Top 8 # Bệnh Suy Giáp Như Thế Nào Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Biểu Hiện Của Bệnh Suy Giáp Như Thế Nào?

Chào bạn! Suy giáp là tình trạng bệnh do sự thiếu hụt hormon giáp trạng trong cơ thể. Suy giáp tiên phát hay gặp sau phẫu thuật tuyến giáp, xạ trị tuyến giáp, điều trị bướu giáp bằng thuốc kháng giáp…

Bệnh suy giáp tùy theo thời gian mắc bệnh lâu hay mới mắc, mức độ suy giáp nặng nề hay nhẹ mà có các biểu hiện ra bên ngoài theo các nhóm sau đây:

* Biểu hiện về da niêm mạc: bệnh nhân suy giáp thường có khuôn mặt tròn “như mặt trăng”, trán có nhiều nếp lằn da (khiến trông già trước tuổi), khuôn mặt “đơ đơ” ít biểu lộ rõ cảm xúc.

– Vùng mí mắt dưới hay phù mọng, gò má nổi nhiều mạch máu li ti làm da hơi tím tái. Môi dày và thâm. Các ngón tay chân to dày, thô nhám, lòng bàn tay chân thường lạnh. – Lưỡi to dầy, tiếng nói khàn do dây thanh âm bị thâm nhiễm. – Ù tai, giảm thính lực, ngủ ngáy. – Da dẻ khô khan, bong vảy. Lông tóc, móng khô giòn, dễ gãy dễ rụng.

* Biểu hiện về chuyển hóa trong cơ thể: bệnh nhân suy giáp giảm chuyển hóa nên cân nặng thường tăng dù ăn uống ít.

– Thân nhiệt giảm nên bệnh nhân hay sợ lạnh, sợ nước, thường mặc áo ấm cả mùa nóng.

– Ít khát, uống nước ít, tiểu ít, hay táo bón dài ngày. * Biểu hiện về tâm thần kinh: người chậm chạp, ít phản ứng lại xung quanh. Bệnh nhân thường lười hoạt động tay chân, lười suy nghĩ, – Người không ra mồ hôi hoặc ra mồ hôi rất ít.

giảm hoạt động tình dục. * Biểu hiện về nội tiết: hay gặp là rối loạn kinh nguyệt (kinh ít, không có kinh) ở bệnh nhân suy giáp đang tuổi sinh đẻ. Đôi khi có tình trạng tiết sữa bất thường ở tuyến vú. * Biểu hiện về tim mạch, cơ – khớp xương: đôi khi có biểu hiện tim đập chậm < 60 lần/phút, đau thắt ngực, tụt huyết áp tâm thu. Cảm giác bị co rút cứng cơ, vọp bẻ hay teo cơ cánh tay… Nếu tình trạng suy giáp nặng và kéo dài có thể gây tràn dịch màng ngoài tim, gây cơn đau thắt ngực. * Các biểu hiện về máu: xét nghiệm máu có thể có tình trạng thiếu máu, tăng các thành phần mỡ trong máu.

Chuyên viên nội tiết.

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Bị Bệnh Suy Giáp Nên Tập Luyện Như Thế Nào?

Nếu bạn được chẩn đoán mắc suy giáp – tình trạng tuyến giáp hoạt động kém, thì bạn hãy bắt đầu tạo cho mình một lịch tập thể thao đều đặn bởi những lợi ích mà nó mang lại cho người suy giáp.

Người mắc suy giáp nên tập luyện như thế nào?

Người mắc suy giảm chức năng tuyến giáp nên lựa chọn các môn thể thao ngoài trời, tức là rèn sức bệnh chung, với cường độ trung bình, thực hiện trong thời gian dài. Các bài tập đi bộ nhanh, chạy, đạp xe đạp, các bài tập thể dục nhịp điệu đáp ứng tốt với yêu cầu trên. Ngoài tác dụng giảm cân (tiêu hao mỡ), các bài tập này còn giúp tăng trương lực của hệ thống tim mạch, bị giảm do rối loạn cân bằng hormon tuyến giáp gây ra. Để đạt được hiệu quả, mỗi buổi tập nên kéo dài 30-60 phút, nhịp tim khi tập không nên vượt quá 180 lần/phút.

Do suy giảm chức năng tuyến giáp dẫn đến giảm chức năng tim mạch, giảm cường độ của quá trình chuyển hóa, giảm sức bền của cơ thể nên nếu tập luyện với cường độ cao có thể gây trạng thái choáng, ngất. Để tránh hiện tượng này, phải tuân thủ nguyên tắc tập luyện, nâng dần từng bước về cường độ hay thời gian tập và kiểm soát nhịp tim trong quá trình tập, có thể cần kết hợp hormon thay thế dùng theo chỉ định của bác sĩ. Ở những người suy tuyến giáp mạn tính, cần phải dùng hormon tuyến giáp ở dạng dược phẩm thường xuyên, suốt đời, chúng hoàn toàn không gây độc hại.

Các bài tập phù hợp cho người suy giáp

Đi bộ giúp hỗ trợ điều trị rất nhiều bệnh, bao gồm cả suy giáp. Bạn nên mang một đôi giày thật thoải mái và bắt đầu đi bộ ngay hôm nay. Chỉ cần khoảng 30 phút mỗi ngày bạn sẽ cảm nhận được ngay sự thay đổi từ chính cơ thể bạn. Bài tập đơn giản này có thể giúp bạn đốt cháy được khoảng 280 calorie/giờ.

Hình thức tập luyện này rất tốt cho những người bị sưng ở mắt cá chân và bàn chân. Sự hỗ trợ, nâng đỡ của nước sẽ làm giảm áp lực lên các khớp xương của bạn.

Aerobic dưới là bài tập rất tốt cho người suy giáp

Yoga là một trong những bài tập đặc biệt hữu ích cho những người bị suy giáp vì nó giúp tăng cường sức mạnh của các cơ, làm tăng chức năng phổi. Thái Cực Quyền cũng là một trong những bài tập giúp cải thiện sự cân bằng cho cơ thể.

Tập thể hình có thể giúp bạn đối cháy calorie ngay cả khi đang nghỉ ngơi. Giảm nhiều cân có thể giúp giảm áp lực lên các khớp xương, tăng cường sức cơ và làm giảm triệu chứng suy giáp.

Tuy nhiên, bạn cần tham khảo các bác sỹ trước khi luyện tập, vì nếu các triệu chứng không được kiểm soát bởi các loại thuốc, bạn sẽ khó tập được do đau khớp, đau cơ, sưng và khó thở.

Để việc điều trị được tốt hơn thì bệnh nhân suy giáp nên sử dụng thêm sản phẩm chiết xuất từ hải tảo, khổ sâm, bán biên liên, ba chạc, neem… Sản phẩm giúp tăng cường sức khỏe tuyến giáp, giúp làm mềm, giảm đau ở tuyến giáp, hỗ trợ giảm triệu chứng của suy giáp, cường giáp , điều hòa miễn dịch, tác động vào căn nguyên gây ra suy giáp và các rối loạn tuyến giáp khác.

Thu Lan

Thực phẩm chức năng viên nén Ích Giáp Vương – Giúp tăng cường sức khỏe tuyến giáp

Thực phẩm chức năng Ích Giáp Vương được sản xuất với các nguyên liệu thiên nhiên, an toàn cho người sử dụng. Thành phần chính là hải tảo kết hợp với cao khổ sâm, cao bán biên liên, cao ba chạc, cao neem, magne, kali iodua. Ích Giáp Vương có tác dụng tăng cường sức khỏe tuyến giáp trong phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh tuyến giáp và các rối loạn tuyến giáp như nhược giáp, cường giáp; Giúp duy trì hoạt động của tuyến giáp; Giúp làm mềm, giảm đau ở tuyến giáp; Hỗ trợ giảm các triệu chứng của bệnh tuyến giáp; Giúp điều hòa hàm lượng T3, T4 của tuyến giáp.

Những người có thể sử dụng sản phẩm này là: Người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên, những người mắc các rối loạn ở tuyến giáp như nhược giáp, cường giáp, bướu tuyến; Hoặc những người phải tiếp xúc với các nguồn phóng xạ. Sản phẩm nên được uống trước bữa ăn 30 phút, sử dụng liên tục từ 3-6 tháng để có kết quả tốt.

Suy Giáp Có Nguyên Nhân Triệu Chứng Và Phòng Ngừa Như Thế Nào?

Bệnh suy giáp nhẹ có các triệu chứng không rõ ràng. Vì bệnh phổ biến ở người cao tuổi nên các bệnh nhân thường nghĩ triệu chứng đó là do tuổi già. Bạn có thể không gặp tất cả các triệu chứng nhưng có thể có những triệu chứng như sau.

Những triệu chứng biểu hiện suy giáp

Ăn không ngon miệng;

Da tái xanh hoặc khô;

Thường thấy mệt mỏi;

Tóc thưa hoặc mọc chậm;

Giọng khan và trầm hơn;

Có thể thở gấp và thay đổi nhịp tim;

Đau khớp hoặc cơ;

Nước có thể bị giữ lại trong cơ thể, đặc biệt quanh mắt;

Phụ nữ có thể các vấn đề về kinh nguyệt;

Cả đàn ông và phụ nữ đều có ít hứng thú trong tình dục hơn.

Ở bệnh suy giáp trầm trọng, lưỡi có thể phình to ra (chứng lưỡi lớn); mặt, tay, chân bị phù, da có thể sậm màu và xù xì do lớp sừng phát triển dày thêm.

Bạn có thể gặp các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi thấy những dấu hiệu nào thì cần phải đi khám ngay?

Đi khám bác sĩ nếu bạn đang cảm thấy mệt mỏi không rõ lý do hoặc có bất kỳ dấu hiệu và triệu chứng của suy giáp, như da khô, nhợt nhạt, khuôn mặt sưng húp, táo bón hoặc giọng nói khàn khàn khác với bình thường.

Bạn cũng sẽ cần phải gặp bác sĩ để kiểm tra định kỳ chức năng tuyến giáp nếu bạn đã từng phẫu thuật tuyến giáp trước đó; điều trị bằng phóng xạ iốt hoặc thuốc chống tuyến giáp; xạ trị vào đầu, cổ hoặc trên ngực. Tuy nhiên, nó có thể mất rất nhiều năm trước khi các biện pháp chữa trị này có thể dẫn đến suy giáp.

Hãy nói chuyện với bác sĩ về vấn đề suy giáp có thể là một nguyên nhân khiến chỉ số mỡ trong máu của bạn cao hơn bình thường. Trong trường hợp bạn đang được điều trị hormone cho tuyến giáp, lên lịch theo dõi thường xuyên như bác sĩ khuyến cáo. Ban đầu, điều quan trọng là phải đảm bảo rằng bạn đang nhận được liều lượng thuốc chính xác. Theo thời gian, liều thuốc bạn cần có thể thay đổi để phù hợp với tình trạng của cơ thể.

Nguyên nhân nào gây ra bệnh suy giáp?

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh suy giáp, một trong số đó là:

Cơ thể tiết ra các kháng thể tấn công tuyến giáp. Đây là một biểu hiện của của rối loạn cơ thể.

Xảy ra sau khi điều trị bệnh cường giáp;

Tác dụng phụ của một số loại thuốc như lithium và amiodarone;

Phẫu thuật tuyến giáp;

Trải qua điều trị bằng xạ trị.

Nguy cơ mắc phải

Những người nào thường dễ mắc phải bệnh suy giáp?

Bệnh suy giáp có ảnh hưởng cả hai giới tính như nhau. Bệnh có thể xảy ra ở bất kì lứa tuổi nào nhưng phổ biến hơn ở phụ nữ cao tuồi.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh giảm năng tuyến giáp?

Nguy cơ mắc bệnh của bạn tăng lên nếu bạn:

Là phụ nữ ngoài 60 tuổi;

Bị rối loạn tự miễn;

Có một người thân, như cha mẹ hoặc ông bà, mắc một bệnh tự miễn;

Đã được điều trị bằng xạ trị i-ốt hoặc thuốc ức chế tuyến giáp;

Chiếu bức xạ ở cổ hoặc phần ngực trên;

Đã từng phẫu thuật tuyến giáp (một phần tuyến giáp);

Đã từng mang thai hoặc sinh con trong vòng sáu tháng qua.

Không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bạn không thể mắc bệnh. Những dấu hiệu trên chỉ mang tính tham khảo. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa để biết thêm chi tiết.

Biến chứng suy giáp

Các vấn đề về tim mạch

Các biế n chứng trên thận

Chứng suy giáp thường làm giảm khả năng bài tiết nước của thận. Hậu quả là nồng độ natri trong máu thường hạ thấp dưới mức bình thường, hay nồng độ creatinin huyết tương thường trở nên cao quá ngưỡng. Liệu pháp thay thế hormon tuyến giáp có thể giúp giải quyết những biến chứng này. Tuy nhiên, nếu tình trạng suy giảm hormon kéo dài, quá trình hồi phục do những biến chứng trên thận có thể tốn nhiều thời gian hơn bình thường.

Tổn thương thần kinh

Bệnh suy giáp có thể gây ra các triệu chứng như yếu cơ hay tổn thương thần kinh. Những bệnh nhân suy giáp không được điều trị cũng dễ bị tiến triển thành hội chứng ống cổ tay.

Suy giáp làm giảm khả năng thụ thai ở cả nam giới và nữ giới. Hormon tuyến giáp cũng tham gia vào quá trình chuyển hóa của hormon sinh dục, kiểm soát sự sản sinh của cả tinh trùng và trứng. Đối với nam giới, nồng độ hormon tuyến giáp quá thấp gây rối loạn chức năng cương dương, khiến cho tinh trùng có hình thái bất thường, làm giảm ham muốn và gây tình trạng bất lực. Nam giới mắc chứng suy giáp nguyên phát, do tiết quá ít hormon gây kích thích tuyến giáp là TSH từ tuyến yên, thường có hàm lượng testosterone thấp.

Một số nghiên cứu cũng chứng minh rằng tình trạng rối loạn kinh nguyệt ở những phụ nữ suy giáp cao hơn gấp 3 lần so với những phụ nữ bình thường. Ra ít máu trong chu kỳ và rối loạn kinh nguyệt là những triệu chứng phổ biến nhất. Phụ nữ mắc chứng rối loạn tuyến giáp do bệnh tự miễn cũng dễ có nguy cơ bị vô sinh.

Các biến chứng trong thai kỳ

Theo một số nghiên cứu, sự thiếu hụt hormon tuyến giáp trong thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ bị sảy thai và một số biến chứng khác như tiền sản giật hoặc sinh non. Một nghiên cứu so sánh gần đây của việc điều trị suy giáp trong thai kỳ đã chỉ ra rằng một số loại thuốc có thể giúp giảm thiểu những nguy cơ này.

Hãy trao đổi với bác sỹ nếu bạn đang mắc bệnh suy giáp nhưng đang mang thai hoặc có ý định mang thai. Có biện pháp phòng ngừa và can thiệp điều trị sớm có thể giúp phòng tránh những biến chứng nguy hiểm cho phụ nữ mang thai.

Tác hại suy giáp

Suy giáp không được điều trị có thể dẫn đến một số vấn đề về sức khoẻ sau đây:

– Vấn đề về tim mạch:

Suy giáp cũng có thể làm tăng nguy cơ bệnh tim, chủ yếu là do cholesterol lipoprotein mật độ thấp (LDL) hay còn họi là cholesterol “xấu” thường hay xảy ra ở những người có tuyến giáp kém hoạt động. Ngay cả suy giáp dưới lâm sàng, một dạng suy giáp nhẹ hay sớm, trong đó các triệu chứng chưa phát triển, có thể làm tăng mức cholesterol toàn phần và làm giảm khả năng bơm máu của tim. Suy giáp cũng có thể dẫn đến suy tim và tim bị to.

– Các vấn đề về sức khoẻ tâm thần:

– Bệnh lý thần kinh ngoại biên:

– Hôn mê phù niêm (hôn mê do suy giáp):

Rất hiếm, tình trạng đe dọa đến tính mạng này là kết quả của bệnh suy giáp diễn tiến lâu dài, không được chẩn đoán. Những dấu hiệu và triệu chứng bao gồm: sợ cảm giác lạnh, uể oải, buồn ngủ dữ dội và lơ mơ. Một cơn hôn mê do suy giáp có thể được kích hoạt bởi thuốc an thần, nhiễm trùng hoặc các căng thẳng khác trên bệnh nhân. Nếu bệnh nhân có dấu hiệu hoặc triệu chứng của hôn mê phù niêm, cần điều trị khẩn cấp ngay lập tức.

Nồng độ hormone tuyến giáp thấp gây cản trở sự rụng trứng, làm giảm khả năng sinh sản. Ngoài ra, một số nguyên nhân gây suy giáp chẳng hạn như rối loạn tự miễn dịch cũng có thể làm giảm khả năng sinh sản.

– Dị tật bẩm sinh:

Trẻ sinh ra từ những bà mẹ bị bệnh tuyến giáp không được điều trị có thể có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh cao hơn trẻ sinh ra từ những bà mẹ khỏe mạnh. Những trẻ em này cũng có nhiều vấn đề về trí tuệ và phát triển nghiêm trọng. Trẻ sơ sinh bị bệnh suy giáp không được điều trị lúc mới sinh có nguy cơ bị các vấn đề nghiêm trọng cả về sự phát triển thể chất và tinh thần. Nhưng nếu tình trạng này được chẩn đoán trong vòng vài tháng đầu đời thì trẻ vẫn có cơ hội phát triển trí não bình thường.

Điều trị hiệu quả suy giáp

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh suy giáp?

Bác sĩ chẩn đoán dựa trên tiền sử bệnh, khám tổng quát và các xét nghiệm máu để đo lường lượng hormone tuyến giáp. Ngoài ra, bạn cũng có thể được yêu cầu thực hiện scan tuyến giáp hoặc siêu âm để lấy những hình ảnh của tuyến giáp. Bác sĩ có thể sẽ đề nghị bạn gặp một chuyên gia tuyến giáp (chuyên gia nội tiết).

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh suy giáp?

Thuốc có thể thay thế những hormone mà cơ thể không tiết ra. Thuốc không đắt, rất hiệu quả và có rất nhiều liều lượng khác nhau để điều trị đúng cách cho mỗi bệnh nhân. Mục đích là cung cấp cơ thể đủ lượng hormone để cơ thể hoạt động bình thường.

Các loại thuốc thay thế hormone tổng hợp tuyến giáp hoặc levothyroxine, nên được sử dụng hàng ngày vì cơ thể cần được cung cấp một lượng thuốc mới mỗi ngày. Các xét nghiệm máu thường xuyên sẽ bảo đảm liều lượng dùng thuốc chính xác cho bạn. Hormone tổng hợp được sử dụng đúng liều sẽ không gây ra tác dụng phụ. Liều lượng thuốc quá cao có thể gây ra các biến chứng, căng thẳng, run rẩy, loãng xương và tăng sự đi tiêu. Các triệu chứng này nên là dấu hiệu thúc đẩy bạn làm các xét nghiệm máu để kiểm tra liều dùng thuốc của bạn có nên thay đổi hay không.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh suy giáp?

Tái khám đúng lịch hẹn để được theo dõi diễn tiến các triệu chứng cũng như tình trạng sức khỏe của bạn;

Nghe theo hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý uống thuốc không được chỉ định hoặc tự ý bỏ thuốc trong toa được kê cho bạn;

Không ngưng dùng thuốc vì bạn thấy khỏe hơn trừ khi bác sĩ đồng ý. Bệnh suy giáp thường cần được điều trị suốt đời.

Việc điều trị suy giáp bằng thuốc Tây có thể ảnh hưởng đến gan, thận, dạ dày… do tác dụng phụ của thuốc.

Chính vì vậy, sử dụng các sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên hiện này đang là xu hướng mới.

Các sản phẩm chiết xuất 100% từ thiên nhiên với thành phần từ thảo dược tự nhiên là phương pháp được đánh giá là hiệu quả, an toàn với sức khỏe của người bệnh khi sử dụng hỗ trợ điều trị trong thời gian dài.

Những sản phẩm thiên nhiên dẫn đầu xu hướng.

Sử dụng sản phẩm thiên nhiên để điều trị bướu cổ đang là xu hướng hiện đại ngày nay có tính ứng dụng cao, lại an toàn hiệu quả và không phải lo lắng tác dụng phụ. Với công nghệ điều chế và chiết xuất hiện đại đã giữ được 100% chức năng và công dụng của tinh chất nên tăng cường tối đa hiệu quả chữa bệnh. Dẫn đầu xu hướng là các sản phẩm nổi tiếng do các đơn vị uy tín sản xuất.

Ích Giáp Vương dùng cho những người mắc các rối loạn ở tuyến giáp như nhược giáp (bao gồm cả nhược giáp Hashimoto), cường giáp (Graves-Basedow), bướu tuyến giáp và ung thư tuyến giáp

Mua ngay

Để đặt mua sản phẩm quý khách sử dụng nút đặt mua ngay bên dưới hoặc nếu có thắc mắc thì liên hệ đến số điện thoại 0966602957 để được tư vấn bởi những dược sĩ nhiều kinh nghiệm. .

Bệnh Suy Giáp Có Chữa Khỏi Được Không? Điều Trị Suy Giáp Thế Nào?

Chào bác sĩ, tôi tên là Thanh, đang mang thai 3 tháng. Vừa qua, tôi mới đi khám và phát mình bị bệnh suy giáp. Tôi rất lo lắng không biết bệnh suy giáp có chữa khỏi được không và phải điều trị bệnh như thế nào. Mong bác sĩ giải đáp giúp tôi. Cảm ơn bác sĩ.

==

Tham vấn thông tin, tư vấn và hỗ trợ đặt lịch khám:

✍ Bác sĩ chuyên về Bướu Giáp Hello Doctor

==

Trả lời:

Bệnh suy giáp là gì?

Bệnh suy giáp có chữa khỏi được không?

Rất khó để có câu trả lời cụ thể cho câu hỏi này. Trước tiên cần làm rõ khái niệm “điều trị” và “chữa khỏi”. Tất cả các dạng của suy giáp đều có thể được điều trị, giúp cho chức năng giáp của cơ thể ổn định. Tuy nhiên để giữ tình trạng ổn định đó cần phải duy trì dùng thuốc.

Việc chữa khỏi suy giáp hay không tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Ví dụ như suy giáp do bệnh viêm tuyến giáp Hashimoto. Đây là bệnh gây ra bởi kháng thể tấn công và phá hủy tuyến giáp. Dùng thuốc hormone giáp giúp hồi phục chức năng tuyến giáp của cơ thể về mức bình thường, tuy nhiên kháng thể phá hủy tuyến giáp không bị ảnh hưởng bởi thuốc.

Có một số bệnh là tự giới hạn (tự hết sau một thời gian), chẳng hạn viêm tuyến giáp hậu sản, sẽ không cần điều trị sau khi đã hết đợt rối loạn. Tuy nhiên, viêm tuyến giáp hậu sản có thể tái phát ở những lần mang thai sau.Những phương pháp điều trị bệnh suy giáp

Phương pháp điều trị phổ biến nhất cho chứng suy giáp là sử dụng thuốc thay thế hormone giáp. Hormone thay thế mang lại hiệu quả cao nhất hiện nay là hormone tổng hợp (hormone nhân tạo). Sau khi bắt đầu điều trị, bạn sẽ phải đi tái khám thường xuyên để theo dõi hiệu quả điều trị cũng như kiểm tra chắc chắn xem liều thuốc đã phù hợp chưa.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Trong đa số trường hợp, triệu chứng của suy giáp sẽ bắt đầu cải thiện trong vòng tuần lễ đầu tiên từ khi bắt đầu điều trị. Các triệu chứng thường sẽ biến mất sau một vài tháng. Trẻ sơ sinh và trẻ em bị suy giáp cần phải được điều trị sớm. Còn đối với người lớn tuổi hoặc bệnh nhân có thể trạng sức khỏe kém thì có thể sẽ mất thời gian lâu hơn để có đáp ứng với thuốc.

– Nếu có bệnh nặng hoặc nhiễm trùng làm thúc đẩy cơn suy giáp, chức năng tuyến giáp có khả năng sẽ trở lại bình thường sau khi bệnh nguyên nhân được chữa.

– Một số thuốc có thể gây suy giáp: Chức năng tuyến giáp có thể sẽ trở lại bình thường sau khi ngưng sử dụng thuốc đó.

– Nếu tình trạng suy giáp của bạn chỉ ở mức độ nhẹ (suy giáp dưới lâm sàng), có thể bạn không cần điều trị, nhưng cần được theo dõi để phát hiện sớm dấu hiệu suy giáp tiến triển nặng hơn. Bác sĩ điều trị sẽ tư vấn cho bạn về vấn đề lợi và hại của việc dùng thuốc để chữa chứng suy giáp nhẹ. Liều lượng của thuốc phải được theo dõi thận trọng đối với những người đồng thời mắc bệnh tim mạch, bởi vì dư hormone giáp sẽ làm tăng nguy cơ bị đau thắt ngực, loạn nhịp tim (rung nhĩ).

Điều trị khởi đầu

Bác sĩ sẽ điều trị chứng suy giáp bằng thuốc hormone giáp tổng hợp levothyroxine (Levothroid, Levoxyl, Synthroid,…). Bạn cần tuân thủ hướng dẫn dùng thuốc từ bác sĩ. Sau đó, bạn sẽ được chỉ định làm xét nghiệm máu kiểm tra lại sau khoảng 6 – 8 tuần để chắc chắn rằng liều thuốc đang dùng là phù hợp với bạn.

Nếu liều dùng là chưa đủ, bạn có thể sẽ còn các triệu chứng của suy giáp, chẳng hạn táo bón, sợ lạnh, chậm chạp, uể oải, tăng cân. Nếu liều dùng là quá nhiều, bạn có thể sẽ gặp các triệu chứng hồi hộp, lo âu, rối loạn giấc ngủ, run rẩy. Nếu bạn bị bệnh tim mạch, dùng thuốc dư liều có thể gây loạn nhịp tim và đau ngực. Người có bệnh tim mạch thường được khởi đầu ở liều levothyroxine thấp, sau đó tăng liều lên từ từ.

Nếu bạn bị suy giáp nặng tại thời điểm chẩn đoán, bạn cần được điều trị tích cực ngay. Suy giáp nặng không được điều trị có thể dẫn đến hôn mê phù niêm (myxedema coma), một tình trạng hiếm gặp nhưng đe dọa tính mạng, với các biểu hiện giảm tình trạng nhận thức, hạ thân nhiệt và những biểu hiện trì trệ hoạt động của nhiều cơ quan khác.

Điều trị suy giáp trong thai kỳ là rất quan trọng, vì tình trạng suy giáp có thể gây hại đến sự phát triển của bào thai.

– Nếu người bệnh bắt đầu bị suy giáp khi đang mang thai, điều trị cần được bắt đầu ngay. Nếu bị suy giáp từ trước khi có thai, người bệnh cần được xét nghiệm nồng độ hormone giáp để chắc chắn được điều trị đúng liều lượng thuốc. Trong thời gian thai kỳ, liều lượng thuốc có thể sẽ cần tăng lên từ 25% đến 50%.

– Nếu người bệnh bắt đầu bị suy giáp sau khi mang thai (suy giáp hậu sản), thì cũng cần được điều trị. Và ở lần mang thai sau, người bệnh cần phải được kiểm tra lại tình trạng suy giáp. Trong một số trường hợp, suy giáp sẽ tự hết. Nhưng trong những trường hợp khác, nó có thể là tình trạng vĩnh viễn và cần được điều trị suốt đời.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Điều trị liên tục

Đối với một số người, chứng suy giáp sẽ ngày càng tệ hơn khi họ lớn tuổi và vì vậy, liều thuốc hormone giáp cần phải tăng dần. Hầu hết những người đang điều trị với hormone giáp sẽ bị lại các triệu chứng nếu ngưng thuốc.

Nếu chứng suy giáp của bạn là do một bệnh nặng hoặc nhiễm trùng thúc đẩy, chức năng tuyến giáp có thể sẽ trở về bình thường sau khi bạn được chữa khỏi bệnh. Để kiểm tra xem chức năng tuyến giáp có về lại bình thường không, cần ngưng dùng thuốc hormone tuyến giáp trong một thời gian ngắn. Đa số các trường hợp, bệnh nhân sẽ bị suy giáp trong một giai đoạn ngắn sau khi ngưng thuốc, do cần có thời gian để cơ thể truyền tín hiệu khởi động lại hoạt động của tuyến giáp. Nếu tuyến giáp có thể tự sản xuất đủ hormone cho cơ thể, việc điều trị thuốc được ngưng. Nhưng nếu nồng độ tuyến giáp vẫn thấp dai dẳng, bạn cần phải điều trị trở lại.

Trong khi đang điều trị thuốc hormone giáp, bạn cần phải tái khám một lần một năm để kiểm tra lại tuyến giáp. Bạn sẽ được xét nghiệm máu kiểm tra TSH (hormone kích thích tuyến giáp) để chắc chắn cơ thể bạn có đủ hormone giáp.

Đôi khi, triệu chứng suy giáp như uể oải, táo bón, đầu óc lú lẫn, sợ lạnh,… vẫn tiếp tục. Điều này có thể do bạn sử dụng không đủ liều thuốc hormone giáp hoặc thuốc không được hấp thu tốt trong ống tiêu hóa. Bệnh đường tiêu hóa hoặc các thuốc khác có thể ảnh hưởng gây ức chế hormone giáp. Nếu cần thiết, bác sĩ sẽ tăng liều cho bạn.

Bác sĩ có thể sẽ thử liệu pháp kết hợp hormone T3/T4 nếu T4 đơn thuần không đủ khả năng kiểm soát triệu chứng.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Chăm sóc tại nhà

Trong quá trình điều trị suy giáp, cần tái khám theo chỉ định của bác sĩ (thường ít nhất mỗi năm một lần) để đánh giá điều trị và điều chỉnh nếu cần thiết.

Hãy chắc chắn sử dụng thuốc đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ. Hãy nói với bác sĩ nếu bạn vẫn chưa hiểu rõ lý do cần điều trị lâu dài hoặc nếu bạn cảm thấy bị ảnh hưởng bởi tác dụng phụ của thuốc.

Trẻ em bị suy giáp cần được tái khám thường xuyên, vì liều lượng thuốc hormone sẽ thay đổi khi trẻ lớn lên. Suy giáp không được điều trị ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể dẫn đến nhiều hậu quả xấu. Khi đến độ tuổi thích hợp mà bạn nghĩ trẻ có thể hiểu được, (thường 9 – 10 tuổi), bạn nên dạy cho trẻ biết về chứng suy giáp mà chúng đang mắc phải, tầm quan trọng của việc sử dụng thuốc đúng cách cũng như việc đi kiểm tra thường xuyên.

Tác dụng của thuốc hormone tuyến giáp

Thuốc hormone giáp là liệu pháp hiệu quả duy nhất để trị chứng suy giáp. Trong đa số trường hợp, thuốc hormone giáp sẽ giúp:

Làm giảm hoặc không còn triệu chứng của suy giáp. Triệu chứng thường cải thiện trong tuần đầu kể từ khi bắt đầu sử dụng thuốc, và biến mất sau một vài tháng.

Giảm nguy cơ chậm phát triển thể chất, thiểu năng trí tuệ và các rối loạn hành vi ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Thuốc hormone giáp thường sẽ không gây ra tác dụng phụ nếu bạn sử dụng đúng liều.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Một số thực phẩm bổ sung, chẳng hạn calcium hoặc sắt, nếu sử dụng cùng lúc với thuốc hormone giáp có thể sẽ làm giảm khả năng hấp thu hormone giáp của cơ thể.

Dùng thuốc bổ sung calcium, sắt trước hoặc sau khi dùng hormone giáp ít nhất 4 tiếng.

Cần báo cho bác sĩ biết nếu bạn sử dụng thuốc tránh thai hoặc một số thuốc nội tiết tố khác. Liều lượng thuốc hormone giáp có thể sẽ cần thay đổi nếu bạn dùng các loại thuốc ấy.

Việc tái khám đúng chỉ định là rất quan trọng để theo dõi, đánh giá và điều chỉnh điều trị. Thường sẽ tái khám lại sau khi điều trị khởi đầu 6 – 8 tuần, và nếu nồng độ hormone giáp trong cơ thể về lại bình thường, cần tái khám để kiểm tra ít nhất mỗi năm một lần.

Tóm lại, điều quan trọng nhất đối với bệnh tuyến giáp nói chung và suy giáp nói riêng là, kể cả khi nguyên nhân gây rối loạn chức năng giáp không được chữa khỏi thì người ta vẫn có phương pháp điều trị hiệu quả để duy trì chức năng tuyến giáp về bình thường. Vì vậy, người bị suy giáp cần được điều trị và theo dõi lâu dài. Bạn Thanh nên tích cực điều trị để tránh trường hợp các triệu chứng của bệnh suy giáp ngày càng nặng nề hơn. Để điều trị bệnh suy giáp, bạn có thể liên hệ đặt khám với bác sĩ Nguyễn Hoàng Bình của Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246.