Top 3 # Bệnh Tiểu Đường Rối Loạn Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Rối Loạn Đường Tiểu Ở Phụ Nữ

Trước tiên, phải kể đến rối loạn đường tiểu do bị nhiễm trùng. Hay gặp nhất là triệu chứng tiểu nhiều lần kèm theo đau buốt, mót rặn sau tiểu và không nín được tiểu. Bệnh thường gặp ở phụ nữ tuổi trung niên giai đoạn sau mãn kinh, do ở giai đoạn này, nội tiết tố sụt giảm, đề kháng đường tiểu vì thế kém đi.

Tiếp đến là nhóm bệnh rối loạn đường tiểu không do nhiễm trùng. Bình thường, bàng quang của phụ nữ chứa được từ 300 – 350ml mới đi tiểu một lần. Tuy nhiên, nhiều nữ bệnh nhân khổ sở vì vừa ra khỏi nhà vệ sinh lại mắc tiểu. “Tôi từng khám cho một nữ bệnh nhân. Chị này bị suy kiệt, không thể làm gì, vì suốt ngày ra vào nhà vệ sinh. Đứng lên, ngồi xuống nhiều khiến chị không thể đứng vững”, ThS-BS Bình kể.

Bệnh thường do rối loạn chức năng bàng quang, khiến bàng quang tăng hoạt. Trung bình, mỗi tháng Bệnh viện Chợ Rẫy tiếp nhận hơn 10 nữ bệnh nhân tiểu nhiều do bàng quang tăng hoạt. Họ bị rối loạn chức năng bàng quang, đi tiểu nhiều gấp đôi, gấp ba người bình thường, khiến tinh thần, thể trạng suy kiệt. Đi tiểu nhiều lần còn hay gặp ở những phụ nữ có bệnh về thần kinh như thiếu máu não, đau nửa đầu.

Một nghiên cứu cho thấy, khi bệnh nhân lên cơn đau đầu, cơ thể sẽ có phản ứng giữ nước. Sau cơn đau đầu, nước được thải ra, khiến chị em đi tiểu nhiều hơn bình thường.

Ở các phụ nữ sau mãn kinh đi tiểu nhiều không kiểm soát, són tiểu thường là do cơ sàng chậu bị dãn, sa sinh dục, sa bàng quang và các phần phụ, gây rối loạn tiểu. Bệnh nhân còn có thể mắc thêm chứng bàng quang ứ nước tiểu, có nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu dẫn tới suy thận. Có bệnh nhân phải đặt ống xông tiểu vì bàng quang bị mất trương lực.

Đi tiểu nhiều còn do nước tiểu nhiều (đa niệu), gặp ở những người uống nước quá nhiều, hoặc người bị bệnh đái tháo đường. Có bệnh nhân chỉ đa niệu ban ngày, nhưng cũng có trường hợp đa niệu về đêm. Một người đi tiểu ban đêm nhiều hơn một lần thì được gọi là bị bệnh tiểu đêm. Đa niệu về đêm lại hay gặp ở người bị suy tim, thận, suy tĩnh mạch.

Phối hợp khám thần kinh

ThS-BS Bình khuyên, khi bị bất cứ triệu chứng rối loạn đường tiểu nào, người bệnh cần đi khám chuyên khoa niệu để được chẩn đoán, điều trị kịp thời. Bác sĩ sẽ hướng dẫn người bệnh làm nhật ký đi tiểu, đo đa niệu đồ, siêu âm và phối hợp khám thần kinh nếu thấy cần thiết.

Với những trường hợp rối loạn chức năng thần kinh bàng quang, sẽ được bác sĩ cho uống thuốc giảm co thắt bàng quang. Bên cạnh đó, bệnh nhân cần dùng phối hợp thêm thuốc thiếu máu não.

Với phụ nữ bị đi tiểu nhiều, tiểu không kiểm soát, són tiểu do dãn cơ sàng chậu, sa phần phụ, cách điều trị là phẫu thuật. Để ngăn ngừa bệnh, chị em có thể tập bài tập Kegel (tập thể dục vùng chậu bằng cách tự co thắt cơ hậu môn).

Nếu bị nhiễm trùng tiểu, cần dùng kháng sinh theo đúng phác đồ của bác sĩ, việc điều trị không tới nơi tới chốn, tùy tiện rất dễ gây ra kháng thuốc.

Bệnh nhân đi tiểu nhiều đâm ra lo lắng, càng lo thì lại càng đi nhiều hơn do thần kinh bị kích thích. Bởi vậy, có thể bác sĩ sẽ cho người bệnh dùng thêm thuốc chống lo âu.

Theo Kienthucsuckhoe

Cùng Chuyên Mục

Bình Luận Facebook

Hội Chứng Rối Loạn Đường Tiểu Dưới

Bản thuyết trình với chủ đề: “HỘI CHỨNG RỐI LOẠN ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI”- Bản ghi của bản thuyết trình:

HỘI CHỨNG RỐI LOẠN ĐƯỜNG TIỂU DƯỚIPGS TS Phạm Văn Bùi ĐHYK Phạm Ngọc Thạch BV Nguyễn Tri Phương GS Thỉnh giảng ĐH Liège, Bỉ Chủ tịch Hội Lọc Máu, Tp Hồ Chí Minh

BÀNG QUANG NIỆU QUẢN PHÚC MẠC CƠ CHÓP BQ LỚP DƯỚI NIÊM MẠC NIÊM MẠCGỜ NIÊM MẠC LỖ NIỆU QUẢN TAM GIÁC BÀNG QUANG MÔ LIÊN KẾT LỖ NIỆU ĐẠO TRONG TIỀN LIỆT TUYẾN LỖ NIỆU ĐẠO NGOÀI

ĐỊNH NGHĨA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI:Tập hợp các triệu chứng của bệnh lý: Tiểu gấp, thường kèm theo tiểu nhiếu lần, tiểu đêm, có/không có tiểu không kiểm soát (TKKS) do tiếu gấp Không có bằng chứng nhiễm trùng hoặc các bệnh lý khác

RỐI LOẠN ĐƯỜNG TIỂU DƯỚIGặp ở cả Nam & Nữ, gia tăng theo tuổi Thường gặp hơn viêm xoang hay bệnh tim

RỐI LOẠN ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI/♀Thường gặp ở ♀ mọi lứa tuồi, nhất là: t. Với ♀ triệu chứng đến & đi không quan tâm Với ♀ triệu chứng tiếp diễn & ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống Lower urinary tract symptoms (LUTS) are common in women of all ages, especially between the ages of For many women, the symptoms come and go. But for some women, the symptoms are ongoing and interfere with normal life.

Triệu chứng của KLĐTD chia thành 03 nhóm:Vấn dề về dung tích chứa nước tiểu của BQ. Vấn đề về tống xuất nước tiểu. Vấn đề sau khi đi tiểu

Các triệu chứng khác của RLĐTDTiểu nóng rát, nhột nhột . Cảm giác đau tức hạ vị thường xuyên. Cần đi tiểu thường xuyên Cảm giác còn nước tiểu trong BQ ngay sau khi đi tiểu. Tiểu khó. Dòng nước tiểu chậm.

Viêm BQ(2) Nguyên nhân Nhiễm trùng (Vi khuẩn, Lao, Viruses, Ký sinh trùng, Nấm… ). Xạ trị. Hóa chất. Ung thư Needing to pass urine urgently and more often. Burning or stinging feeling when you urinate. Blood in the urine. Discomfort in your lower tummy (abdomen). Feeling generally unwell and tired, with a raised temperature (fever).

Viêm BQ(4) Điều trị: Nếu triệu chứng rất nhẹ ( & không có thai, không có bệnh lý đồng mắc) → Không điều trị Uống nước nhiều → ” Rửa BQ” Kháng sinh ngắn ngày: 3-5 ngày. Nếu triệu chứng kéo dài → Chuyển chuyên khoa Needing to pass urine urgently and more often. Burning or stinging feeling when you urinate. Blood in the urine. Discomfort in your lower tummy (abdomen). Feeling generally unwell and tired, with a raised temperature (fever).

1/6 người lớn ghi nhận một số triệu chứng OAB OAB có thường gặp? 2 nghiên cứu lớn: 1/6 người lớn ghi nhận một số triệu chứng OAB Độ nặng triệu chứng thay đổi 1/3 người co giai đoạn TKKSGS In two large studies it was found that about 1 in 6 adults reported some symptoms of an OAB. Symptoms vary in their severity. About 1 in 3 people with an OAB have episodes of urge incontinence.

OAB: Điều trị Thay đổi lối sống Tập BQ: điều trị chínhThuốc: thuốc giúp dãn BQ (bổ sung /thay thế tập BQ): Antimuscarinics/Anticholinergics Tập sàn chậu Phẫu thuật: BQ tân tạo Lifestyle measures. Bladder training: main treatment Medication: bladder relaxing drugs(instead of, or in addition to, bladder training): Antimuscarinic Pelvic floor exercises. Surgery: Neobladder

Liệu pháp chính để điều trị OABHiệu quả tốt( # 70%) Dung nạp, phản ứng phụ Dạng bào chế, đường dùng ảnh hưởng tác dụng phụ

Long-Term Open-Label Solifenacin Treatment Associated with Persistence with Therapy in Patients w/ OAB Khảo sát tính an toàn & dung nạp(tiêu chí chính) & hiệu quả (tiêu chí phụ) của Solifenacin điều trị đến 01 năm. Solifenacin 5 mg/ngày x 04 tuần, sau đó điều chỉ liều theo từng cá nhân (5 mg or 10 mg) vào mỗi 3 lần thăm khám trong thời gian nghiên cứu Long-TermOpen-Label SolifenacinTreatment Associated with Persistence withTherapy in Patients with Overactive Bladder Syndrome To examine safety and tolerability(primary endpoints), & efficacy (secondary endpoints) of Solifenacin treatment over a period of up to 1 year. Solifenacin 5 mg daily for 4 weeks, after which a flexible dosing regimen allowed patients to individualise their treatment (5 mg or 10 mg) at each of the 3 study visits. Haab F. et al. European Urology 47 (2005) 376-384

91%(1637/1802) BN hoàn tất nghiên cứu phân ngẫu nhiên 2 đợt 12-tuần Long-Term Open-Label Solifenacin Treatment Associated with Persistence with Therapy in Patients w/ OAB 91%(1637/1802) BN hoàn tất nghiên cứu phân ngẫu nhiên 2 đợt 12-tuần 81% BN hoàn tất 40 tuần điều trị nhãn mở. Chỉ 4.7% BN không tiếp tục điều trị do phản ứng phụ Long-TermOpen-Label SolifenacinTreatment Associated with Persistence withTherapy in Patients with Overactive Bladder Syndrome Haab F. et al. European Urology 47 (2005) 376-384

Long-Term Open-Label Solifenacin Treatment Associated with Persistence with Therapy in Patients w/ OAB Long-TermOpen-Label SolifenacinTreatment Associated with Persistence withTherapy in Patients with Overactive Bladder Syndrome Haab F. et al. European Urology 47 (2005) 376-384

Long-Term Open-Label Solifenacin Treatment Associated with Persistence with Therapy in Patients w/ OAB Long-TermOpen-Label SolifenacinTreatment Associated with Persistence withTherapy in Patients with Overactive Bladder Syndrome Haab F. et al. European Urology 47 (2005) 376-384

A Comparison of the Efficacy & Tolerability of Solifenacin Succinate & Extended Release Tolterodine Treating OAB: Results of the STARTrial Prospective, double blind, double-dummy, two-arm, parallel-group, 12-week study conducted to compare the efficacy and safety of Solifenacin 5 or 10 mg and Tolterodine extended release (ER) 4 mg once daily in OAB patients. 1355 patients with OAB AComparison of the Efficacy andTolerability of Solifenacin Succinate and Extended ReleaseTolterodine atTreating Overactive Bladder Syndrome: Results of the STARTrial prospective, double blind, double-dummy, two-arm, parallel-group, 12-week study was conducted to compare the efficacy and safety of solifenacin 5 or 10 mg and tolterodine extended release (ER) 4 mg once daily in OAB patients. Chapple CR. European Urology 48 (2005) 464-470

Multicentre, RCT Crossover Study Investigating the Effect of Solifenacin & Oxybutynin in Elderly People with Mild Cognitive Impairment: SENIOR Study Đánh giá tác dụng trên nhận thức suốt trong điều trị với liều ổn định Solifenacin & Oxybutynin so với nơi BN lớn tuổi (75 tuổi) có rối loạn nhận thức nhẹ 03 đợt điều trị, mỗi đợt 21 ngày với : Solifenacin 5 mg /ngày x 21ngày, Oxybutynin 5 mg x 2 /ngày x 21ngày, Placebo x 21 ngày, Cách nhau mỗi đợt 21 ngày không dùng thuốc Randomised, Multicentre, Placebo-controlled, Double-blind Crossover Study Investigating the Effect of Solifenacin and Oxybutynin in Elderly People with Mild Cognitive Impairment: The SENIOR Study To evaluate cognitive effects during chronic stable dosing with solifenacin and oxybutynin versus placebo in older (75 yr) subjects with MCI. Three treatment periods of 21 d each with solifenacin 5 mg once daily, oxybutynin 5 mg twice daily, or placebo, separated by 21-d washout periods. Adrian Wagg et al. European Urology 6 4 ( ) 7 4 – 8 1

Multicentre, RCT Crossover Study Investigating the Effect of Solifenacin & Oxybutynin in Elderly People with Mild Cognitive Impairment: SENIOR Study Adrian Wagg et al. European Urology 6 4 ( ) 7 4 – 8 1

Multicentre, RCT Crossover Study Investigating the Effect of Solifenacin & Oxybutynin in Elderly People with Mild Cognitive Impairment: SENIOR Study Phân tích thứ cấp: Oxybutynin: kết hợp với giảm có ý nghĩa năng lục và tính liên tục trong chú ý so với giả dược 1-2 giờ sau uống thuốc Solifenacin: không có tác động nào trên ý thức trong nhóm BN lớn tuổi có rối loạn nhận thức nhẹ này Oxybutynin: kết hơassociated with significant decreases in power & continuity of attention versus placebo at 1-2 h postdose. Solifenacin: no detectable effect on cognition in this group of elderly people with MCI. Adrian Wagg et al. European Urology 6 4 ( ) 7 4 – 8 1

Bệnh Tiểu Đường Và Nguy Cơ Rối Loạn Tiêu Hóa

Bệnh tiểu đường là một rối loạn hệ thống với hậu quả sâu rộng. Nó không chỉ có thể làm xáo trộn tuyến tụy, gan và dạ dày, mà toàn bộ hệ thống tiêu hóa có thể chùn bước do tổn thương thần kinh và mất cân bằng hóa học.

Hãy xem xét Bệnh tiểu đường và nguy cơ rối loạn tiêu hóa – mối liên hệ giữa bệnh tiểu đường, tiêu chảy và táo bón, và những gì bạn có thể làm về nó là gì trong nội dung bài viết sau đây.

Tại sao bệnh tiểu đường làm tăng nguy cơ rối loạn tiêu hóa?

* Tiền sử bệnh thần kinh (tổn thương thần kinh, thường xảy ra ở bàn chân) hoặc bệnh võng mạc (tổn thương võng mạc mắt) làm tăng khả năng bị rối loạn tiêu hóa.

* Bị tiểu đường trong một thời gian dài. Cơ hội mắc các vấn đề rối loạn tiêu hóa của bạn tăng đột biến sau 10 năm, nhưng những người mắc bệnh tiểu đường loại 1 có nguy cơ bị tổn thương thần kinh ruột cao hơn.

* Kiểm soát đường huyết kém trong một thời gian dài có thể làm hỏng một loạt các dây thần kinh và mô, bao gồm cả những người của đường tiêu hóa.

Gastroparesis có lẽ là vấn đề tiêu hóa tồi tệ nhất đối với bệnh nhân tiểu đường: dạ dày mất quá nhiều thời gian để làm trống, dẫn đến một loạt các triệu chứng khó chịu, như buồn nôn và nôn. Tuy nhiên, bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến ruột gần như thường xuyên vì nó ảnh hưởng đến dạ dày, gây ra táo bón hoặc tiêu chảy.

Mặc dù nhìn chung không nghiêm trọng như các tình trạng khác, táo bón là một trong những khiếu nại tiêu hóa phổ biến nhất ở bệnh nhân tiểu đường. Mặc dù không có nhiều thông tin về mối liên hệ giữa bệnh tiểu đường và ruột già (đại tràng), các chuyên gia cho rằng bệnh thần kinh ruột – hoặc tổn thương các dây thần kinh trong ruột. Tổn thương thần kinh ruột có thể cản trở các cơn co thắt tự nhiên của đại tràng nên các chất thải di chuyển quá chậm, dẫn đến việc đi tiêu không thường xuyên và khó khăn.

Ngoài tổn thương thần kinh, táo bón có thể bắt nguồn từ một số loại thuốc hoặc thay đổi chế độ ăn uống của bạn. Đôi khi nguyên nhân đơn giản như mất nước, nhưng có những lúc táo bón có thể chỉ ra một tình trạng tiềm ẩn nghiêm trọng hơn. Nếu táo bón của bạn trở nên tồi tệ hơn, bạn cảm thấy đau bụng dai dẳng hoặc bạn khó chịu, bạn có thể muốn tiến hành một số xét nghiệm.

Khi bạn bị một trong hai loại bệnh tiểu đường, tiêu chảy có thể xuất phát từ một loạt các vấn đề với ruột. Một số vấn đề phổ biến nhất là:

* Tổn thương thần kinh ruột: Sau khi sống chung với bệnh tiểu đường trong nhiều năm, bạn có thể bị tổn thương các dây thần kinh trong ruột non, điều này sẽ cản trở quá trình bài tiết và hấp thu tự nhiên của bạn. Điều này có thể dẫn đến đau bụng, đầy hơi và tiêu chảy.

* Vi khuẩn phát triển quá mức: Buồn nôn và nôn xảy ra khi dạ dày không trống rỗng thường xuyên, nhưng trong một số trường hợp, chất lỏng tích tụ trong ruột non. Trong trường hợp này, chất lỏng ứ đọng và thức ăn được tiêu hóa có thể sinh ra vi khuẩn, và sự phát triển quá mức có thể dẫn đến chuột rút và tiêu chảy.

* Bệnh celiac: Nghiên cứu cho thấy bệnh nhân tiểu đường có nguy cơ phát triển bệnh celiac (hay còn gọi là celiac spue). Không dung nạp gluten thường xuyên mang lại các triệu chứng như giảm cân và tiêu chảy, vì màng nhầy trong ruột non bị viêm và bắt đầu mỏng.

Ngoài ra còn có một tình trạng được gọi là tiêu chảy do tiểu đường, trong đó đề cập đến tiêu chảy thường xuyên và kéo dài mà có tới 25% bệnh nhân tiểu đường gặp phải. Các bác sĩ nghi ngờ một vài nguyên nhân khác nhau, như truyền dịch nhanh trong đại tràng, bất thường trong việc hấp thụ và bài tiết dịch đại tràng. IBS là một tình trạng phổ biến khác có thể gây ra tiêu chảy mãn tính ở bệnh nhân tiểu đường.

* Tìm cách điều trị đúng: Nếu không chế độ ăn kiêng làm phiền hệ thống của bạn, bạn có thể cần phải tìm ra thực phẩm nào là đáng tránh. Nhưng nếu đó là một bệnh nhiễm trùng hoặc vi khuẩn phát triển quá mức, bạn gần như chắc chắn sẽ cần một đợt kháng sinh để loại bỏ nó. Bệnh thần kinh ruột có thể khó điều trị, nhưng thuốc giảm đau đúng cách thường có thể làm giảm sự khó chịu. Điểm mấu chốt là bạn và bác sĩ của bạn nên dành thời gian để xác định nguyên nhân gây ra các vấn đề về tiêu hóa, thay vì chỉ điều trị các triệu chứng nổi bật.

* Kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn: Mức đường huyết cao có thể mang lại một loạt các vấn đề, bao gồm nguy cơ mắc các vấn đề GI cao hơn đáng kể. Lượng đường trong máu cao có thể làm giảm hydrat hóa, làm hạn chế lượng nước trong ruột và dẫn đến táo bón. Nhưng kiểm soát đường huyết kém cũng dẫn đến tổn thương thần kinh nhiều hơn, có thể ảnh hưởng lâu dài đến nhu động ruột – tốc độ mà ruột của bạn di chuyển và loại bỏ chất thải. Đổi lại, bước quan trọng nhất để tiêu hóa tốt hơn và thoải mái hơn là quản lý lượng đường trong máu tốt hơn, vì vậy hãy ưu tiên tự theo dõi và điều trị nhanh chóng.

* Cải thiện chế độ ăn uống của bạn: Điều chỉnh lượng tiêu thụ các hợp chất và chất dinh dưỡng khác nhau có thể tạo ra sự khác biệt lớn cho đường ruột của bạn. Nếu bác sĩ đã chẩn đoán bạn không dung nạp gluten nhưng bạn bị táo bón, điều quan trọng là bạn phải tăng lượng rau và trái cây tươi trong chế độ ăn uống, vì bạn sẽ không thể có được chất xơ.

Bệnh Tiểu Đường Ảnh Hưởng Tới Rối Loạn Cương Dương Như Thế Nào?

Bệnh tiểu đường ảnh hưởng tới rối loạn cương dương như thế nào? – Bệnh tiểu đường là 1 trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra rối loạn cương dương (hay người ta còn gọi là liệt dương hay yếu sinh lý). Người bị tiểu đường khoảng 35 – 75% không sớm thì muộn cũng bị rối loạn cương. Người càng trẻ tuổi khả năng rối loạn cương càng cao.

1)Vì sao tiểu đường lại gây rối loạn cương?

Tiểu đường gây rối loạn cương vì nó làm hư hại thần kinh ngoại vi trong đó có các thần kinh cương và nhất là làm tổn thương các mạch máu nhỏ trong cơ thể (trong đó có những mạch máu của thể hang dương vật). Thần kinh và mạch máu bị hư nên máu không thể tới dương vật được để gây ra trạng thái cương. Mà bệnh tiểu đường là bệnh mạn tính, không thể chữa khỏi, cộng thêm với những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra hoặc xảy ra rồi làm người bị tiểu đường dễ bị trầm cảm. Càng stress thì tình dục càng kém, ham muốn càng giảm, rối loạn cương dương càng dễ xảy đến

Tuy nhiên khi dùng thuốc điều trị cương lại có 1 số vấn đề như sau đó là thuốc trị cương chỉ làm dương vật cương cứng chứ không làm tăng khả năng ham muốn, tăng sự hưng phấn, mặc khác người bị mắc tiểu đường đã phải dùng nhiều thuốc tây lại dùng liên tục tới suốt đời gây ra tâm lý không muốn sử dụng, mặt khác dùng nhiều thuốc tây dễ hình thành tương tác thuốc và gây ra tác dụng phụ. Do đó xu hướng bây giờ là muốn tìm tới các loại chiết xuất từ thiên nhiên vừa không lo tương tác thuốc, tác dụng phụ lại vừa mang lại ham muốn tự nhiên cho người bệnh như:

+ Tinh hoàn hải cẩu: giúp tăng cường sức khỏe tinh hoàn, tái tạo testosterol nội sinh, hỗ trợ điều trị rối loạn cương dương, suy giảm ham muốn tình dục ở nam giới.

+ Muira puama: là nguyên liệu tổng hợp testosterone nội sinh có tác dụng giúp tăng ham muốn tình dục, tăng khả năng cương dương, liệt dương nam.

+ Lá cây Damiana: có tác dụng giúp kích thích ham muốn tình dục, giúp trị chứng bất lực, rối loạn cương dương, lãnh cảm.

+ Hạt Guarana: Giúp kích thích tình dục, hỗ trợ điều trị rối loạn cương dương, tăng thể chất, cải thiện tình trạng kiệt sức.

+ Chiết xuất cây cọ lùn: Giúp trị hiệu quả rối loạn chức năng cương dương và phì đại tiền liệt tuyến

BoniSeal – bạn đồng hành của bệnh nhân rối loạn cương dương và bệnh tiểu đường!

Công ty phân phối: Công ty TNHH TM Botania.

Địa chỉ: 204H Đội Cấn – Ba Đình – Hà nội.

ĐT: 0984.464.844 – 04.3766 2222 – 04 3734 2904 (Giờ hành chính: từ 8h – 12h sáng và 1h30 phút – 5h30 phút chiều).

Nguồn: http://botania.com.vn/san-pham