Top 7 # Hội Chứng Ure Máu Cao Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Hội Chứng Tăng Ure Máu

Hội chứng tăng ure máu nếu không chữa trị sớm có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như suy thận, tăng huyết áp, đột quỵ,…Vậy hội chứng tăng ure máu là gì mà nguy hiểm như thế nào ? Triệu chứng ? Điều trị ra sao ?

Hội chứng tăng Ure máu là gì

Ure – sản phẩm được tạo ra từ việc chuyển hóa nitơ trong cơ thể. Hội chứng tăng ure máu còn được gọi với tên HUS. Dạng bệnh đặc trưng với thiếu máu, tan máu và xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối. Tình trạng này xảy ra khi hệ thống tiêu hóa bị nhiễm trùng gây ra tình trạng tích tụ chất độc làm phá hủy hồng cầu. Điều này gây ra hậu quả là chức năng lọc của thận bị tắc nghẽn gây ra bệnh suy thận.

Các nguyên nhân chính làm tăng ure máu

Hội chứng tăng ure máu thường xảy ra do ruột bị nhiễm vi khuẩn E.coli. Tuy nhiên, các bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa khác cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh.

Ngoài ra, việc sử dụng một số thuốc như quinine, các thuốc ức chế miễn dịch cyclosporine và một số loại thuốc hóa trị khác,…cũng có thể gây ra hội chứng tăng ure máu.

Tất cả mọi người đều có khả năng mắc phải hội chứng tăng ure máu. Tuy nhiên, bệnh này phổ biến nhất ở trẻ em dưới 4 tuổi.

Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải hội chứng tăng ure máu gồm:

Độ tuổi: Trẻ em dưới 5 tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao.

Di truyền: Những người có những thay đổi gen di truyền nào đó khiến họ dễ mắc bệnh.

Thông thường, chỉ số ure máu ở mức là 2.5 – 7.5 mmol/l, Nếu như chỉ số này vượt quá ngưỡng cho phép thì chứng tỏ thận đang hoạt động kém hơn và dễ gặp phải các thương tổn, lâu ngày sẽ gây ra tình trạng suy thận. Muốn biết được chỉ số này thì các bác sĩ sẽ cho người bệnh làm xét nghiệm ure máu để kiểm tra và định lượng ure trong máu, nếu thấy nồng độ ure cao hơn mức bình thường thì có thể bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân làm thêm các xét nghiệm chuyên sâu hơn đánh giá chức năng thận.

Những trường hợp định lượng ure trong máu thấp rất hiếm, có thể xuất hiện ở người bệnh gan nặng hoặc suy dinh dưỡng và không được coi là một nguyên nhân, không được sử dụng để chẩn đoán hay theo dõi bệnh lý này. Ngoài ra, chỉ số ure thấp cũng có thể xuất hiện ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai, đặc biệt là ở những tháng cuối thai kỳ vì thai nhi sẽ sử dụng một lượng lớn protein của mẹ cho sự tăng trưởng của mình

Một vài triệu chứng điển hình khi tăng Urê máu

Hội chứng tăng Ure tùy vào mức độ sẽ có triệu chứng bệnh khác nhau. Tuy nhiên, thông thường người bệnh sẽ thấy các dấu hiệu như:

Triệu chứng hô hấp trong hội chứng tăng ure máu

Người bị hội chứng tăng Ure nếu để ý sẽ thấy hơi thở có mùi Amoniac, nhịp tim bị rối loạn. Đặc biệt khi hôn mê, hơi thở của người bệnh rất chậm và yếu.

Triệu chứng thần kinh

Nếu người bệnh mới bị hội chứng tăng Ure máu, tình trạng bệnh vẫn còn nhẹ sẽ có dấu hiệu cơ thể mệt mỏi, chóng mặt, hoa mắt hay buồn ngủ. Tuy nhiên nếu hội chứng tăng ure máu kéo dài sẽ khiến bệnh nhân rơi vào tình trạng thần trí lơ mờ thậm chí bị hôn mê, co giật, đồng tử co lại,…

Dấu hiệu hội chứng tăng Ure máu thể hiện ở tiêu hóa

Người bệnh thường xuyên ăn không ngon, bụng đầy hơi, có cảm giác buồn nôn và nôn, tiêu chảy,…

Bất thường ở tim mạch

Dấu hiệu này sẽ thấy rõ nhất ở giai đoạn cuối viêm thận. Người bệnh có dấu hiệu huyết áp cao, nếu không điều trị kịp thời có khả năng dẫn tới trụy tim.

Triệu chứng ở huyết học

Đặc tính của nitơ ure là có khả năng thấm nhanh vào các mô gây ra chảy máu hồng cầu và huyết tương. Chính bởi vậy khi bị hội chứng tăng Ure máu, người bệnh sẽ thấy có một số dấu hiệu như: chảy máu võng mạc, nôn ra máu, vệ sinh lẫn máu, chảy máu màng phổi,…

Ngoài các triệu chứng này ra, người bệnh có thể thấy các dấu

Điều trị chứng tăng Ure máu như thế nào

Hội chứng tan máu-tăng ure máu thường gây biến chứng nặng cho cả trẻ em và người lớn, có thể tử vong, đặc biệt khi có suy thận cấp.

Mục tiêu điều trị là làm phục hồi số lượng tiểu cầu. Phục hồi được số lượng tiểu cầu sẽ gây đáp ứng với cả tổn thương hoại tử do thiếu máu gây ra bởi huyết khối tiểu cầu và chảy máu gây ra bởi giảm tiểu cầu. Khoảng 60% bệnh nhân là người lớn được điều trị có thể bình phục hoàn toàn. Trẻ em có tiên lượng tốt hơn người lớn.

Điều trị bao gồm:

Truyền hồng cầu và tiểu cầu là cần thiết. Tuy nhiên có hai biến chứng tiềm ẩn của truyền tiểu cầu cần được nhấn mạnh. Thứ nhất, có thể gây ra suy thận cấp do huyết khối lan rộng khi truyền tiểu cầu. Thứ hai, có thể làm xuất hiện các triệu chứng thần kinh mới hoặc làm xấu hơn các triệu chứng thần kinh cũ. Hai nguy cơ trên là do các tác nhân gây ngưng kết tiểu cầu vẫn tồn tại trong máu bệnh nhân.

Thuốc: Prednisolon liều cao 2 mg/kg/ngày, dùng đơn độc, có thể có tác dụng đối với các thể nhẹ. Tuy nhiên, nếu sau 48 giờ số lượng tiểu cầu không tăng, cần xem xét chỉ định thay huyết tương. Các tác nhân kháng tiểu cầu như aspirin, dipiridamol không có hiệu quả khi dùng đơn độc, nhưng có thể có một số lợi ích khi thêm vào thay huyết tương.

Truyền huyết tương hoặc thay huyết tương là phương pháp hữu hiệu nhất. Thay huyết tương với huyết tương tươi hoặc đông lạnh có hiệu quả hơn chỉ truyền huyết tương đơn độc. Lợi ích của thay huyết tương vừa giúp loại bỏ được tác nhân gây ngưng kết tiểu cầu, vừa cho phép truyền lượng huyết tương đông lạnh nhiều hơn so với truyền huyết tương và nhiều hơn so với lượng huyết tương lấy ra. Thay huyết tương cần được tiến hành hàng ngày cho tới khi số lượng tiểu cầu trở về bình thường, và hiện tượng tan máu ngừng. Quá trình này đòi hỏi trung bình 7-8 lần thay huyết tương. Chức năng thận sẽ trở về bình thường hoặc tiến bộ trong khoảng một tuần.

Lọc máu ngoài thận có thể cần thiết khi có suy thận cấp. Đôi khi lọc máu là cần thiết để lọc chất thải và chất lỏng dư thừa từ máu. Lọc máu thường là một điều trị tạm thời cho đến khi thận bắt đầu hoạt động đầy đủ trở lại. Nhưng nếu bạn bị tổn thương thận đáng kể, bạn có thể cần lọc máu dài hạn.

Cấy ghép thận. Một số người bị tổn thương thận nghiêm trọng từ HUS cuối cùng sẽ cần ghép thận.

Hanimex chuyên bán buôn bán lẻ (NH2)2CO – URE – Phân Đạm URÊ – UREA

tags : bacsinoitru mạn chăm sóc cách cứu creatinin dieutri vn slide pdf tán slideshare hà hoàng kiệm hẹp môn vị phác đồ chuẩn xử thuần ảnh hưởng kiểu (architect)* (au) mg/dl kiêng hàm gốc thành phần thực quy hạ uống wiki cre nghĩa hại cobas hc durex gian nước niệu kỹ thuật công tourette thanh molan dung ure/creatinin urea urea/serum ure/bun uv pureit đệm chấn ttc urethane mã lazada

Chỉ Số Ure Trong Máu Tăng Cao Là Do Đâu?

Sản phẩm cuối cùng của chuỗi chuyển hóa đạm hay Protein trong cơ thể là ure. Hội chứng ure trong máu cao được khẳng định qua xét nghiệm máu. Hàm lượng ure cao hơn mức quy định bình thường có thể do cơ thể bạn đang gặp vấn đề hoặc do suy giảm chức năng hoạt động thận.

Đạm hoặc Protein mà bạn đang nạp vào cơ thể hàng ngày được gọi là Protein ngoại sinh. Các Protein này được các Protease có trong đường tiêu hóa chuyển hóa thành các axit amin. Quy trình chuyển hóa axit amin tiếp tục tạo ra NH3 và CO2. Sản phẩm cuối cùng của chuỗi chuyển hóa Protein là ure.

Ở người trưởng thành, mỗi ngày cơ thể sẽ bài tiết khoảng 30g ure ra ngoài theo hai đường là nước tiểu và mồ hôi. Khi cơ thể bình thường, lượng ure máu cũng được giới hạn ở mức bình thường.

Dù ít độc nhưng ure có nồng độ khá cao trong máu. Do vậy, khi muốn đánh giá chức năng hoạt động của thận, bác sĩ thường dựa vào chỉ số ure máu qua xét nghiệm. Chỉ số ure máu càng cao chứng minh thận hoạt động càng kém. Nhờ vậy, có thể chứng minh được thận đang gặp vấn đề.

Chỉ số ure trong máu bao nhiêu là cao?

Qua các biểu hiện cụ thể, bác sĩ sẽ chỉ định bạn thực hiện các xét nghiệm kiểm tra định lượng ure máu. Nếu xảy ra điều bất thường sẽ thực hiện thêm xét nghiệm chẩn đoán chuyên sâu hơn.

Chỉ số ure thấp không thường xuyên xảy ra. Có hai trường hợp hay gặp phải tình trạng chỉ số ure thấp là phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai, đặc biệt trong giai đoạn cuối thai kỳ hoặc người bị bệnh gan nặng.

Dấu hiệu khi tăng ure máu

Ure máu tăng cao có những dấu hiệu rất rõ ràng. Bác sĩ và người bệnh có thể nhận biết bằng mắt thường qua các biểu hiện thường ngày. Những dấu hiệu tăng ure máu nổi bật mà bạn cần đặc biệt lưu ý là:

Ăn không ngon, bụng luôn cảm thấy chướng

Hoa mắt, chóng mặt và nhức đầu trong thời gian dài

Thường xuyên mất ngủ về đêm dẫn đến kiệt sức

Hiện tượng nôn mửa, tiêu chảy kéo dài

Hơi thở có mùi Amoniac, nhịp thở không đều

Nhiệt độ cơ thể giảm

Cao huyết áp, mạch đập nhanh và nhẹ

Lưỡi có màu đen

Họng và niêm mạc miệng xuất hiện tình trạng viêm loét

Có thể xảy ra hiện tượng trụy mạch ở người suy thận độ 5

Ure máu tăng quá cao có thể gây hôn mê, co giật

Đồng tử co và phản ứng ánh sáng kém

Võng mạc và vùng dưới da và niêm mạc xuất hiện hiện tượng chảy máu

Không thấy vùng thần kinh khu trú khi xét nghiệm

Nguyên nhân dẫn đến chỉ số ure trong máu tăng cao

Những bệnh nhân mắc bệnh thận kể cả suy thận mạn tính và cấp tính đều có những biểu hiện bất thường về nồng độ ure trong máu. Ngoài ảnh hưởng của chức năng thận. Chỉ số ure máu tăng cao cũng có thể do các nguyên nhân sau đây:

Ăn quá nhiều thực phẩm chứa Protein như thịt trâu, bò, trứng,…

Người có tiền sử mắc bệnh tắc nghẽn đường niệu, thiểu niệu hoặc vô niệu

Bị ngộ độc thủy ngân

Suy dinh dưỡng do nhịn đói

Người bị bỏng, tăng dị hóa Protein

Nhiễm trùng đường tiêu hóa do xuất huyết

Uống quá nhiều các loại thuốc trầm cảm, thuộc kháng sinh, thuốc lợi tiểu hoặc thuốc cản quang,…

Vậy ure trong máu tăng cao bạn cần làm gì?

Theo sự phát triển của Y học hiện đại, các nhà khoa học và bác sĩ chuyên khoa nghiên cứu và đưa ra rất nhiều phương pháp điều trị tăng ure máu. Trong đó có những cách giảm ure trong máu phổ biến nhất là:

Xét nghiệm: Để đo chính xác nồng độ ure trong máu, bệnh nhân cần đến các cơ sở khám bệnh uy tín, có đầy đủ trang thiết bị để thực hiện các xét nghiệm đồng bộ. Việc xét nghiệm này giúp bác sĩ đưa ra được phác đồ điều trị giảm/tăng nồng độ ure trong cơ thể, đồng thời kiểm tra chỉ số lọc cầu thận. Các biện pháp điều trị từ đó được đưa ra cụ thể và chính xác nhất.

Chú ý hoạt động thận: Do chỉ số ure có quan hệ mật thiết đến hoạt động của thận nên bệnh nhân cần tuân theo lời khuyên của bác sĩ đặc biệt khi gặp phải các vấn đề về suy thận, viêm thận cấp tính, hội chứng thận do Leptospira, sỏi thận,… Các bệnh về thận kể trên cần được điều trị một cách dứt điểm để đẩy lùi hội chứng tăng ure trong máu.

Thay đổi chế độ ăn uống: Ure là sản phẩm cuối của Protein vì vậy bạn cần hạn chế nạp chất này vào cơ thể khi bị chẩn đoán là mắc hội chứng ure tăng cao. Lượng Protein cơ thể được nạp tùy vào từng giai đoạn và nồng độ ure máu xét nghiệm. Chế độ dinh dưỡng này bạn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ chủ trị hoặc chuyên gia dinh dưỡng để có được sự tư vấn cụ thể nhất.

Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý: Ure máu cao có thể được điều chỉnh thông qua việc nghỉ ngơi. Bệnh nhân cần tránh thức khuya, ngủ thiếu giấc,…

Lưu ý sử dụng các loại thuốc: Các loại thuốc đặc biệt các loại dẫn đến khả năng tăng ure máu bạn cần tránh sử dụng. Trong trường hợp sử dụng, bắt buộc phải có chỉ định và quan sát của bác sĩ để không gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.

Để thực hiện xét nghiệm ure máu, người bệnh cần thực hiện nhịn ăn, hạn chế hoặc tránh xa các thực phẩm chứa quá nhiều Protein. Thời gian xét nghiệm ure máu thường trong khoảng 1 giờ và nên thực hiện vào buổi sáng. Quy trình thực hiện như sau:

Bác sĩ thực hiện quấn băng cố định quanh bắp tay người bệnh nhằm hạn chế máu lưu thông

Sát khuẩn vị trí lấy máu

Sử dụng kim tiêm lấy lượng máu (khoảng 2ml, thường là máu tĩnh mạch)

Cho vào ống nghiệm vô trùng để bảo quản

Tháo băng quấn cố định, thoa bông tẩm cồn tại vị trí lấy máu và băng lại cầm máu.

Lượng máu vừa lấy được đưa đến phòng xét nghiệm thực hiện đo lường, phân tích bằng máy móc.

Tìm hiểu thêm:

Chỉ số creatinin có ý nghĩa gì? Nồng độ creatinin bao nhiêu thì suy thận?

Triệu Chứng Bệnh Mỡ Máu Cao Thường Gặp Là Gì?

Bất kì một căn bệnh nào đều có triệu chứng điển hình, đây được xem là một tín hiệu để chúng ta tìm cách bảo vệ sức khỏe sớm và nhanh nhất. Vậy triệu chứng bệnh mỡ máu cao biểu hiện như thế nào? Cùng tìm hiểu ngay bài viết sau đây.

Mỡ máu cao thường gặp ở những đối tượng nào?

Mỡ máu cao còn được gọi là rối loạn lipid máu, máu nhiễm mỡ, bệnh mỡ máu. Đây là tình trạng các chỉ số mỡ máu bất thường (chủ yếu là cao hơn). Một số đối tượng dễ bị mỡ máu cao bao gồm:

– Người thừa cân, béo phì, ít vận động, ăn nhiều chất béo, hút thuốc lá, uống nhiều rượu, thường xuyên căng thẳng, stress.

– Người gầy nhưng nếu có chế độ ăn uống không lành mạnh như: Sử dụng rượu, bia nhiều; hút thuốc; ăn nhiều nội tạng động vật cũng có khả năng mắc bệnh.

– Người mắc các bệnh như: Đái tháo đường, hội chứng thận hư, suy tuyến giáp, bệnh gan mạn tính hay do dùng một số thuốc kéo dài (thuốc tránh thai, thuốc tim mạch lợi tiểu,…).

Các giai đoạn xuất hiện triệu chứng của bệnh mỡ máu cao

Khi người bệnh mắc mỡ máu cao ở giai đoạn đầu sẽ xuất hiện một số triệu chứng điển hình như: xuất hiện những nốt nhỏ bóng loáng giống như những nốt mụn trứng cá, những nốt này thường có màu vàng. Xung quanh mắt, ngực, lưng, khuỷu tay, đùi hay gót chân. Song những nốt này không tạo cảm giác đau rát hay ngứa, do đó người bệnh thường bỏ qua và không đi khám.

Bệnh mỡ máu cao ở giai đoạn phát triển

Khi bệnh mỡ máu cao xuất hiện nhưng không có biện pháp điều trị kịp thời, bệnh sẽ phát triển nặng hơn, ở giai đoạn này người bệnh sẽ thấy xuất hiện các biểu hiện như: chóng mặt, hoa mắt, đau đầu, hồi hộp, khó thở, người bệnh sẽ thấy cơ thể lên cân nhanh chóng và một số người có biểu hiện phèo phì.

Hoa mắt, chóng mặt – 1 biểu hiện của bệnh mỡ máu cao

Đây là giai đoạn nguy hiểm, người bệnh gặp biến chứng của mỡ máu, biến chứng tim mạch, tiểu đường, cao huyết áp cao, tai biến mạch máu não… nặng hơn có thể dẫn đến tử vong.

Đây được xem là những triệu chứng điển hình của bệnh mỡ máu cao, các triệu chứng và biểu hiện này người bệnh hoàn toàn có thể nhận biết được. Nhưng để có thể biết chính xác mức độ và tình trạng bệnh, người bệnh cần đến viện thăm khám.

Bệnh mỡ máu cao có nguy hiểm không?

Theo số liệu thống kê cho thấy, hàng năm có hơn 500.000 người tử vong do bệnh mỡ máu cao. Một con số đáng kinh ngạc mà chẳng một ai có thể nghĩ tới.

Mỡ máu cao là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ

Đặc biệt , những người có mỡ máu cao, tình trạng máu bị bít, hẹp mạch máu nhiều hơn. Nếu xảy ra ở não thì gây nên tai biến mạch máu não, nếu ở ruột gây tắc mạch máu nuôi ruột dẫn đến hoại tử ruột, ở tim sẽ gây ra nhồi máu cơ tim, ở chi gây tắc mạch máu chi…

Những nguy hiểm tử bệnh mỡ máu cao có thể xảy ra như: viêm tụy, tiểu đường type 2, bệnh tim mạch, đột quỵ, sa sút trí tuệ, đau và tê chân, bệnh gan.

Lipidcleanz – Giải pháp hạ mỡ máu hiệu quả từ lá sen và tỏi

Hiện nay, khi mà kiến thức sức khỏe ngày càng được cải thiện thì nhiều người dần chuyển sang sử dụng các bài thuốc mỡ máu dân gian với nguyên liệu là các thảo dược thiên nhiên. Các bài thuốc này tuy có thời gian chữa trị lâu nhưng cho hiệu quả lâu dài khi chúng tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh, loại bỏ các nguyên nhân này từ đó đưa chỉ số mỡ máu về mức ổn định.

So với các sản phẩm Tây y, các bài thuốc điều trị mỡ máu này sẽ không phát sinh bất kì tác dụng phụ nào ảnh hưởng đến sức khỏe. Một trong những sản phẩm đem lại hiệu quả cho người dùng phải kể đến Giải pháp hỗ trợ điều trị rối loạn mỡ máu hiệu quả.

Lipidcleanz hỗ trợ điều trị mỡ máu cao

Khi bị mỡ máu cao, người mắc cần thực hiện song song 2 nhiệm vụ điều trị để kết quả kiểm soát bệnh được nâng cao tối đa.

Thứ nhất là (gan là nhà máy tổng hợp cholesterol, triglyceride) và giảm hấp thu lipid ở đường tiêu hóa giảm tổng hợp lipid ở gan

Thứ 2 là (tiêu hủy, đốt cháy lipid), sản sinh ra năng lượng (lipid là nguồn dự trữ, cung cấp năng lượng lớn nhất), tăng tổng hợp tế bào

Lipidcleanz giảm mỡ máu toàn phần nhờ lá sen và tỏi. Nghiên cứu khác được thực hiện bởi Ah-Rong Kim và các đồng nghiệp ở Hàn Quốc cho thấy: chiết xuất lá sen giúp làm giảm đáng kể nồng độ triglycerid huyết tương và cholesterol toàn phần, đồng thời nồng độ HDL-C tăng cao hơn so với nhóm đối chứng không sử dụng chiết xuất lá sen.

Không chỉ có vậy, thành phần catechin trong dịch chiết lá sen làm giảm lipid huyết tương thông qua giảm phơi bày các gen sinh lipid như sterol regulatory element-binding protein-1c (SREBP-1c) và fatty acid synthase (FAS). Đồng thời, làm tăng phơi bày các gen tiêu hủy lipid như hormone-sensitive lipase (HSL) và adipose triglyceride lipase (ATGL).

Tỏi hỗ trợ giảm cholesterol đi vào cơ thể. Theo thông cáo của báo “Ăn uống và dinh dưỡng” – trường Đại học Taffsi (Mỹ), và nghiên cứu khoa học thực nghiệm của trường đại học Dennsylvania, thông qua ức chế sinh tổng hợp HMG-coA reductase, chiết xuất tỏi có tác dụng ức chế sinh tổng hợp cholesterol toàn phần, làm giảm LDL – C, tăng HDL – C và hạn chế khả năng bám dính lên hệ thống thành mạch của lipid xấu dư thừa trong máu. Từ đó ngăn ngừa được các bệnh xuất huyết mạch máu não, đau thắt tim, cao huyết áp và một số bệnh tim mạch khác.

Bên cạnh đó, Lipidcleanz còn giúp tăng cường sử dụng cholesterol tại mô nhờ:

– Cao lá sen trong Lipid Cleanz giúp tăng chuyển hóa lipid, điều hòa rối loạn lipid thông qua hoạt hóa enzyme lipase và alpha – amylase, từ đó, làm giảm lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) và rất thấp (VLDL), tăng HDL, đồng thời có tác dụng giảm cân ở người béo phì.

– Cao lá sen có khả năng điều hòa lộ diện các gen SREBP-1c, FAS, HSL, hoặc ATGL, nhờ đó điều hòa lipid máu, cải thiện tình trạng rối loạn lipid máu.

– Lipid Cleanz còn Vitamin B5, ALA trong Lipid Cleanz làm tăng chuyển hóa mỡ từ máu vào tế bào, từ đó tăng sinh năng lượng nuôi dưỡng cơ thể

– Làm giảm sản sinh và tăng tiêu thụ mỡ máu xấu: nhờ tác dụng của chiết xuất Tỏi, cao lá Sen, cao Hoàng bá, Curcumin từ Nghệ

Vì vậy, Lipidcleanz được đánh giá là một công thức cchuyên biệt giúp giảm nồng độ cholesterol toàn phần và lipoprotein xấu, tăng lipoprotein tốt mà vẫn giúp cơ thể duy trì các hoạt động bình thường.

Trên thực tế, Lipidcleanz đã nhận được hàng nghìn phản hồi tích cực từ khách hàng. Đa số người dùng đều có chung cảm nhận, sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 3 giai đoạn:

– Sau 3 – 4 tuần: Chỉ số cholesterol toàn phần giảm xuống, các triệu chứng mệt mỏi, khó chịu, tê bì chân tay cải thiện.

– Sau 1 – 3 tháng: Các chỉ số mỡ máu giảm, cholesterol toàn phần giảm rõ rệt. Các triệu chứng như: Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, tê bì chân tay,… đều được cải thiện.

– Sau 3 – 6 tháng: Chỉ số mỡ máu trở về mức an toàn, người dùng cảm nhận ăn ngủ tốt, người khỏe mạnh, cơ thể nhẹ nhõm, tinh thần phấn chấn.

NHẬN NGAY ƯU ĐÃI MUA 6 TẶNG 1

Kinh nghiệm vượt qua mỡ máu, gan nhiễm mỡ hiệu quả

ÔngPhạm Văn Phong (66 tuổi, ở số 1 ngõ 378 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội bị mỡ máu cao kéo dài trong 6 năm, dẫn đến đột quỵ.

ÔngPhạm Văn Phong (66 tuổi, ở số 1 ngõ 378 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội), người từng đối mặt với căn bệnh mỡ máu cao kéo dài trong 6 năm, thậm chí ông Phong đã trải qua cơn nguy kịch đột quỵ do mỡ máu tăng cao. Thật may mắn, nhờ biết đến sản phẩm Lipidcleanz, chỉ sau 4 tháng, căn bệnh mỡ máu cao của ông đã biến mất, các chỉ số gần như trở về mức bình thường.

Ông Trần Đình Tam (Từ Liêm, Hà Nội) bị mỡ máu cao 6 năm rất khổ sở. Nhờ uống Lipidcleanz, tình trạng mỡ máu cao của ông được cải thiện rất hiệu quả.

Ông kể mình đã uống đủ các loại thuốc cả thuốc theo kê đơn và cả các thuốc ngoại nhập do con trai ở nước ngoài gửi về cho bố mà chẳng ăn thua gì. Mới đầu có giảm nhưng càng về sau thì như là bị nhờn thuốc, uống không có tác dụng gì. Ngoài việc điều trị bằng tây y, ông được hướng dẫn ăn uống, ăn kiêng đủ thứ, tập thể dục thường xuyên và áp dụng rất nhiều cách để chữa mỡ máu như làm giấm tỏi, uống nước bí ngô, nước chanh tỏi,… nhưng tình trạng bệnh không thuyên giảm.

Tình cờ, ông đọc báo biết về sản phẩm Lipidcleanz điều trị mỡ máu cao từ thảo dược với thành phần chính là cao lá sen và mua thử 5 hộp về uống. Uống hết 2 hộp thì thấy người khỏe mạnh hơn, nhanh nhẹn hơn. Uống hết 5 hộp đó, ông Tam lại mua tiếp về dùng, thấy các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, dễ vã mồ hôi, người nặng nề, chân tay tê bì trước đây của ông hết hẳn.

Anh Nguyễn Hữu Hòa (Thanh Trì, Hà Nội) đã thoát án tử của bệnh mỡ máu cao.

Trước đây, hồi đi học cân nặng của anh Hòa ở mức thấp. Nhưng từ khi lấy vợ, anh tăng gần 20kg. Ngoài ra, tính chất công việc thường xuyên phải đi tiếp khách, ăn nhậu nhiều khiến cân nặng của anh tăng vọt. Trong 1 lần công ty cho đi khám sức khỏe định kỳ, kết quả xét nghiệm máu của anh Hòa có hàm lượng cholesterol cao và kết luận là bị mỡ máu cao. Sau đó, anh chủ quan và không điều trị kịp thời.

Một năm sau đó, anh thấy chóng mặt, mệt mỏi và thở gấp nên đi khám. Kết quả xét nghiệm máu cho thấy các chỉ số mỡ máu ở mức báo động, đặc biệt là triglycerid rất cao, xơ vữa động mạch và có dấu hiệu gan nhiễm mỡ. Sau đó, anh Hòa gặp một cơn đột quỵ nhẹ dẫn đến hoa mắt, chóng mặt, chân khập khiễng và phải vào viện điều trị. Sau khi ra viện, anh uống thuốc tích cực theo đơn đã kê, kết hợp với sản phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz, ngày 6 viên chia 2 lần, sau 2 tháng là 12 hộp. Hiện nay, mỡ máu của anh đã trở về chỉ số an toàn, người không còn mệt mỏi, không đau đầu, choáng váng như trước đây, triệu chứng đột quỵ để lại như nói ngọng cải thiện nhanh, chân không còn đi khập khiễng, sức khỏe phục hồi nhanh chóng.

Nhiều người gửi phản hồi tỏ rõ sự vui mừng sau khi sử dụng Lipidcleanz giúp cải thiện tình trạng mỡ máu cao hiệu quả:

Lipidcleanz không chỉ giúp bạn kiểm soát mỡ máu hiệu quả, mà đây còn là giải pháp giảm cân, loại bỏ mỡ thừa được nhiều người tin dùng.

* Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa của người dùng

Chuyên gia Nguyễn Hoàng phân tích ưu điểm của việc sử dụng sản phẩm Lipidcleanz trong hỗ trợ điều trị máu nhiễm mỡ sau đây:

Giải thưởng của Lipidcleanz

Năm 2018, Lipidcleanz vinh dự nhận giải thưởng Top 100 – sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho Gia đình và Trẻ em do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với báo Lao động và Xã hội, tạp chí Gia đình và Trẻ em bình chọn.

Cup giải thưởng sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho Gia đình, Trẻ em của Lipidcleanz năm 2018

Giải thưởng của Lipidcleanz năm 2018

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Hội Chứng Apert Là Gì?

Hội chứng Apert là một rối loạn di truyền hiếm gặp khiến xương và xương sọ của thai nhi kết hợp với nhau quá sớm trong quá trình phát triển của nó.

Hội chứng Apert gây ra những bất thường về mặt và sọ, có thể dẫn đến khiếm thị và các vấn đề về răng. Hội chứng Apert cũng có thể gây ra những bất thường ở ngón tay và ngón chân.

Bài viết này sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quan về hội chứng Apert, bao gồm các triệu chứng, điều trị và triển vọng cho tình trạng này.

Hội chứng Apert là gì?

Hội chứng Apert là một tình trạng mà xương sọ kết hợp với nhau quá sớm, ảnh hưởng đến hình dạng của đầu và mặt.

Những người sinh ra với hội chứng Apert có thể gặp vấn đề với thị lực và răng của họ vì hình dạng bất thường của xương trên khuôn mặt và xương sọ.

Trong nhiều trường hợp, ba hoặc nhiều ngón tay hoặc ngón chân cũng hợp nhất với nhau, được gọi là syndactyly.

Hội chứng Apert là một rối loạn di truyền. Nó thường xuất hiện mà không có tiền sử gia đình của hội chứng, nhưng nó cũng có thể được thừa kế từ cha mẹ.

Triệu chứng

Các triệu chứng đặc trưng của hội chứng Apert bao gồm:

một hộp sọ hình nón, được gọi là turribrachycephaly

một khuôn mặt được đặt sâu ở giữa

mắt to và phồng ra ngoài

cái mũi bị bẻ cong

một hàm trên kém phát triển, có thể làm cho răng trở nên đông đúc

Những bất thường trên khuôn mặt và đầu lâu có thể dẫn đến một số vấn đề sức khỏe và phát triển. Nếu không được sửa chữa, các vấn đề về thị lực thường xảy ra do ổ cắm mắt nông. Hàm trên thường nhỏ hơn mức trung bình, có thể dẫn đến các vấn đề về răng khi răng của trẻ phát triển.

Với hội chứng Apert, hộp sọ nhỏ hơn bình thường, có thể gây áp lực lên não đang phát triển. Những người mắc hội chứng Apert có thể có mức độ trí tuệ trung bình, hoặc suy giảm trí tuệ từ nhẹ đến trung bình.

Trẻ em sinh ra với hội chứng Apert thường có ngón tay và ngón chân có màng. Thông thường, ba ngón tay hoặc ngón chân được hợp nhất với nhau, nhưng đôi khi một bộ toàn bộ các ngón tay hoặc ngón chân có thể có màng. Ít phổ biến hơn, trẻ có thể có thêm ngón tay hoặc ngón chân.

Các dấu hiệu và triệu chứng khác của hội chứng Apert bao gồm:

mất thính lực

mụn trứng cá nặng

đổ mồ hôi nặng

hợp nhất của xương sống ở cổ

da nhờn

thiếu tóc trong lông mày

sự chậm phát triển và phát triển

nhiễm trùng tai tái phát

hở hàm ếch

khuyết tật trí tuệ từ nhẹ đến trung bình

Nguyên nhân

Hội chứng Apert là một dị tật bẩm sinh do đột biến gen gây ra. Điều này có thể xảy ra ở những trẻ không có tiền sử gia đình bị rối loạn hoặc có thể kế thừa từ cha mẹ.

Gen này tạo ra một protein gọi là thụ thể yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi 2. Protein này có nhiều vai trò quan trọng trong sự phát triển của thai nhi, bao gồm một vai trò quan trọng trong việc báo hiệu sự phát triển tế bào xương.

Khi đột biến gen này xảy ra, tiếp tục tín hiệu lâu hơn bình thường, dẫn đến sự hợp nhất sớm của xương sọ, mặt, bàn chân và xương tay.

Hội chứng Pfeiffer

Hội chứng Crouzon

Hội chứng Jackson-Weiss

Tần suất và thừa kế

Hội chứng Apert là một tình trạng cực kỳ hiếm gặp. Số lượng người có nó không được biết, và ước tính khác nhau giữa các nguồn.

Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ ước tính rằng nó ảnh hưởng đến 1 trong 65.000 đến 88.000 trẻ sơ sinh, và Tổ chức Quốc gia về Rối loạn Hiếm có (NORD) ước tính con số này gần bằng 1 trong số 165.000 đến 200.000 ca sinh.

Hầu hết các trường hợp hội chứng Apert xuất hiện mà không có tiền sử gia đình trước đây của rối loạn này. Tuy nhiên, NORD cũng báo cáo rằng khi một phụ huynh bị rối loạn, đứa trẻ sẽ có 50% cơ hội phát triển nó. Thống kê này áp dụng cho từng thai kỳ.

Hội chứng này dường như ảnh hưởng đến nam và nữ bình đẳng.

Chẩn đoán

Hội chứng Apert thường có thể được chẩn đoán khi sinh hoặc ở độ tuổi sớm.

Để chẩn đoán chính thức một người bị hội chứng Apert, bác sĩ sẽ tìm kiếm những bất thường về xương đặc trưng ảnh hưởng đến đầu, mặt, bàn tay và bàn chân.

Bác sĩ có thể chụp X quang sọ hoặc chụp CT đầu để xác định bản chất của những bất thường về xương. Xét nghiệm di truyền phân tử cũng có thể được sử dụng để giúp chẩn đoán.

Điều trị

Điều trị hội chứng Apert sẽ khác nhau giữa các cá nhân. Một bác sĩ thường sẽ làm việc chặt chẽ với người và gia đình của họ để phát triển một kế hoạch điều trị các triệu chứng của họ.

Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật để giảm áp lực lên não của người đó.

Các lựa chọn phẫu thuật khác cũng có thể, ví dụ, để định hình lại các đặc điểm khuôn mặt, hoặc để tách các ngón tay hoặc ngón chân bịt kín.

Một đứa trẻ bị hội chứng Apert sẽ yêu cầu quan sát và kiểm tra suốt đời. Một bác sĩ sẽ kiểm tra các biến chứng thêm gây ra bởi hội chứng Apert và đề xuất phương pháp điều trị thích hợp.

sửa các vấn đề về thị lực

phương pháp điều trị để giải quyết sự chậm phát triển và tăng trưởng

thủ tục nha khoa để sửa chữa răng đông đúc

Outlook

Chẩn đoán sớm ở trẻ sơ sinh sẽ cải thiện cơ hội điều trị thành công một số triệu chứng và biến chứng của hội chứng Apert.

Triển vọng dài hạn cho những người mắc hội chứng Apert đang được cải thiện cùng với những tiến bộ trong y học hiện đại.

Điều trị thường có thể cải thiện triển vọng tổng thể cho một người mắc hội chứng Apert.

Một đứa trẻ bị hội chứng Apert nên được chăm sóc lâm sàng liên tục. Điều này có thể bao gồm liệu pháp giúp trẻ em và gia đình của họ đối phó với những thách thức hàng ngày của hội chứng này.