, phép chữa cũng không hoàn toàn giống nhau, càn phân biệt cho rõ. – Như bệnh Ngoại cảm xuất hiện chứng Phong nhiệt xâm nhập Phế, đặc điểm lâm sàng là phát sốt, hơi sợ phong hàn, mũi tắc chẩy nước đục, miệng khô mà khát, họng sưng đỏ đau, khái thấu, đờm vàng dính, rêu lưỡi vàng, mạch Phù Sác; đây là cảm nhiễm tà khí phong nhiệt ở phía trên, Phế mất sự thanh túc gậy nên. Diệp Thiên Sĩ có nđi: “cảm nhiễm ôn tà ở trên, trước tiên phạm vào Phế” (Ngoại cảm Ôn nhiệt thiên); điều trị theo phép tân lương giải bỉểtí, thanh Phế thấu nhiệt, cho uống bài Ngân kiều tán (Ôn bệnh điịu biện).

– Bênh Khái thấu xuất hiện chứng Phong nhiệt xâm nhập Phế, đặc điểm lâm sàng là khái thấu không dễ, đờm vàng dính, khát nước đau họng, kèm theo đau đầu, mình nóng, ố phong, ra mồ hôi; Đây là do phong nhiệt phạm Phế, Phế mất sự tuyên thông gây nên; điều trị rtên sơ phong thanh nhiệt, tuyên Phế hóa đàm, cho uống bài Tang cục ẩm, (ôn bệnh điều biện).

– Trong Suyễn chổng xuất hiện chứng Phong nhiệt xâm nhập Phế, đặc điểm lâm sàng là hơi thở gấp gáp hổn hển, thậm chí cánh mũi phập phồng, khái khấu, đờm dính sác vàng, khđ khạc đờm; đây là phong nhiệt ở Phế, nhiệt thịnh khí úng tác, Phế khí nghịch lên gây nên; điều trị nên thanh nhiệt giải biểu, tuyên Phế dẹp cợn Suyễn, cho uống Ma hạnh thạch cam thang (Thương hàn luận).

■ Nếu bệnh Phế ung xuất hiện chứng phong nhiệt xâm nhập Phế, đặc, điểm tậm sàng là sợ gió, phát sôt, khái thấu đờm ít và dính, đauỊ vùng ngực khi ho đau càng tăng, khó thở, miệng khô mũi ráo, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch Phù Hoạt mà Sác; đây là tổn thương do phong nhiệt, đờm nhiệt hun đốt Phế gây nên; điều trị nên sơ tán phong nhiệt, thanh Phế hóa đàm, cho uống bài Ngân kiều tán gia Ngu tinh thảo.

– Bệnh Khái huyết gặp chứng Phong nhiệt xâm nhập Phế, đặc điểm lâm sàng là họng ngứa và khái thău, trong đờm có ỉẫn máu, miệng khô mũi ráo, lưỡi đỏ, đây là do ngoại cảm phong nhiệt, nhiệt làm tồn thương Phế lạc gây nên, điều tri nên thanh nhiệt nhuận Phế, dẹp khái chỉ huyết, cho uống bài Tang hạnh thang (Ôn bệnh điều biện).

– Trong bệnh Tỵ nục xuất hiện chứng Phong nhiệt xâm nhập Phế, đặc điểm lâm sàng là mũi khô, chảy máu mũi, miệng khô họng ráo, lưỡi đỏ mạch Sác, đây là do phong nhiệt phạm Phế, bức huyết đi càn gây nên; điều trị nên thanh tiết Phế nhiệt, lương huyết chỉ huyết; cho uống bài Tả bạch tán (Tiều nhi dược chứng trực quyết).

– Nếu bệnh Thủy thũng xuất hiện chứng Phong nhiệt xâm nhập Phế, biểu hiện lâm sàng là mi mát phù thũng trưốc tiên, sau đó tay chân và kháp minh đều phù, các khớp xương đau mỏi tiểu tiện sác vàng khó đi, ố phong phát sốt, họng sưng đỏ đau, lưỡi đỏ, mạch Phù Hoạt Sác; đây là do phong nhiệt từ ngoài xâm nhập, Phế khí không tuyên thông, thủy đạo không điều hòa thông lợi gây nên; điều trị nên tán phong thanh nhiệt, tuyên Phế lợi thủy, cho uống bài Việt Tỳ gia truật thang (Kim Quỹ yếu lược).

Tóm lại, phong nhiệt xâm nhập Phế trong những tật bệnh khác nhau, biểu hiện chứng trạng đều có đặc điểm, lâm sàng căn cứ vào những đặc điểm ấy mà chẩn đoán phân biệt.

Về chuyển quy cơ chế bệnh của chứng Phong nhiệt xâm nhập Phế, thường do con người và do khí hậu địa phương mà khác nhau. Ngưòi thể trạng vấn thịnh, phong nhiệt xâm nhập Phế dễ trở thành chứng hậu nhiệt tà úng tắc ở Phế hoặc đàm nhiệt úng tắc ở Phế. Người thể trạng vốn hư dễ trở thành khí âm đều hư hoặc dẫn đến chứng dương khí muốn thoát. Sự khác nhau về tuế vận và khí hậu khu vực khác nhau cũng cd thể ảnh hưởng tới bệnh cơ truyền biến của chứng này.

Phong là chủ khí của mùa Xuân, chứng phong nhiệt xâm nhập Phế, thường dễ tác quái vào mùa Xuân, đó là đặc điểm do thời lệnh, như gặp tuế thổ thái quá và phương Nam ấm thấp, phong nhịệt xâm phạm Phế cụng có thể do thấp cảm nhiễm tìí bên ngoài mà biểu hiện những chứng hậu điển hình về phong nhiệt ở biểu như các chứng trạng mình nóng bứt dứt, chân tay nhức nhối nặng nề, lâm sàng phải lưu ý phân tích cho rõ ràng.

Trong quá trình diễn biến cơ chế bệnh do phong nhiệt xâm nhập Phế, thườtìg có thể gặp ba tình huống: Một là do nhiệt làm hao tân dịcK đến nỗi tân dịch ở Phế suy tổn, xuất hiện các chủng trạng tân dịch phần âm suy hao như mũi rậo họng khô, ho ít tiếng khàn, nóng tìlng cơn mồ hôi trộm, lưỡi đỏ ít rêu, mạch Tế Sác. Hai là do nhiệt làm tổn thương đường Lạc của Phế đến nỗi Phế lạc bị tổn hại, xuất hiện chứng trạng huyết nhiệt đi càn như mụi xuất huyết, khái huỵết và khạc ra huyết. Ba là phong nhiệt bức bối, hun đốt tân dịch hình thành chứng đàm nhiệt úng tắc ở Phế, có các chứng ngực khtí chịu, khái thấu suyễn gấp, trong họng có tiếng đờm khò khè, khạc ra đờm vàng dính hoặc có mùi hôi tanh… Lâm sàng càn nghiên cứu rõ nhân nào qụả ấy, phận tích tiêu và bản, biện chứng cho chuẩn xác.

II. Chẩn đoán phân biệt

– Chứng đàm nhiệt úng tác Phế với chứng phong nhiệt xâm nhập Phế: hai chứng vừa có mói liên hệ nhân quả lại vừa có chứng trạng tương tự, cần chẩn đoán phân biệt. Chứng đàm nhiệt úng tắc Phế có thể do phong nhiệt phạm Phố, nhiệt làm thương tân dịch, nung nấu thành đờm, đờm câu kết với nhiệt làm úng tắc Phế lạc gây nên; Cũng có thể do người bệnh vốn sẵn có bệnh về đòm lại bị cảm nhiệt phong nhiệt đàm với nhiệt quấn quít mà thành bệnh. Trên lâm sàng, loại trên dứt khoát phải có chứng

hậu phong nhiệt phạm Phế trước tiên, tiếp theo mới có chứng đàm nhiệt úng tắc Phế; Loại sau phải ctí bệnh sử về bệnh sẫn có kết hợp với bệnh mới cảm nhiễm. Về phường diện chứng trạng, đặc điểm lâm sàng của chứng ăata nhiệt úng tác Phế là tiếng ho nặng đụe, đírm khò khè, hung cách đày nghẽn, khạc jra đờm vàng dính, lưỡi đỏ rêu vâng nhớt, mạch Hoạt Sác. Đặc điểm lâm sàng của chứng phong nhiệt xâm nhập Phế là phát nhiệt sợ gió, khái t hấu, ít đờm sẵc vàng, khạc nhổ khó khản, lưỡi đỏ mạch Phù Sác, cho đến cả đau bụng và chẩy nước mũi đặc. Một là Lý chứng, một là kiêm chứng cả biểu, và lý; Nguyên nhân bệnh không giống nhau, mức độ bệnh tình cũng bất nhất.

– Chứng Táo tà phạm Phế và chứng Phong nhiệt xâm nhập Phế: Về bệnh nhân vá cơ chế bệnh của hai chứng này cd mối liên hệ chặt chẽ, nhưng biểu hiện lâm sàng cũng có chỗ giống nhau và khác nhau. Chứng táo tà xâm phạm Phế vừa có thể phát bệnh đơn thtiàn, cũng có thể do phong nhiệt phạm Phế, nhiệt làm hao tân dịch đến nỗi phong táo tân dịch tổn thương. Về phương diện chứng trạng, đặc điểm lâm sàng của Táo tà phạm Phế ỉà ho khan không có đòm hoặc khổ khạc ra đờm, hoặc trong đờm lẫn máu, và đau họng. Do Phong nhiệt xâm nhập Phế, thương âm hđa táo, trước tiên phải trên cơ sở chứng Phong nhiệt xâm nhập Phế, sau đó biến hóa về bệnh cơ, kết hợp với chứng Phế táo có các chứng trạng mũi miệng khô ráo, tiếng khàn, ho khan không có đờm v.v… Ngoài ra, chứng táo tà phạm Phế phần nhiều phát sinh vào mùa íhu, chứng Phong nhiệt xâm nhập Phế cả bổtt mùa cùng xuất hiện mà đa số là phát bệnh vào mùa Xuân, cũng có thể làm căn cứ để phân biệt.

III. Trích dẫn y văn.

Bệnh phong nhiệt là khí phong nhiệt trước tiên phạm vào bì

mao thuộc Phế. Phế là cái náp che đậy nãtn Tạng quản lý bì mao toàn thân. Nếu thớ thịt da dẻ thưa hở thỉ khí phong nhiệt phạm bì mao trước tiên và cũng tức là vào Phế, có chứng trạng sợ gió rét run, mát muốn Lòi rạ, chẩy nước mũi; biệu hiện trong vòng ba ngày hoặc nám ngày, người không tỉnh táo là bị chứng này. Sau bảy, tám ngày nước mũi ra thành cục như hòn đạn sác vàng xanh, khạc ra, xỉ ra từ miệng mũi, đó là dấu hiệu tốt; nếu không xỉ ra, khạc ra là bệnh vào sâu ở Phế, biến thành chứng khái thấu nhổ ra mủ máu (Phong nhiệt hậu – Chư bệnh nguyên hậu luận).

– Người mác bệnh Phế vốn có đàm nhiệt, nội hỏa không được sơ tiết, đó là nguyên nhân cả biểu và lý, thuộc Thực chứng (Thương phong – Chứng trị văng bổ).

Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Nếu copy nội dung hãy để lại link về bài gốc như một sự tri ân với tác giả. Xin cảm ơn! Thông tin trên Website :

www.thaythuoccuaban.com chỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.

Lương y Nguyễn Hữu Toàn . Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH

Cảnh Báo Nguy Cơ Bệnh Dịch Hạch Xâm Nhập Vào Việt Nam

(NTD) – Dịch hạch là một loại bệnh tối nguy hiểm. Mới đây, căn bệnh này đã xuất hiện tại nước Cộng hòa Madagascar và rất có nguy cơ xâm nhập vào Việt Nam.

Theo báo cáo của Bộ Y tế, đã có 119 trường hợp mắc bệnh dịch hạch tại nước Cộng hòa Madagascar, trong đó có 40 trường hợp tử vong. Trước đó, Mỹ cũng phát hiện 3 ca dịch hạch. Và mới đây nhất, tại Trung Quốc đã có 1 ca tử vong vì bệnh dịch hạch. Bộ Y tế cho biết xác suất lây truyền bệnh dịch hạch tại Việt Nam là khá thấp song không phải vì thế mà không có khả năng xảy ra.

Các vi khuẩn dịch hạch, Yersinia pestis, được truyền cho con người khi bị cắn bởi bọ chét mà trước đó trên động vật nuôi bị nhiễm bệnh, chẳng hạn như: Chuột, sóc, thỏ, chó, chipmunks. Vi khuẩn cũng có thể nhập vào cơ thể nếu có một vết trong da tiếp xúc với máu của động vật nhiễm bệnh. Mèo có thể bị nhiễm bệnh dịch hạch từ vết cắn của bọ chét hoặc ăn động vật gặm nhấm bị nhiễm bệnh. Dịch hạch thể phổi, ảnh hưởng tới phổi, được lan truyền do hít phải các giọt truyền nhiễm khi ho vào không khí của một động vật bị bệnh hoặc người.

Triệu chứng thể hạch biểu hiện bằng việc phát bệnh đột ngột. Bệnh nhân thấy ớn lạnh, mệt mỏi, đau cơ, đau bụng, buồn nôn và đau đầu. Sau đó, bệnh chuyển sang giai đoạn toàn phát với các triệu chứng đặc trưng là nhiễm khuẩn, nhiễm độc và sưng hạch. Hạch có thể to bằng ngón tay cái hoặc bằng quả trứng gà, lúc đầu đau và cứng chắc, sau đó, hạch mềm hoá mủ. Hạch có thể to bằng ngón tay cái hoặc bằng quả trứng gà, lúc đầu đau và cứng chắc, sau đó, hạch mềm hoá mủ. Thể hạch có thể tiến triển thành nhiễm khuẩn huyết, thể phổi hoặc viêm màng não thứ phát. Thể hạch nếu không được điều trị sớm sẽ tiến triển đột ngột thành nhiễm khuẩn tối cấp (sốt cao 40 – 410C), tình trạng nhiễm khuẩn, nhiễm độc, huyết áp giảm, mạch nhanh, nhỏ, vật vã, rối loạn tinh thần, hôn mê, thường bệnh nhân chết trong vòng 3 – 5 ngày. Dịch hạch thể phổi rất nguy hiểm vì có thể lây truyền trực tiếp qua đường hô hấp từ người bệnh sang người lành và bùng phát thành dịch lớn. Bệnh nhân có dấu hiệu ở phổi, đờm loãng, có bọt dính máu, thường xuất hiện tràn dịch màng phổi, có biến chứng phù phổi cấp, tỷ lệ tử vong cao.

Mặc dù không có thuốc chủng ngừa có hiệu quả có sẵn, thuốc kháng sinh có thể giúp ngăn ngừa nhiễm trùng nếu đang có nguy cơ hoặc đã tiếp xúc với bệnh dịch hạch. Nếu sống hoặc có thời gian trong vùng có dịch bệnh dịch hạch xảy ra cần: Loại bỏ nơi ở loài gặm nhấm. Hủy bỏ lĩnh vực làm tổ tiềm năng, chẳng hạn như đống bàn chải, củi, đá, rác. Không để thức ăn vật nuôi ở những vùng mà động vật gặm nhấm có thể dễ dàng truy cập. Giữ vật nuôi tránh bọ chét. Hãy hỏi bác sĩ thú y các sản phẩm kiểm soát làm việc tốt nhất. Sử dụng thuốc chống côn trùng. Giám sát trẻ em và vật nuôi chặt chẽ khi dành thời gian bên ngoài trong các lĩnh vực với động vật gặm nhấm. Sử dụng thuốc chống côn trùng.

Hội Chứng Edwards Là Gì ?

Hội chứng Edwards xảy ra khi bệnh nhân bị thừa một nhiễm sắc thể số 18 trong bộ gen, còn gọi là tam thể 18 hoặc Trisomy 18. 80% trẻ em mắc phải hội chứng này tử vong ngay trong tuần đầu tiên sau khi sinh, và chỉ có 5-10% có thể sống sót trong 1 năm đầu đời.

Trẻ em bình thường được sinh ra với 46 NST, trong đó có 23 NST từ mẹ và 23 NST từ cha. Tuy nhiên, trẻ bị hội chứng Edwards có tới 47 NST do có thừa một NST số 18. Chính sự di truyền này gây nên các dị tật bẩm sinh ở trẻ.

Có ba loại trisomy 18:

Trisomy đầy đủ 18.Bộ nhiễm sắc thể bổ sung có trong mọi tế bào trong cơ thể em bé. Đây là loại trisomy 18 phổ biến nhất.

Trisomy một phần 18.Đứa trẻ chỉ có một phần của nhiễm sắc thể phụ 18. Phần đó có thể được gắn vào một nhiễm sắc thể khác trong trứng hoặc tinh trùng (được gọi là dịch mã). Loại trisomy 18 này rất hiếm.

Trisomy khảm 18.Bộ nhiễm sắc thể thêm 18 chỉ có trong một số tế bào của em bé. Hình thức trisomy 18 này cũng rất hiếm.

Nguyên nhân chính gây ra tình trạng rối loạn này vẫn chưa được xác định cụ thể ở từng người. Một số nguyên nhân có thể là do bất thường NST 18 ở cha hoặc mẹ, do sự phân chia và tái tổ hợp trong quá trình tạo trứng hoặc tinh trùng bị thất thường.

Tỷ lệ bé gái mắc hội chứng cao gấp 3 lần so với bé trai. Điều này có thể là do thai nhi giới tính nam bị hội chứng Edwards thường bị sẩy thai sớm. Phụ nữ sinh con có tiền sử mắc hội chứng Edwards cũng có nguy cơ sinh con bị hội chứng Edwards.

Các triệu chứng chính của hội chứng Edwards, bao gồm:

Thai nhi chậm phát triển trong tử cung.

Đầu, sọ não nhỏ và có hình dạng bất thường.

Cằm và miệng nhỏ bất thường.

Ngón tay dài, chồng chéo và móng tay kém phát triển.

Tay co quặp hình nắm đấm không duỗi thẳng.

Chân vắt chéo sang một bên,

Cột sống cong và ngực hình dị dạng.

Thoát vị rốn

Cân nặng khi sinh thấp.

Vấn đề về tim

Bất thường về thể chất

Tai đặt thấp,

Tim, thận có vấn đề.

Xưng ức ngắn.

Thần kinh có biểu hiện không bình thường,,,

4. Chẩn đoán hội chứng Edwards.

Để xác định hội chứng Edwards ở thai phụ có 2 phương pháp gồm xét nghiệm tầm soát và xét nghiệm chẩn đoán.

Xét nghiệm Tầm soát : thường được sử dụng phương pháp xét nghiệm Double test, Triple test và NIPT. Xét nghiệm tầm soát này giúp ước lượng được nguy cơ hội chứng Edwards của thai và giúp xác định chính xác thai có bị hội chứng Edwards hay không. Trong đó :

Double test (10-13 tuần) và Triple test (14-18 tuần) là các xét nghiệm sinh hóa. Ngay cả khi kết hợp siêu âm thì độ chính xác mà các xét nghiệm này trong việc phát hiện hội chứng Edwards không cao, tiềm ẩn nguy cơ báo âm tính giả – dương tính giả gây hoang mang cho thai phụ và gia đình,

Xét nghiệm NIPT là phương pháp phân tích ADN tự do của thai nhi có trong máu của mẹ để sàng lọc những hội chứng di truyền mà thai nhi có thể mắc phải, phương pháp có độ chính xác lên tới 99,7%. Tại GENLAB, xét nghiệm được thực hiện được từ rất sớm, ngay từ tuần thứ 10 của thai kỳ chỉ bằng 7-10 ml máu mẹ, tuyệt đối an toàn cho mẹ bầu. Dựa vào kết quả này, bác sĩ có thể kết luận được thai nhi có mắc phải các hội chứng di truyền hay không. Sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT đang dần trở thành xét nghiệm hàng đầu được các chuyên gia khuyên dùng.

Xét nghiệm chẩn đoán: Là những xét nghiệm giúp chẩn đoán chính xác các dị tật bẩm sinh thông qua việc tác động vào bào thai để lấy mẫu như chọc ối, sinh thiết gai(CVS). Tuy vậy, những thủ thuật này tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro như nhiễm trùng ối, rò rỉ ối…. Đây là xét nghiệm mà thai phụ và gia đình hết sức cân nhắc trước khi sử dụng khi được thông báo nguy cơ cao thai nhi mắc hội chứng để tránh rủi ro.

Từ ưu, nhược điểm của các xét nghiệm trên mà bác sĩ, chuyên gia GENLAB sẽ tư vấn cho mẹ bầu lựa chọn xét nghiệm phù hợp để giảm thiểu nguy cơ thai nhi chào đời mắc hội chứng không mong muốn này.

Phụ thuộc vào độ nghiêm trọng của hội chứng Edwards ở trẻ bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên cho việc điều trị và quản lý trẻ mắc hội chứng Edwards. Cho đến nay, không có cách điều trị dứt điểm cho những trẻ mắc hội chứng Edwards. Nhưng, việc xét nghiệm sàng lọc chuẩn đoán đang là phương pháp tối ưu loại bỏ đi mối nguy không mong muốn từ khi mang bầu của mẹ bầu.

Khá nhiều trẻ em sinh ra bị ảnh hưởng cần được chăm sóc và sàng lọc liên tục trong suốt cuộc đời. Tuổi thọ trung bình cho trẻ sơ sinh bị hội chứng Edwards (trisomy) là 3 ngày đến 2 tuần. Các nghiên cứu chỉ ra 60% đến 75% trẻ em sống sót sau 24 giờ, 20% đến 60% trong 1 tuần, 22% đến 44% trong 1 tháng, 9% đến 18% trong 6 tháng và 5% đến 10% cho hơn 1 năm.

Ngoài hội chứng Down, Edwards hay Patau, các hội chứng bất thường về NST ở thai nhi còn có hội chứng Turner (XO), hội chứng tam nhiễm (XXX), Klinefelter (XXY), Jacobs (XYY). Đây đều là những hội chứng nguy hiểm và cơ hội sống của các bé khi sinh ra thường không cao.

Tags: hội chứng edwards, hội chứng thai nhio

Serotonin Là Gì? Hội Chứng Serotonin Là Gì?

Serotonin đóng vai trò rất quan trọng trong việc quyết định các cảm xúc và hành vi của con người. Vậy Serotonin là gì? Hội chứng Serotonin là gì? Hormone Serotonin là gì?

Hormone Serotonin là gì? Serotonin thực ra là một loại hóa chất hoạt động gần giống như một chất dẫn truyền thần kinh. Theo một cách dễ hiểu thì có nghĩa là nó giúp gửi tín hiệu từ một khu vực của não bộ đến một khu vực khác để điều khiển suy nghĩ, cảm xúc cũng như hành vi của con người.

Tên hóa học của serotonin là 5-hydroxytryptamine và cũng có đôi khi nó được gọi là 5-HT. Đây là một chất dẫn truyền thần kinh, nó kiểm soát hoạt động thần kinh và đóng một vai trò rất quan trọng trong một loạt các quá trình sinh lý thần kinh.

Serotonin có tác dụng trên các cơ quan đích quan trọng trên cơ thể như thần kinh, tim mạch, máu, hệ tiêu hóa, hệ tiết niệu… Với một lượng serotonin bình thường thì trong máu sẽ không có biểu hiện gì đặc biệt. Nhưng khi chất này tăng cao thì sẽ xuất hiện hội chứng làm nguy hiểm đến tính mạng gọi là “hội chứng serotonin”. Hội chứng serotonin được coi như hậu quả của phản ứng tương tác nghiêm trọng với thuốc.

Nếu như bạn đang sử dụng các loại thuốc để điều trị trầm cảm, đau nửa đầu và giảm đau cùng một lúc thì rất có thể bạn sẽ có nguy cơ bị tích lũy serotonin trong cơ thể. Khi cơ thể có quá nhiều serotonin có thể gây ra các triệu chứng khác nhau từ nhẹ đến nghiêm trọng và gây ảnh hưởng đến não bộ, cơ cùng một số cơ quan trong cơ thể.

Hội chứng serotonin thường xảy ra thường xuyên khi bạn bắt đầu chuyển sang một loại thuốc điều trị mới và làm tăng liều của loại thuốc đang sử dụng hay khi sử dụng hai hoặc nhiều loại thuốc cùng một lúc. Hội chứng này có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu như không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

Làm thế nào để Hormone Serotonin hoạt động trong não?

Thông thường sẽ chỉ có 2 phần trăm của cơ thể và serotonin sẽ được tìm thấy trong não và 95% được sản xuất trong ruột. Đây cũng chính là nơi nó điều chỉnh các hoạt động của hormone, nội tiết, autocrine và cả paracrine.

Trong não bộ, nó xuất hiện tự nhiên trong cơ thể và cơ chế vận hành như một chất dẫn truyền thần kinh, gửi các thông điệp hay những tín hiệu hóa học đến não để thực hiện điều chỉnh chức năng vận động, nhận thức đau hay cảm giác thèm ăn. Nó cũng điều chỉnh nhiều quá trình sinh học khác nhau, bao gồm cả chức năng tim mạch, cân bằng năng lượng, chức năng tiêu hóa, chức năng bài tiết và điều chỉnh tâm trạng.

Serotonin cũng là sản phẩm phụ của cố gắng, một loại axit amin thiết yếu mà với người nổi tiếng cần phải có khả năng điều chỉnh tâm trạng và cân bằng được nội tiết tố một cách tự nhiên. Tryptophan sẽ được chuyển hóa thành serotonin trong não và giúp tạo ra các axit amin thiết yếu khác để giúp cơ thể thực hiện kiểm soát tâm trạng của bạn và giảm tình trạng cơ thể sản xuất hormone gây căng thẳng.

Đâu là nơi sản xuất ra các Hormone Serotonin

Serotonin được sản xuất nhiều nhất trong não bộ và trong đường tiêu hóa. Về 85% số Serotonin của cơ thể cung cấp đã được tìm thấy trong đường ruột và trong máu tiểu cầu. Việc cung cấp còn lại là của loại này có ở hệ thần kinh trung ương.

Ở đường tiêu hóa, các hormone Serotonin được sử dụng như là một accommodator trong các hoạt động của đường ruột, có thể là không tự nguyện hoặc là có phong trào và những hoạt động của hệ thống tiêu hóa của vật chủ.

Đối với hệ thần kinh trung ương, Serotonin được sử dụng giống như một kinh, nâng cao chất lượng có tác dụng kết nối giữa các tế bào thần kinh. Nó là một ức chế neurochemical, có nghĩa là nó sẽ giúp làm ngăn ngừa sự phấn khích hơn những tế bào thần kinh, thúc đẩy khả năng tập trung hay một cảm giác bình tĩnh, thư giãn và hạnh phúc.

Não cần đến sự ức chế dẫn truyền thần kinh để có thể thực hiện cân bằng những tác động của neurotransmission gây kích thích được tạo ra bởi các hóa chất như Dopamine, Noradrenaline, Acetylcholine cùng với Glutamate.

Serotonin không có khả năng vượt qua được hàng rào máu – não vững chắc nếu ăn vào bụng, hoặc được sản xuất không phải một cách tự nhiên tại các khu vực khác của cơ thể. Tuy nhiên nhiều Serotonin là thực sự cần thiết cho nội bộ não khi phải hoạt động phải được sản xuất trong não. Bao gồm các tiền chất Serotonin L-Tryptophan và cả 5-HTP.

Tryptophan là một acid amin thiết yếu trên cơ thể. Nó không thể tự tổng hợp trong cơ thể mà phải được thu được thông qua chế độ ăn uống hoặc tự bổ sung. Tryptophan từ thức ăn hoặc các cách bổ sung đi đến gan nơi được chia bởi enzyme prolyl Tryptophan chuyển hóa thành thành 5-HTP và những chất chuyển hóa khác bao gồm niacin (Vitamin B3).

Những công dụng hữu ích của hormone Serotonin

Serotonin là một chất dẫn truyền thần kinh cần thiết với tất cả các động vật song phương bao gồm cả côn trùng. Những công dụng nổi bật của hormone Serotonin như sau

Như các bạn đã biết 95% cơ thể của serotonin được sản xuất trong đường ruột. Loại hormone này đóng một vai trò trong nhu động ruột và kháng viêm. Khi 5-HT được giải phóng tự nhiên thì nó sẽ thực hiện liên kết với các thụ thể cụ thể để bắt đầu nhu động ruột. Serotonin cũng có tác dụng điều chỉnh sự thèm ăn, và nó tạo ra nhiều hóa chất hơn để giúp loại bỏ các thực phẩm trong cơ thể nhanh hơn khi chúng làm kích thích hệ tiêu hóa.

Một nghiên cứu khoa học đã được công bố trên tạp chí Nghiên cứu và điều trị đau tìm thấy có một mối tương quan nghịch giữa nhiều mức độ đau sau phẫu thuật ở các bệnh nhân bị đau thắt lưng mạn tính cũng như nồng độ serotonin trong huyết thanh. Một nghiên cứu khác lại nhận thấy rằng khi những tình nguyện viên khỏe mạnh trải qua quá trình suy giảm tryptophan cấp tính để thao túng chức năng 5-HT, họ đã trải qua một ngưỡng giảm đau đáng kể kết hợp với khả năng chịu đựng khi gặp nhiệt điện.

Bất kỳ cơ thể nào cũng cần có đủ serotonin để thúc đẩy quá trình đông máu. Hóa chất này được giải phóng ở trong tiểu cầu máu để làm chữa lành vết thương. Thêm vào đó, nó vận hành để thu hẹp các động mạch nhỏ để chúng có thể hình thành cục máu đông.

Mặc dù lợi ích của hormone serotonin này giúp ích trong quá trình chữa bệnh, nhưng cũng có bằng chứng cho thấy rằng quá nhiều serotonin có thể dẫn đến các cục máu đông. Điều đó cũng góp phần gây ra bệnh tim mạch vành, do đó, điều quan trọng là phải nằm trong phạm vi bình thường của serotonin để có thể ngăn ngừa tác dụng phụ.

Một nghiên cứu y học được công bố trên Tạp chí khoa học phân tử Quốc tế đã chỉ ra rằng serotonin hoạt động gần giống như một ứng cử viên trị liệu tiềm năng để tăng cường các hoạt chất chữa lành da ở bệnh nhân bỏng. Serotonin có tác dụng làm tăng đáng kể sự di chuyển tế bào và góp phần cải thiện quá trình chữa lành vết thương trong các mô hình đang bị tổn thương bỏng trong ống nghiệm hoặc trong vivo.