Top 3 # Bệnh Tim Có Di Truyền Từ Bố Sang Con Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Bệnh Tim Có Di Truyền Từ Cha Sang Con Không?

TỔNG ĐÀI TƯ VẤN

0983.103.844

Bệnh tim có di truyền không? Chồng mới cưới của em gái tôi bị bệnh hở van hai lá do thấp tim, vậy cháu tôi có thể bị bệnh tim không?

Hầu hết các bệnh lý tim không phải là bệnh di truyền, chỉ một số bệnh lý tim như bệnh cơ tim giãn, bệnh cơ tim phì đại hoặc hội chứng Brugada có tính chất gia đình.

Bệnh thấp tim của em rể bạn không phải là một bệnh di truyền. Nguyên nhân gây bệnh thấp tim là do liên cầu khuẩn bêta tan máu (Hemolytic Streptococci) nhóm A, khởi đầu gây bệnh ở đường hô hấp trên như viêm họng, viêm Amygdale, nếu không được điều trị tốt sẽ đưa đến viêm khớp và viêm tim. Biến chứng thường gặp của Thấp tim là tổn thương van tim trong đó hay gặp nhất là tổn thương van hai lá và tổn thương van động mạch chủ. Tổn thương van tim là hậu quả của bệnh thấp tim vì thế bệnh lý này không di truyền cho con cái.

Tuy nhiên thấp tim là một bệnh rất hay gặp ở trẻ em và biểu hiện dễ nhầm lẫn với các trường hợp cảm sốt thông thường nên ít khi được phát hiện. Cần đặc biệt chú ý và đưa trẻ đi khám nếu có những triệu chứng bệnh hô hấp nhiều lần (sốt, ho, đau họng, chảy mũi) và trẻ đau khớp tay chân để phát hiện sớm bệnh và điều trị ngay để tránh những hậu quả nặng nề về sau trên van tim. Để phòng tránh bệnh thấp tim cần giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ, tránh sống ở nơi ẩm thấp, không để trẻ nhiễm lạnh. Một khi trẻ có dấu hiệu của viêm đường hô hấp trên, trẻ cần được điều trị triệt để và sớm. Nếu trẻ có các biểu hiện đau khớp thì cần đưa ngay trẻ đến khám ở các cơ sở y tế.

Thân mến.

Suy tim là con đường chung cuối cùng của hầu hết các bệnh tim mạch như hẹp hở van tim, bệnh mạch vành, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp… Trang web chúng tôi cung cấp cho bạn thông tin hữu ích về cách chữa trị, phòng tránh và chia sẻ những kinh nghiệm quý để kiểm soát bệnh tim mạch, suy tim hiệu quả.

“Các bài viết của chúng tôi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho chẩn đoán và điều trị.”

Những Di Truyền Cực Bất Ngờ Từ Bố Mẹ Sang Con Cái

Những cặp đôi đang mong chờ con yêu chào đời chắc chắn sẽ không khỏi tò mò tự hỏi không biết nước da con khi sinh ra sẽ giống bố hay giống mẹ, mắt một mí hay hai mí, con sinh ra sẽ giống ai…?

Trong thực tế, dựa vào luật di truyền, bố mẹ có thể đoán được một số đặc điểm về khuôn mặt cũng như tướng mạo của em bé từ khi còn nằm trong bụng mẹ.Nhìn thấy hình ảnh của mình hoặc hình ảnh người bạn đời của mình trong hình hài của con yêu khiến cha mẹ cảm nhận được sự kết nối kì diệu và thiêng liêng ở một gia đình.

Con có thể… không giống bố cũng không giống mẹ

Thế nhưng, sự di truyền không chỉ đơn thuần nằm ở màu mắt, màu tóc. Một nghiên cứu khoa học còn chỉ ra rằng, các thành viên trong gia đình thường có xu hướng biểu lộ cảm xúc trên khuôn mặt giống nhau khi họ vui, buồn, ngạc nhiên, bực bội hoặc suy tư,…

Gene thông minh của bé trai hầu hết là do mẹ di truyền

Ngoài ra, không thể nói đứa trẻ không phải do bố mẹ chúng sinh ra nếu thấy đứa trẻ ấy không có nét giống bố hoặc giống mẹ. Gen di truyền từ bố mẹ thậm chí có thể ảnh hưởng đến tính cách, tâm lí của con cái. Như vậy, có đứa trẻ có thể không giống bố mẹ về ngoại hình, nhưng lại có nét giống về tính cách.

Theo kết quả nghiên cứu này, chúng ta có thể suy luận rằng, gene thông minh của bé trai hầu hết là do mẹ di truyền; còn đối với những người đàn ông thông minh xuất chúng, họ nên sinh con gái để gene thông minh được truyền lại.

Bên cạnh đó, ngoài yếu tố di truyền thì ngoại hình và tính cách của trẻ còn chịu ảnh hưởng của những yếu tố phi di truyền khác nữa, chẳng hạn như môi trường.

+ Chiều cao

+ Tình trạng béo phì

+ Số lượng vân tay

+ Chứng sa sút tinh thần

+ Một số loại động kinh

+ Bệnh xơ nang

+ Bệnh tiểu đường type 2

+ Hói

Hói đầu là gen trội với bé trai và lặn với bé gái. Hay nói cách khác, hói đầu sẽ di truyền từ cha sang con trai. Nếu người cha bị hói đầu, ông ngoại cũng bị hói đầu thì đứa trẻ sinh ra nếu là trai sẽ có khả năng bị hói là 100%. Nếu người cha không bị hói trong khi ông ngoại bị hói thì bé trai sinh ra chỉ có 25% khả năng bị hói; nếu cả cha và ông ngoại đều không bị hói thì khả năng bé trai sinh ra bị hói có thể là 0%.

+ Mụn trứng cá

Cả bé trai và bé gái đều phải đối mặt với mụn trứng cá từ quy luật di truyền. Nếu bố mẹ có mụn trứng cá thì nguy cơ thai nhi sau này cũng bị mụn là gần như tuyệt đối.

+ Chiều cao

Về yếu tố chiều cao, 70% phụ thuộc vào yếu tố di truyền và chỉ có 30% còn lại phụ thuộc vào chế độ ăn uống, lối sống. Cụ thể, nếu cả 2 bố mẹ đều cao thì 75% trẻ lớn lên có cơ hội cao hơn bố mẹ. Tuy nhiên, nếu bố cao, mẹ thấp hoặc ngược lại thì lúc này chiều cao của trẻ có thể được cải thiện bởi yếu tố lối sống, chế độ ăn uống. Một chế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất và chăm chỉ tập thể thao được khuyến khích giúp tăng chiều cao cho trẻ.

+Béo, gầy

Ngoài ra còn một số gen: số lượng vân tay, chứng sa sút tinh thần, một số loại động kinh, bệnh xơ nang, bệnh tiểu đường type 2Nếu bố hoặc mẹ béo phì thì nguy cơ con béo phì sẽ chiếm khoảng 30%. Còn nếu cả bố và mẹ đều béo phì thì nguy cơ này tăng lên từ 30-60%. Cũng cần nói thêm rằng khả năng béo phì còn phụ thuộc một nửa vào yếu tố con người, có nghĩa là nếu trẻ có lối sống lành mạnh, ăn uống thích hợp và chăm chỉ vận động thì rất dễ có một cơ thể cân đối.

+ Huyết áp

+ Hở hàm ếch

+ IQ (Chỉ số thông minh)

+ Tính dè dặt, ngại ngùng

+ Tính khí

+ Trí nhớ

+ Sở thích ăn uống

+ Bệnh tiểu đường type 1

Bệnh tiểu đường là một rối loạn di truyền, vì vậy nếu cả bố và mẹ mắc bệnh tiểu đường thì con có nhiều nguy cơ mắc bệnh. Nếu bố mẹ đều mắc bệnh tiểu đường type 1 từ trước thì tỉ lệ di truyền là 1/4, riêng với tiểu đường type 2 thì nếu bố hoặc mẹ mắc bệnh, tỉ lệ di truyền là 1/7 – 1/3, nếu cả bố mẹ đều mắc bệnh thì tỉ lệ này là 50% đến 70%.

+ Cận thị

Nếu bố hoặc mẹ khi sinh ra bị cận thị bẩm sinh thì tỷ lệ di truyền cho con là rất cao. Ngoài ra mức độ di truyền này có phụ thuộc vào độ cận thị, nếu bố mẹ bị cận thị nhưng không phải do di truyền bẩm sinh mà là bị cận thị do thói quen sinh hoạt hàng ngày thì tỷ lệ di truyền cho con sẽ thấp, nhưng nếu bố hoặc mẹ bị cận thị độ cận thị cao từ 6 đi ốp trở lên thì tỷ lệ di truyền cho con sẽ cao.

+ Bệnh tim

Trẻ sinh ra trong gia đình có tiền sử bố mẹ bị bệnh tim, tiểu đường, trúng gió hoặc cao huyết áp, khả năng bị di truyền bệnh là rất cao. Ngoài ra, nếu gia đình có người bị tim bẩm sinh hoặc các bệnh bẩm sinh khác thì nguy cơ di truyền bệnh cho đời sau tương đối cao.

Bố Mẹ Có Di Truyền Bệnh Viêm Gan B Sang Con Không

Bệnh nhân Tô chúng tôi (27 tuổi, H. Củ Chi, Tphcm) : Chào bác sĩ tôi đã phát hiện mình dương tính viêm gan B từ năm 2015. Hiện tôi đã lập gia đình được 1 năm, xin bác sĩ phòng khám đa khoa Hồng Phong cho biết nếu sinh con, tôi có di truyền viêm gan B sang con không và nên làm gì để bảo vệ con mình ạ. Em rất là hoang mang vì sợ sinh con ra chúng cũng mắc bệnh. Mong bác sĩ tư vấn giúp cho em, xin cảm ơn bác sĩ.

Giải đáp thắc mắc :”Bố Mẹ Có Di Truyền Bệnh Viêm Gan B Sang Con Không”

Đường máu: Đường máu là con đường lây nhiễm phổ biến nhất. Con đường này xảy ra khi tiếp xúc trực tiếp với máu của người bệnh, vết trầy xước trên cơ thể bệnh nhân. Vì thế việc dùng chung dao cạo râu, kim tiêm để xăm mình và truyền máu bởi các thiết bị y tế chưa qua tiệt trùng đều cũng có thể làm lây nhiễm virus viêm gan B.

Đường tình dục: Cơ quan sinh dục cả nam và nữ đều có thể bị tổn thương hoặc trầy xước, khi quan hệ tình dục nếu không sử dụng các biện pháp an toàn cũng tạo điều kiện cho virus viêm gan B xâm nhập. Việc sử dụng các dụng cụ tình dục không được vệ sinh kỹ với bệnh nhân viêm gan B cũng có nguy cơ cao nhiễm phải bệnh viêm gan B. Cho nên khi quan hệ cần sử dụng bao cao su đúng quy cách và chất lượng .

Đường truyền từ mẹ sang con: Người mẹ khi mang thai không ý thức được mình đã nhiễm bệnh sẽ vô tình lây cho con của mình do máu của người mẹ sẽ dùng để nuôi dưỡng bào thai, nếu trong máu có chứa virus HBV thì đứa trẻ khi sinh ra khó tránh khỏi. Đó là lý do trước khi mang thai bác sĩ thường tư vấn bạn nên kiểm tra và tiêm phòng bệnh viêm gan B đầy đủ. Vào những tháng gần cuối thai kỳ hoặc sau khi sinh không có phương pháp bảo vệ thì tỉ lệ mắc phải bệnh càng cao.

Thông qua ba con đường lây nhiễm ở trên, cho thấy rằng viêm gan B là một căn bệnh lây nhiễm nhưng không mang tính chất di truyền, thực tế viêm gan B không phải là một căn bệnh gây ra bởi đột biến gen mà là sự tấn công của virus lây truyền qua đường máu nên người bệnh khi mắc bệnh viêm gan B chỉ có thể lây nhiễm bệnh sang cho con khi không có biện pháp an toàn phòng bệnh. Bạn có thể điều trị viêm gan B trước khi có kế hoạch sinh con hoặc đã mang thai thì nên đến ngay bệnh viện để nhận được sự hướng dẫn và phương pháp điều trị phù hợp nhất trong từng giai đoạn .Nếu trong quá trình thực hiện ban đầu bạn có thể tham khảo những biện pháp cần thực hiện sau :

Trước khi kết hôn nên kiểm tra tình trạng nhiễm bệnh và tiêm phòng vắc xin viêm gan B cho cả hai.

Lựa chọn thời gian mang thai phù hợp : đối với phụ nữ đã mắc phải bệnh viêm gan B . Cần xét nghiệm các hạng mục viêm gan B và HBV-DNA . Nếu virus phát triển mạnh cần thực hiện các biện pháp tránh thai và tạm hoãn thời gian thai nghén theo yêu cầu bác sĩ và tiến hành điều trị cho đến khi chức năng gan bình thường.

Kiểm soát virus trong thời gian thai kỳ : Vào những tháng cuối thai kỳ, người mẹ nên tiêm phòng vắc xin để phòng ngừa bênh lây sang con. Việc sử dụng các loại thuốc tiêm và thuốc uống cần tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị vì những loại thuốc điều trị có thể ảnh hưởng tới thai nhi. Và việc sinh mổ có làm giảm bớt tỉ lệ lây nhiễm virus từ mẹ sang con hay không thì cơ sở y tế vẫn chưa khẳng định được, bệnh nhân cần tham khảo ý kiến bác sỹ điều trị để lựa chọn quyết định và phương pháp sinh phù hợp nhất.

Tiêm vắc xin cho trẻ sơ sinh : Đây là cách tốt nhất để phòng viêm gan B cho tất cả trẻ em. Trong vòng 24h sau sinh, tiêm nhắc lại 2 mũi vào 1 tháng và 6 tháng sau đó. Ngoài ra, khuyến cáo mẹ bị viêm gan B không nên cho trẻ bú trực tiếp nên vắt sữa ra bình để phòng trường hợp vết thương niêm mạc.

Chúc gia đình bạn luôn vui khỏe!

Sùi Mào Gà Có Lây Từ Mẹ Sang Con Không?

  Phụ nữ mang thai vốn đã chịu nhiều ảnh hưởng, phụ nữ mang thai nhưng nhiễm sùi mào gà thì mối nguy hiểm đến sức khỏe thai phụ cũng như thai nhi càng tăng lên gấp bội. Song song với đó, vấn đề khiến nhiều chị em lo lắng nhiều hơn là sùi mào gà có lây từ mẹ sang con không?

Sùi mào gà có lây từ mẹ sang con không?

  Các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Thái Bình Dương cho biết, đối với phụ nữ mang thai, sùi mào gà thường xuất hiện ở tầng sinh môn, môi lớn, môi bé, mép âm hộ, âm đạo, cổ tử cung,….và đặc biệt những triệu chứng sùi mào gà này có thể lây truyền từ mẹ sang con bằng những con đường chính sau:

Đa số phụ nữ mang thai khi phát hiện đều chọn hình thức sinh mổ để tránh lây nhiễm bệnh cho con qua đường âm đạo. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đang trong giai đoạn ủ bệnh hoặc triệu chứng mờ nhạt nên trong quá trình sinh con qua đường âm đạo, virus HPV sẽ bám vào niêm mạc miệng, đường hô hấp, đường tiêu hóa, dịch ối và lây nhiễm sùi mào gà cho con.

Sùi mào gà có lây từ mẹ sang con không?

Những virus sùi mào gà hoàn toàn có thể lây nhiễm qua việc dùng chung đồ dùng cá nhân, những tiếp xúc trực tiếp với niêm mạc tổn thương của người bệnh,…Do đó, nếu trong quá trình chăm sóc, người mẹ vô tình để virus dính trên những vật dụng cá nhân, hay những tổn thương sùi trên cơ thể tiếp xúc với bé thì nguy cơ bé bị lây nhiễm sùi mào gà cũng rất cao.

  Trẻ bị mắc sùi mào gà bẩm sinh là một sự thiệt thòi khá lớn, không chỉ luôn bị ảnh hưởng bởi những triệu chứng, biến chứng của bệnh mà khả năng hòa nhập vào cộng đồng kém hơn, tinh thần bất ổn do tâm lý mặc cảm, tự ti, tương lai bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Giải pháp điều trị sùi mào gà cho phụ nữ mang thai

  Dù rằng hiện nay đã có rất nhiều phương pháp điều trị sùi mào gà tiên tiến nhưng việc chữa trị đối với thai phụ là vô cùng khó khăn. Do đó, khi phát hiện mình bị bệnh, chị em cần đến với các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín như Thái Bình Dương để được đưa ra giải kịp thời.

Sùi mào gà có lây từ mẹ sang con không?

  Căn cứ vào tình trạng bệnh, mức độ nhiễm bệnh, vị trí nhiễm sùi mào gà cũng như tình hình sức khỏe của thai, các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp nhất nhằm đảm bảo an toàn cho sự ra đời của trẻ cũng như ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm do sùi mào gà ở phụ nữ mang thai gây ra.

  Hãy nhấp vào bảng chat bên dưới để được trao đổi trực tiếp với các chuyên gia của chúng tôi về vấn đề sùi mào gà có lây từ mẹ sang con không?

   Địa chỉ phòng khám: 34- 36 Đinh Tiên Hoàng, phường Đakao, quận 1, TP. HCM.

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất