Top 11 # Đau Bụng Dưới Bên Trái Là Triệu Chứng Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Đau Bụng Dưới Bên Phải, Bên Trái Là Triệu Chứng Bệnh Gì?

Đau bụng dưới bên phải, bên trái là triệu chứng bệnh gì?

Bị đau bụng dưới bên phải, bên trái xuất hiện và biến mất cùng với chu kỳ kinh nguyệt, đây là hiện tượng sinh lý bình thường. Tuy nhiên, khi tình trạng đau bụng dưới thường xuyên xảy ra, kèm theo những triệu chứng bất thường lại là dấu hiệu bệnh lý, nữ giới cần đặc biệt lưu ý.

1. Đau bụng dưới bên phải là triệu chứng bệnh gì?

U nang buồng trứng nguyên nhân đau bụng dưới bên phải

Bệnh u nang buồng trứng gây ra tình trạng đau một bên bụng dưới, triệu chứng đau có thể đến liên tục hoặc từng cơn. Khối u càng lớn, buồng trứng càng dễ bị xoắn và gây ra những cơn đau dữ dội hơn, có thể lan rộng ra sau lưng và xuống hai đùi.

Đau bụng dưới bên phải do viêm ống dẫn trứng

Tùy vào tình trạng bệnh viêm ống dẫn trứng ở mỗi người, mức độ đau bụng dưới bên phải sẽ khác nhau. Đa phần người bệnh sẽ cảm thấy đau mỏi vùng lưng và bụng, cơn đau có thể lan rộng đến bàng quang và trực tràng, gây tiểu dắt, tiểu gấp.

Viêm ruột thừa

Biểu hiện đặc trưng của bệnh viêm ruột thừa là gây đau vùng bụng dưới bên phải. Đây là bệnh lý có thể xảy ra đối với nữ giới ở mọi lứa tuổi khác nhau, bất kỳ ai cũng có nguy cơ mắc bệnh viêm ruột thừa.

Viêm bàng quang

Viêm bàng quang cũng là một trong những bệnh lý gây ra triệu chứng đau bụng dưới bên phải ở nữ giới, kèm theo những bất thường tại hệ bài tiết tiểu tiện như tiểu nhiều, nước tiểu đục màu, có mủ, máu và mùi hôi, kèm theo cảm giác nóng rát khi đi tiểu.

Mang thai ngoài tử cung

Khi thấy một bên bụng dưới xuất hiện những cơn đau dữ dội, hãy nghĩ ngay đến trường hợp mang thai ngoài tử cung. Đây là trường hợp nguy hiểm, nếu không được phát hiện và có biện pháp khắc phục kịp thời bào thai sẽ bị vỡ, đe dọa tính mạng con người.

2. Đau bụng dưới bên trái là triệu chứng bệnh gì?

U nang buồng trứng gây đau bụng dưới bên trái

Cũng giống như triệu chứng đau bụng dưới bên phải, triệu chứng đau âm ỉ vùng bụng dưới bên trái, bụng dưới căng cứng và kèm theo hiện tượng máu kinh màu đen, bị vón thành cục to, … cũng là dấu hiệu của bệnh u nang buồng trứng.

Mang thai ngoài tử cung

Nếu bị mang thai ngoài tử cung, trong những tháng đầu của thai kỳ, thai phụ sẽ có cảm giác đau quặn thắt vùng bụng dưới bên trái. Nhận thấy dấu hiệu này, thai phụ nên đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám.

Viêm vòi trứng

Bị mắc bệnh viêm vòi trứng do hại khuẩn sẽ gây ra hiện tượng đau bụng dưới bên trái. Ngoài ra, bệnh nhân còn bị đau dữ dội vùng lưng, rối loạn chu kỳ kinh nguyệt (mất kinh, thống kinh, trễ kinh, …). Bệnh viêm vòi trứng nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây tắc ống dẫn trứng, ảnh hưởng đến khả năng thụ thai.

Viêm vùng chậu

Viêm vùng chậu giai đoạn mãn tính gây ra những cơn đau bụng dưới bên trái, cơn đau thường kéo dài. Mức độ đau sẽ nặng hơn khi bước vào những ngày kinh nguyệt.

Bệnh rối loạn tiêu hóa

Người bệnh cảm thấy đau quặn vùng bụng dưới bên trái, cơn đau gần giống với đau đẻ. Ngoài ra, người bệnh còn có biểu hiện bị sốt, đầy bụng, tiêu chảy hoặc đại tiện ra máu.

Tóm lại, đau bụng dưới bên phải, bên trái là triệu chứng của rất nhiều bệnh lý nguy hiểm ở nữ giới. Chính vì thế, nếu thường xuyên mắc phải triệu chứng này chị em cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám, tìm ra nguyên nhân gây bệnh và có phương pháp điều trị kịp thời, tránh để lại những biến chứng nguy hiểm.

Triệu Chứng Đau Bụng Dưới Bên Trái Ở Nữ Là Bệnh Gì ?

-Đau bụng dưới bên trái ở nữ có thể là do các cơ quan bên trong bị tổn thương gây cảm giác đau buốt.

-Do bệnh rối loạn tiêu hóa, khi mành ruột già bị sưng đau thì không có triệu chứng biểu hiện đặc biệt, những cơn đau bụng dưới thường quặn đau như đau đẻ, tiêu chảy hay đi vệ sinh ra máu.

Nguyên nhân chủ yếu gây ra những cơn đau bụng dưới bên trái ở nữ chủ yếu là do bệnh phụ khoa gây ra

-Viêm vòi trứng: do vi khuẩn xâm hại gây ra các cơn đau bụng dưới bên trái của nữ giới.

-Viêm vùng chậu: phụ nữ bị viêm vùng chậu mãn tính sẽ có những cơn đau bụng bên dưới kéo dài, nhất là vào những ngày có kinh nguyệt.

-Mang thai ngoài tử cung: nếu có hiện tượng đau quặng thắt vùng bụng dưới khi đang trong thời kì mang thai thì bạn nên đi gặp bác sĩ để thăm khám kịp thời.

-Hội chứng tiền kinh nguyệt: đây là bệnh phổ biến ở bất kì người phụ nữ nào cũng có thể gặp. Dấu hiệu của bệnh là đau nhói bụng dưới phía bên trái ở nữ và đi kèm các triệu chứng khác bao gồm: đau đầu, đau bụng, nổi nhiều mụn trứng cá, tính tình thay đổi,..tất cả là do cơ thể thay đổi nội tiết tố. Những cơn đau sẽ càng nặng hơn khi chị em phụ nữ làm việc căng thẳng, quá sức, ít vận động, và thiếu các vitamin.

-Viêm vùng chậu cũng gây đau bụng dưới bên trái: viêm vùng chậu sẽ đi kèm với các triệu chứng như: sốt cao, đau khi quan hệ, dịch tiết âm đạo bình thường, đau bụng dưới,..Bện sẽ trở nên nghiêm trọng nếu không được chữa trị kip thời sẽ khiến tử cung, ống dẫn trứng và buồng trứng bị tổn thương, rất dễ dẫn đến hiện tượng vô sinh, hiếm muộn.

-Đau bụng dưới bên trái ở nữ có thể do tử cung co bóp: xuất hiện những cơn đau ở vị trí dưới rốn bên trái. Do mỗi tháng, lớp nội mạc tử cung sẽ phát triển trong tử cung để tạo nơi trú ẩn cho phôi thai hình thành. Sau khi trứng được thụ tinh, lớp niêm mạc dần bị chết và rời khỏi cơ thể thông qua kinh nguyệt. Từ đó xảy ra hiện tượng cổ tử cung bị co nóp và gây ra đau bụng dưới bên trái nữ.

Bài viết trên là những đáp án cho câu hỏi ” đau bụng dưới bên trái ở nữ là bệnh gì?”. Mong rằng bài viết trên sẽ mang đến cho bạn những kiến thức về đời sống bổ ích.

Đau Bụng Dưới Bên Trái Ở Nam Và Nữ Là Bệnh Gì?

ĐAU BỤNG DƯỚI VÀ NHỮNG CĂN BỆNH CẦN CẢNH GIÁC

Bạn có biết, đôi khi những cơn đau bụng dưới âm ỉ hay đau nhói dù nhẹ hay nặng cũng là dấu hiệu cần phải cảnh giác. Dù là nam hay nữ thì đau bụng dưới cũng thường là biểu hiện của rất nhiều căn bệnh nguy hiểm. Để tránh những ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, thậm chí là tính mạng, ngay sau khi có dấu hiệu đau nhức bụng dưới, hãy tìm đến các bác sĩ chuyên khoa để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ khám chữa kịp thời và đúng cách.

Ở nam giới, khu vực bụng dưới bao gồm các bộ phận trực tràng, đại tràng, tuyến tiền liệt, hệ thống đường tiết niệu, ruột già,…Do đó, khi những cơn đau này xuất hiện sẽ báo hiệu một trong các bộ phận này đang bị tổn thương.

Đau bụng dưới ở nam giới là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nghiêm trọng.

Theo các bác sĩ chuyên khoa thuộc Phòng khám Thành Đô cho biết, hiện tượng đau bụng dưới dù bên trái hay bên phải ở nam giới thường do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều trong số đó là biểu hiện của các bệnh lý, cụ thể như: Viêm tuyến tiền liệt: Tuyến tiền liệt là một bộ phận quan trọng, có chức năng sản xuất và dự trực tinh dịch. Do đó, khi bộ phận này bị viêm nhiễm, cánh mày râu sẽ phải đối mặt với nhiều hệ lụy ảnh hưởng đến chức năng sinh lý và khả năng sinh sản.

Viêm bàng quang kẽ: Là một trong các dạng viêm bàng quang thường gặp. Bệnh thường gây ra cảm giác đau bụng dưới âm ỉ, kèm theo các triệu chứng tiểu buốt, tiểu rát, tiểu khó, đau khi quan hệ, đau vùng xương mu,..

Rối loạn tiêu hóa : Bao gồm các triệu chứng như chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu hoặc tiêu chảy. Sự rối loạn này sẽ làm cho bụng dưới đau quặn từng cơn, đau âm ỉ. ‍

Sỏi thận: Thận bị bám các mô sỏi do sự tích tụ của các chất cặn không được đào thải. Khi sỏi di chuyển sẽ gây đau bụng dưới, đau vùng chậu hoặc tiểu ra máu. Sỏi càng lớn thì các cơn đau càng dữ dội hơn. ‍

Viêm đường tiết niệu: Viêm đường tiết niệu bao gồm viêm nhiễm ở các bộ phận niệu đạo, bàng quang, thận,…khiến vùng bụng dưới đau quặn từng cơn, đau âm ỉ. Bệnh nếu không được phát hiện sớm và hỗ trợ điều trị kịp thời, chúng có thể khiến bệnh nhân phải đối mặt với các chứng suy thận, vô sinh, viêm nhiễm ngược dòng rất nguy hiểm.

đường tiết niệu

Hình ảnh từng bộ phận trong đường tiết niệu bị viêm nhiễm khi bị viêm đường tiết niệu.

Bên cạnh đó, những cơn đau bụng dưới cũng còn là dấu hiệu của các bệnh lý khác như viêm đại tràng, viêm ruột thừa,… Do đó, nam giới không được chủ quan trước hiện này. Ngay sau khi phát hiện những triệu chứng trên, cần tìm đến các bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn, phát hiện bệnh sớm và hỗ trợ điều trị kịp thời.

U nang buồng trứng: U nang buồng trứng nếu càng to sẽ gây đau vùng chậu, gặp khó khăn khi đi tiểu. Bệnh thường gây đau nhức ở bụng dưới. U nang buồng trứng thường được phát hiện bằng siêu âm hoặc chẩn đoán phụ khoa.

U xơ tử cung: Căn bệnh này thường gặp ở phụ nữ tuổi 30 – 40 và thường ít biểu hiện triệu chứng. Tuy nhiên, một số phụ nữ có thể gặp các dấu hiệu đau bụng dưới, đau lưng, đau khi quan hệ tình dục.

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Viêm nhiễm ở đường tiết niệu sẽ khiến người phụ nữ luôn đau nhức ở vùng bụng dưới, đi tiểu đau buốt. Vi khuẩn có thể lây lan và làm tổn thương, viêm nhiễm ở thận. Ngoài ra, khi mắc bệnh, nữ giới còn có các dấu hiệu khác như sốt, buồn nôn, cơ thể mệt mỏi,…

Các bệnh lây truyền qua đường tình dục: Đau vùng bụng dưới cũng là dấu hiệu cảnh báo nữ giới mắc một số bệnh tình dục, trong đó điển hình là chlamydia và bệnh lậu. Các chứng bệnh này có thể gây đau vùng chậu, đi tiểu đau, tiết dịch âm đạo bất thường.

Để tránh những cơn đau bụng dưới làm ảnh hưởng đến cuộc sống, chất lượng tình dục cũng như sức khỏe sinh sản. Vì vậy, các chị em phụ nữ ngay sau khi phát hiện dấu hiệu này, cần tìm đến các bác sĩ chuyên khoa để nhận được sự tư vấn, lời khuyên hợp lý, tránh biến chứng vô sinh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

NÊN CHẨN ĐOÁN VÀ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ ĐAU BỤNG DƯỚI Ở ĐÂU?

Tại Bắc Ninh và các tỉnh phía bắc, các bạn có thể đến Phòng khám Thành Đô để được thăm khám và hỗ trợ điều trị hiệu quả. Tại đây, đội ngũ bác sĩ chuyên khoa trình độ cao, giàu kinh nghiệm đã khắc phục bệnh đau bụng dưới đạt kết quả cao, kể cả nam và nữ. Xuyên suốt thời gian thành lập và hoạt động, Phòng khám đã nhận được sự tín nhiệm của người dân trên địa bàn và các tỉnh lân cận bởi các tiêu chí sau:

 Là phòng khám trực thuộc Sở Y tế Bắc Ninh, được Sở cấp phép hoạt động, luôn được giới chuyên môn đánh giá cao trong mỗi lần thanh tra, kiểm tra.

 Hệ thống trang thiết bị hiện đại, được nhập khẩu tại các nước Ý, Đức, Mỹ, Singapore với công nghệ tiên tiến, hiện đại.

 Quy trình hỗ trợ khám chữa an toàn – hiệu quả – nhanh gọn – chất lượng, luôn quan tâm và theo dõi bệnh nhân sát sao cho đến khi hết bệnh.

 Mô hình hỗ trợ khám chữa “1 bác sĩ – 1 bệnh nhân – 1 y tá”, nhằm nâng cao chất lượng hỗ trợ khám chữa và tạo tâm lý thoải mái cho bệnh nhân khi đến hỗ trợ điều trị.

 Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa có hơn 20 năm kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao, từng công tác tại các bệnh viện lớn trên toàn quốc.

 Chi phí công khai minh bạch, được niêm yết giá theo đúng quy định của Sở Y tế đưa ra.

 Thông tin bệnh nhân được bảo mật, các thủ tục hành chính đơn giản, bệnh nhân không phải mất thời gian chờ đợi.

Hiện nay, để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe, Phòng khám áp dụng chính sách tư vấn miễn phí 24/24, đặt hẹn thăm khám trước với bác sĩ để nhận được nhiều ưu đãi, nhằm tạo mọi điều kiện rút ngắn khoảng cách giữa bệnh nhân và bác sĩ, giúp bệnh nhân phát hiện bệnh sớm và hỗ trợ điều trị kịp thời.

Đau Quặn Bụng Dưới Bên Phải Là Bị Gì? Làm Sao Khỏi?

Đau quặn bụng dưới bên phải là bị gì?

Những nguyên nhân sinh lý đơn giản như đau bụng do kinh nguyệt, do chấn thương hoặc sống hông đều diễn ra trong thời gian nhất định, triệu chứng không tái phát thường xuyên. Nhưng ngược lại, nếu bạn bị đau quặn bụng bên trái kéo dài hơn nhiều giờ đồng hồ. Điều này có thể phản ánh các bệnh lý sau:

Viêm ruột thừa

Triệu chứng đau bụng bên phải là một dấu hiệu cơ bản của chứng viêm ruột thừa. Thực tế, vùng ruột thừa là một bộ phận của ống tiêu hóa liên kết với đáy manh tràng, nơi tiếp nối giữa ruột non và đại tràng phải. Tình trạng viêm nhiễm tại khu vực này sẽ khiến người bệnh có cảm giác đau đớn đặc biệt ở khu vực vùng bụng dưới bên phải.

Nếu có biểu hiện viêm ruột thừa, bạn cần được can thiệp y tế càng sớm càng tốt để tránh tình trạng ổ viêm lan rộng. Bệnh nhân có thể sẽ được cắt bỏ ruột thừa để ngăn ngừa các tế bào viêm bị vỡ và phát sinh thành các biến chứng khác. Cũng cần lưu ý, khi bị viêm ruột thừa thì bệnh nhân không được uống các loại thuốc chữa táo bón hoặc thuốc nhuận tràng. Các loại thuốc này có thể gây ra vỡ ruột thừa.

Chướng bụng đầy hơi

Tình trạng đầy hơi chướng bụng gây ra những cơn đau bụng nhất thời ở phía bên phải. Do lượng thức ăn không được tiêu hóa hoàn toàn, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động của ruột già gây ra chứng đầy bụng, chướng bụng, khó tiêu. Ngoài ra thói quen ăn quá nhanh hoặc ăn quá no cũng khiến vùng bụng dễ bị chướng khí hơn. Triệu chứng này xuất phát từ thói quen ăn uống nên có thể tiến triển thành mạn tính.

Mặc dù triệu chứng không nguy hiểm nhưng khi tái diễn lâu dài sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hóa. Các trường hợp đau bụng do đầy hơi thường là cơ sở phát triển bệnh rối loạn tiêu hóa, tiểu đường và không dung nạp đường sữa hoặc đạm sữa.

Triệu chứng thoát vị

Người bệnh bị thoát vị sẽ có những biểu hiện như táo bón, đau quặn bụng dưới bên phải, ăn uống khó tiêu… Thoát vị là sự xuất hiện của những túi phình của nội tạng hoặc mô, các túi này không nằm cố định mà chúng thường dịch chuyển khỏi vị trí ban đầu, túi phình có thể bị đẩy xuyên qua những chỗ hở hoặc chỗ yếu của cơ.

Đối với tình trạng thoát vị có thể đau nghiêm trọng hơn khi người bệnh nâng nhấc vật nặng. Thoát vị cơ hoành, thoát vị khe thực quản, hoặc thoát vị quanh tá tràng là những triệu chứng phổ biến khi bệnh nhân bị thoát vị gây đau bụng.

Nhiễm trùng thận

Bệnh lý nhiễm trùng thận xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào thận, chúng thường đến từ bàng quang, cơ quan niệu quản hoặc niệu đạo. Mức độ nhiễm trùng ta có thể gây ảnh hưởng đến một hoặc hai thận. Bạn có thể nhận diện bệnh thông qua biểu hiện đau quặn bụng dưới bên phải. Cơn đau do nhiễm trùng thận có thể lan rộng thành đau lưng, đau trải dài ra hai bên hông hoặc háng. Tình trạng nhiễm trùng cần được kiểm soát bằng kháng sinh sớm để tránh nguy cơ dẫn tới những tổn thương vĩnh viễn ở thận, cũng như viêm nhiễm lan rộng ra khu vực xung quanh.

Sỏi thận

Bệnh lý sỏi thận là sự tích tụ thành một khối cứng của các khoáng chất và muối trong nhiều năm. Các hạt sỏi này hình thành bên trong thận, đến một kích thước nhất định chúng sẽ gây đau quặn bụng và bắt buộc bệnh nhân cần được phẫu thuật. Trong giai đoạn đầu hình thành, sỏi thận không có triệu chứng đặc trưng nên phần lớn người bệnh đều không nhận ra mình đang mắc bệnh.

Đến khi sỏi di chuyển xung quanh hoặc đi vào ống nối thận và bàng quang thì bệnh nhân mới cảm thấy đau. Mức độ đau tương đối dữ dội ở lưng, bên hông, khu vực dưới xương sườn, khắp bụng dưới và háng. Mức độ đau có thể thay đổi khi sỏi thận di chuyển qua đường tiết niệu.

Hội chứng ruột kích thích

Đau quặn bụng bên phải còn có thể phát sinh từ hội chứng ruột kích thích (IBS). Đây là tình trạng rối loạn mãn tính phổ biến. Hội chứng là tổng hợp các triệu chứng như táo bón, tiêu chảy, co thắt dạ dày, đầy hơi, chướng bụng, ảnh hưởng đến hoạt động của ruột già. IBS có thể gây đau ở vùng bụng dưới và thường không gây nguy hiểm cho người bệnh. Điều trị đơn giản bằng cách dùng thuốc kết hợp với thay đổi thói quen ăn uống hoặc sinh hoạt.

Viêm đại tràng

Viêm đai tràng là triệu chứng viêm nhiễm gây tổn thương niêm mạc đại tràng với nhiều mức độ khác nhau. Tình trạng này xuất phát chủ yếu từ virus và có những cơn đau đặc trưng tại vùng bụng bên phải. Bệnh gây ra các triệu chứng như đau bụng, đại tiện khó khăn, chướng bụng đầy hơi… Bệnh có thể tiến triển sang giai đoạn mãn tính, đồng thời triệu chứng có thể phát triển thành biến chứng nguy hiểm như thủng đại tràng, giãn đại tràng, và ung thư đại tràng…

Phân loại đau bụng dưới bên phải theo giới tính

Đối với nam giới

Nam giới thường bị đau bụng dưới bên phải thường xuất phát từ những nguyên nhân như xoắn tinh hoàn, hoặc thoát vị bẹn. Cụ thể người bệnh nhân diện các triệu chứng của bệnh qua đặc điểm:

Xoắn tinh hoàn: Mặc dù triệu chứng tương đối hiếm gặp nhưng tình trạng tinh hoàn tự xoay quanh trục và xoắn dây tinh trùng vẫn có thể xảy ra ở một số quý ông. Triệu chứng này làm giảm hoặc tắc lượng máu tới tinh hoàn. Nam giói mắc bệnh sẽ có biểu hiện đau bụng dưới bên phải và khu vực tinh hoàn dữ dội. Kèm theo đó là sưng ở bìu và đi tiểu đau nhức. Nếu không được điều trị sớm, tình trạng xoắn tinh hoàn có thể kéo dài và khiến người bệnh hoại tử tinh hoàn cùng các mô xung quanh.

Thoát vị bẹn: Triệu chứng thoát vị bẹn có thể xảy ra bẩm sinh hoặc do tai nạn, chấn thương. Khi bị thoát bị, một phần cơ quan trọng ổ bụng như nội mạc, ruột nối chui vào lỗ bẹn tạo thành túi thoát vị. Nam giới có thành bụng yếu nên tỷ lệ thoát vị bẹn nhiều hơn so với phái nữ. Khi mắc bệnh, quý ông thườn có cảm giác đau, khó chịu ở bụng dưới và cơn đau đặc biệt dữ dội mỗi khi ho, nâng vật nặng, tập thể dục…

Đối với nữ giới

Đa số những nguyên nhân gây đau bụng dưới bên phải ở nữ giới đến từ buồn trứng và tử cung. Vì đây là các cơ quan sinh sản quan trọng nên việc điều trị chậm trễ rất dễ để lại di chứng. Cơn đau bụng dưới bên phải ở nữ giới có thể xảy ra do:

Đau bụng kinh: Cơn đau bụng trong chu kỳ kinh nguyệt xảy ra phổ biến với mọi chị em phụ nữ. Cơn đau thường xuất hiện ở vùng bụng trái, bụng phải hoặc cả hai bên của bụng dưới. Do khi có kinh nguyệt, tử cung phải hoạt động co thắt mạnh mới có thể làm bong lớp niêm mạc nên điều này sẽ gây ra những cơn đau tạm thời. Đau bụng kinh thường chỉ diễn ra trong 1 – 2 ngày đầu và tự hết sau đó.

Lạc nội mạc tử cung: Một nguy cơ tiềm ẩn khi phụ nữ bị đau bụng bên phải trong các chu kỳ kinh nguyệt có thể là do lạc nội mạc tử cung. Đây là căn bệnh nguy hiểm xảy ra khi các mô phát triển bên ngoài tử cung. Lúc này máu không thể chảy ra ngoài cơ thể mà được giữ lại tại tử cung. Khi tích trữ ở lượng lớn, nó có thể gây ra chảy máu bên trong và nhiễm trùng.

U nang buồng trứng: Nữ giới bị nang buồng trứng có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Dấu hiệu nhận biết ban đầu là những cơn đau tại vùng bụng phía dưới, đầy hơi, chướng bụng. Thông qua hình ảnh siêu âm bụng có túi chứa đầy chất lỏng quanh khu vực buồng trứng. U nang thường không nguy hiểm, nhưng đối với những u nang lớn, tình hình có thể nguy cấp nếu u vỡ gây nhiễm trùng đến khu vực xung quanh.

Mang thai ngoài tử cung: Tình trạng đau bụng dưới bên trái hoặc bên phải đều là những biểu hiện lâm sàng của mang thai ngoài tử cung. Tình trạng này xảy ra khi hợp tử sau thụ tinh nằm bên ngoài tử cung. Phôi có thể nằm tại buồn trứng hoặc một trong các ống dẫn trứng. Nếu phôi thai vỡ trong quá trình phát triển sẽ gây viêm nhiễm buồng trứng, vòi trứng,…

Bệnh viêm vùng chậu: Người phụ nữ có biểu hiện đau bụng dưới, kèm đau hông cần cảnh giác trước các triệu chứng viêm vùng chậu. Bệnh viêm vùng chậu là một bệnh nhiễm trùng đường sinh dục , tuy nhiên đa phần các triệu chứng thường nhẹ và không thường xảy ra.

Xoắn buồng trứng: Nếu như đau bụng dưới bên phải ở nam giới do xoắn tinh hoàn thì ở nữ giới, đây là dấu hiệu của xoắn buồn trứng. Tình trạng này sẽ làm cắt đứt nguồn cung cấp máu của cơ quan. Bệnh nhân cần được phẫu thuật ngay để tránh các biến chứng tắc nghẽn, thông thường cách xử lý là phẫu thuật để cắt bỏ buồng trứng.

Cách xử lý khi bị đau bụng dưới bên phải

Khi gặp phải tình trạng đau bụng bên phải, đầu tiên bạn cần tuân thủ điều trị từ bác sĩ và không được phép dùng bất kỳ loại thuốc nào. Người bệnh có thể áp dụng chườm lạnh, chườm nóng hoặc massage bụng để giảm đau tạm thời. Nếu cơn đau có biểu hiện giảm nhẹ sau 1 – 2 giờ và không tái phát sau đó, đây có thể chỉ là dấu hiệu rối loạn tiêu hóa hoặc đầy bụng cơ bản không nguy hiểm.

Tuy nhiên nếu điều này diễn ra thường xuyên, mức độ đau càng ngày càng nghiêm trọng thì bệnh nhân cần thăm khám bác sĩ sớm. Trường hợp cơn đau xảy ra do các vấn đề với hệ thống tiêu hóa, đường tiết niệu hoặc cơ quan sinh sản. Những phương pháp chẩn đoán bệnh thường được áp dụng bao gồm: Siêu âm, quét CT, quét MRI, kiểm tra thể chất.

Ngoài ra các xét nghiệm chuyên sâu như nội soi và xét nghiệm máu sẽ được thực hiện với những người bệnh có nguy cơ nhiễm trùng nghiêm trọng. Đối với những bệnh lý phát sinh đau bụng, bệnh nhân cần được hướng dẫn điều trị theo đúng phác đồ của bác sĩ và tuân thủ chăm sóc tại nhà đối với các bệnh lý đơn giản.

Phương pháp điều trị đau bụng dưới bên phải phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra cơn đau. Đối với các chứng viêm nhiễm, điều trị giảm đau bằng kháng sinh kết hợp với thuốc giảm đau. Đối với các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như đầy hơi, chướng bụng, bệnh nhân được bổ sung men tiêu hóa kèm lời khuyên về sinh dưỡng để khắc phục nhanh triệu chứng.

Trường hợp cơn đau bụng tiến triển dữ dội, người bệnh có thể sử dụng thuốc giảm đau đường tiêm tĩnh mạch. Nếu như bệnh nhân có triệu chứng nhiễm trùng nặng, phương pháp điều trị bằng thuốc kháng sinh hoặc phẫu thuật sớm (đối với bệnh viêm ruột thừa, mang thai ngoài tử cung hay u nang buồng trứng…) được thực hiện để loại bỏ ổ viêm.

Bệnh nhân có tiền sử hoặc đang điều trị thoát vị, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm trùng thận, sỏi thận, u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung,… cần đến ngay các trung tâm y tế để được khám và điều trị kịp thời.

Hy vọng những thông tin trên có thể giúp người bệnh hiểu rõ hơn về vấn đề đau quặn bụng dưới bên phải là bị gì, cũng như sự khác biệt của cơn đau ở nam và nữ giới. Mức độ cơn đau có thể tiến triển phức tạp rất khó lường, do đó người bệnh hãy đến gặp bác sĩ sớm để được xét nghiệm chẩn đoán và điều trị kịp thời.