Top 6 # Bệnh Nhân 1440 Vượt Biên Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Bệnh Nhân 1440 Vượt Biên Về Việt Nam: Công An Điều Tra Đường Dây Buôn Người

Theo điều tra ban đầu, bệnh nhân 1440 khai nhận do tình hình Covid-19 phức tạp, từ Myanmar, anh đã lên mạng để tìm người đưa về Việt Nam với giá 50 triệu đồng. Bệnh nhân 1440 vượt biên về Việt Nam: Công an điều tra đường dây buôn người

Theo điều tra ban đầu, do tình hình covid-19 phức tạp, anh T. từ Myanmar lên mạng tìm người đưa về Việt Nam với giá 50 triệu đồng (chuyển khoản). Ngày 15.12, người này đi xe tải về huyện Mae Sot, tỉnh Tak, Thái Lan.

Tối 22.12, anh ta cùng nhóm người khác lên ô tô tải (ngồi ở thùng xe) đi đến nhà chờ tại Campuchia vào chiều hôm sau. Rạng sáng 24.12, 6 người vượt biên bằng xuồng qua sông Bình Di vào chúng tôi Phú. Khi lên bờ ở ấp Búng Nhỏ, xã Khánh Bình, chúng tôi Phú, họ được tài xế đón lên xe 7 chỗ.

Ô tô đi trên tỉnh lộ 957 rồi lên phà Tân Châu qua TX.Hồng Ngự (Đồng Tháp), sau đó đó di chuyển đến H.Tân Hưng (Long An). Khi đến TP.Tân An, anh T. và cô gái quê Đồng Tháp xuống xe, đón ô tô khác về quê. Ngày 29.12, cô gái có kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19 (bệnh nhân 1452), hiện đang được cách ly, điều trị tại Bệnh viện đa khoa Sa Đéc (Đồng Tháp).

Trong 4 người nam xuống xe tại chúng tôi có 2 người đã mắc Covid-19 (bệnh nhân 1451 và 1453) và 2 người còn lại âm tính lần 1.

Ngày 30.12, trao đổi với chúng tôi qua điện thoại từ khu cách ly ở chúng tôi Thít (Vĩnh Long), bà H. (51 tuổi, ngụ chúng tôi Thít), mẹ của bệnh nhân Covid-19 thứ 1440, cho biết khi con trai mượn điện thoại gọi về kêu chuyển tiền để về nước, bà đã nhờ chồng ra ngân hàng ở chúng tôi Thít chuyển ngay.

“Nghe con nói tôi lo lắm nhưng không biết làm sao, phải đi vay mượn rồi nhờ chồng ra ngân hàng chuyển 25 triều đồng cho số tài khoản có tên Thương. Tôi cũng có nói với con là nếu có bị lừa thì mẹ cũng chuyển. Họ kêu chuyển bao nhiêu tôi chuyển bấy nhiêu vì tôi lo lắng cho nó lắm”, bà H. kể.

Cũng theo bà H., con trai bà không có điện thoại, chỉ mượn của ai đó. Lúc nói chuyện là có người ở kế bên nhắc các địa điểm. Sau khi chuyển tiền xong con bà chỉ nhắn “nhận được rồi”, sau đó không liên lạc lại số đó được nữa.

“Hôm sau, nó lại gọi về nói là đến bìa rừng Thái Lan rồi nhưng trong người còn có 10 triệu không đủ. Tôi kêu con gái tôi chuyển thêm, cũng vào số tài khoản đó (tài khoản có tên Thương – PV) 12 triệu đồng nữa”, bà H. cho biêt thêm.

Theo tìm hiểu của PV, cuối tháng 9.2020, anh L.T.T (32 tuổi, xã Nhơn Phú, chúng tôi Thít – là bệnh nhân 1440) sang Myanmar làm công nhân cho một công ty đá. Chỉ 45 ngày sau, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên anh bị công ty cho nghỉ việc. Vì vậy. anh T. tìm cách trở về quê nhà bằng nhiều loại phương tiện, đi qua các nước Thái Lan, Campuchia, trước khi nhập cảnh trái phép vào Việt Nam. Sau đó, anh đã đi qua nhiều địa phương, tiếp xúc với nhiều người rồi mới về đến nhà mẹ ruột ở chúng tôi Thít.

Bệnh nhân 1440 nhập cảnh trái phép cùng 5 người khác qua khu vực cửa khẩu Long Bình (H.An Phú, An Giang) vào rạng sáng 24.12. Khi ô tô chở về đến Long An, anh cùng cô gái 32 tuổi ở Đồng Tháp xuống xe, đón ô tô 16 chỗ về nhà vào trưa cùng ngày.

Bà H. cho biết bà đã ý thức được mức độ nguy hiểm của Covid-19 từ lâu. Thế nên khi thấy con trai mình từ nước ngoài về, bà đã không cho vào nhà và kêu con đến một ngôi nhà không người ở gần đó để nói chuyện. Sau đó, bà gọi điện thoại đến Trung tâm y tế huyện báo tin. Nhận được tin báo, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Vĩnh Long và Trung tâm y tế chúng tôi Thít lập tức đến vận động, đưa anh T. đi cách ly và lấy mẫu xét nghiệm. Đến tối 25.12, kết quả xét nghiệm xác định anh T. dương tính với Covid-19.

Chung cư Sư Vạn Hạnh những ngày sống trong nỗi lo vì Covid-19 sau khi bệnh nhân 1440 được phát hiện

Bệnh Nhân 1440 Quê Miền Tây Vượt Biên Về Việt Nam: Công An Điều Tra Đường Dây Buôn Người

Theo điều tra ban đầu, do tình hình Covid-19 phức tạp, anh T. từ Myanmar lên mạng tìm người đưa về Việt Nam với giá 50 triệu đồng (chuyển khoản). Ngày 15.12, người này đi xe tải về huyện Mae Sot, tỉnh Tak, Thái Lan.

Tối 22.12, anh ta cùng nhóm người khác lên ô tô tải (ngồi ở thùng xe) đi đến nhà chờ tại Campuchia vào chiều hôm sau. Rạng sáng 24.12, 6 người vượt biên bằng xuồng qua sông Bình Di vào chúng tôi Phú. Khi lên bờ ở ấp Búng Nhỏ, xã Khánh Bình, chúng tôi Phú, họ được tài xế đón lên xe 7 chỗ. Ô tô đi trên tỉnh lộ 957 rồi lên phà Tân Châu qua TX.Hồng Ngự (Đồng Tháp), sau đó đó di chuyển đến H.Tân Hưng (Long An). Khi đến TP.Tân An, anh T. và cô gái quê Đồng Tháp xuống xe, đón ô tô khác về quê. Ngày 29.12, cô gái có kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19 (bệnh nhân 1452), hiện đang được cách ly, điều trị tại Bệnh viện đa khoa Sa Đéc (Đồng Tháp). Trong 4 người nam xuống xe tại chúng tôi có 2 người đã mắc Covid-19 (bệnh nhân 1451 và 1453) và 2 người còn lại âm tính lần 1.

Mẹ bệnh nhân 1440: Con tôi nhờ chuyển tiền để ‘có người đưa về Việt Nam’

Ngày 30.12, trao đổi với chúng tôi qua điện thoại từ khu cách ly ở chúng tôi Thít (Vĩnh Long), bà H. (51 tuổi, ngụ chúng tôi Thít), mẹ của bệnh nhân Covid-19 thứ 1440, cho biết khi con trai mượn điện thoại gọi về kêu chuyển tiền để về nước, bà đã nhờ chồng ra ngân hàng ở chúng tôi Thít chuyển ngay.

“Nghe con nói tôi lo lắm nhưng không biết làm sao, phải đi vay mượn rồi nhờ chồng ra ngân hàng chuyển 25 triều đồng cho số tài khoản có tên Thương. Tôi cũng có nói với con là nếu có bị lừa thì mẹ cũng chuyển. Họ kêu chuyển bao nhiêu tôi chuyển bấy nhiêu vì tôi lo lắng cho nó lắm”, bà H. kể.

Cũng theo bà H., con trai bà không có điện thoại, chỉ mượn của ai đó. Lúc nói chuyện là có người ở kế bên nhắc các địa điểm. Sau khi chuyển tiền xong con bà chỉ nhắn “nhận được rồi”, sau đó không liên lạc lại số đó được nữa.

“Hôm sau, nó lại gọi về nói là đến bìa rừng Thái Lan rồi nhưng trong người còn có 10 triệu không đủ. Tôi kêu con gái tôi chuyển thêm, cũng vào số tài khoản đó (tài khoản có tên Thương – PV) 12 triệu đồng nữa”, bà H. cho biêt thêm.

Theo tìm hiểu của PV, cuối tháng 9.2020, anh L.T.T (32 tuổi, xã Nhơn Phú, chúng tôi Thít – là bệnh nhân 1440) sang Myanmar làm công nhân cho một công ty đá. Chỉ 45 ngày sau, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên anh bị công ty cho nghỉ việc. Vì vậy. anh T. tìm cách trở về quê nhà bằng nhiều loại phương tiện, đi qua các nước Thái Lan, Campuchia, trước khi nhập cảnh trái phép vào Việt Nam. Sau đó, anh đã đi qua nhiều địa phương, tiếp xúc với nhiều người rồi mới về đến nhà mẹ ruột ở chúng tôi Thít. Bệnh nhân 1440 nhập cảnh trái phép cùng 5 người khác qua khu vực cửa khẩu Long Bình (H.An Phú, An Giang) vào rạng sáng 24.12. Khi ô tô chở về đến Long An, anh cùng cô gái 32 tuổi ở Đồng Tháp xuống xe, đón ô tô 16 chỗ về nhà vào trưa cùng ngày. Bà H. cho biết bà đã ý thức được mức độ nguy hiểm của Covid-19 từ lâu. Thế nên khi thấy con trai mình từ nước ngoài về, bà đã không cho vào nhà và kêu con đến một ngôi nhà không người ở gần đó để nói chuyện. Sau đó, bà gọi điện thoại đến Trung tâm y tế huyện báo tin. Nhận được tin báo, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Vĩnh Long và Trung tâm y tế chúng tôi Thít lập tức đến vận động, đưa anh T. đi cách ly và lấy mẫu xét nghiệm. Đến tối 25.12, kết quả xét nghiệm xác định anh T. dương tính với Covid-19

Khoanh Vùng Những Nơi Bệnh Nhân 1440 Đi Qua

Rà soát người đến lưu trú

Trước tình hình này, UBND tỉnh Vĩnh Long đã ra công văn về việc tăng cường thực hiện phòng chống dịch Covid-19. Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long yêu cầu các cấp, ngành, địa phương tiếp thực hiện nghiêm những giải pháp phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn, bắt buộc người dân đeo khẩu trang tại nơi công cộng, thực hiện thông điệp 5K của Bộ Y tế, hạn chế tập trung đông người khi không cần thiết. Sở Y tế thông báo khẩn với người dân đã từng đến các địa điểm mà BN 1440 đi qua cần liên hệ ngay với cơ quan y tế gần nhất. Đồng thời, tiến hành phong tỏa tạm thời các địa điểm mà BN đã đến và thực hiện các biện pháp tiêu độc, khử trùng.

Tương tự, UBND TP Cần Thơ cũng ban hành công văn về việc tăng cường công tác phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn sau khi xuất hiện ca mắc Covid-19 ở Vĩnh Long. Chủ tịch UBND TP yêu cầu chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự TP, giám đốc Công an TP phối hợp với giám đốc Sở Y tế, chủ tịch UBND quận, huyện tăng cường thực hiện rà soát người dân về từ các địa phương khác lưu trú trên địa bàn TP, đặc biệt là những trường hợp nhập cảnh trái phép qua đường biên giới. Ngăn chặn kịp thời và xử lý nghiêm các trường hợp nhập cảnh trái phép, tổ chức nhập cảnh trái phép.

Khoanh vùng bệnh nhân di chuyển qua

Cùng ngày, PGS-TS Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Pasteur TP HCM, dẫn đầu đoàn công tác đã có buổi làm việc với lãnh đạo và các sở ban, ngành tỉnh Vĩnh Long về trường hợp BN 1440. Do lời khai của BN chưa thật sự rõ ràng, vì vậy ông Lân đề nghị Công an tỉnh Vĩnh Long cần làm rõ vấn đề này để công tác dịch tễ thực hiện tốt hơn. Các trường hợp tiếp xúc gần phải được cách ly đủ 14 ngày theo quy định đến khi có kết quả xét nghiệm lần cuối. Bên cạnh đó, Vĩnh Long cần phối hợp các địa phương khác kiểm soát biên giới và nâng tầm giám sát ở mức độ cao.

Theo báo cáo từ Sở Y tế tỉnh Vĩnh Long, đến chiều cùng ngày, tình hình phòng chống dịch, khoanh vùng đối tượng và lấy mẫu xét nghiệm các đối tượng tiếp xúc gần với BN 1440 cơ bản kiểm soát khá tốt. Ngành chức năng tỉnh Vĩnh Long cũng đang đẩy mạnh công tác truy vết hành trình BN này di chuyển. Hành trình từ vòng xoay cầu Mỹ Thuận (xã Tân Ngãi, TP Vĩnh Long) về đến nhà BN (xã Nhơn Phú, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long) được khoanh vùng, khống chế. Tính đến nay, cơ quan chức năng tỉnh Vĩnh Long đã lấy mẫu xét nghiệm của 144 người có tiếp xúc F1 và F2 với BN để xét nghiệm. Bước đầu, Bộ Y tế đã công bố có 13/15 trường hợp F1 có kết quả âm tính lần 1; 2 trường hợp F1 bổ sung trong ngày 27-12 sẽ có kết quả sau. 129 ca F2 đã cách ly tại nhà, nơi lưu trú.

Bộ Tư lệnh Quân khu 9 đã yêu cầu Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Vĩnh Long phối hợp các cơ quan chức năng trong tỉnh xác định những người F1, F2 và thực hiện các biện pháp truy vết, khoanh vùng cách ly theo quy định. Bộ Tư lệnh Quân khu 9 cũng yêu cầu Cục Hậu cần chỉ đạo Đội Y học dự phòng sẵn sàng lực lượng, phương tiện trang bị cho nhiệm vụ cơ động, hỗ trợ điều tra dịch tễ, lấy mẫu…

Ngày 27-12, Trung tâm Y tế quận Tân Bình, TP HCM đã thông báo truy vết được một trường hợp F1 và 4 trường hợp F2 của BN 1440. Qua xét nghiệm, cả 5 trường hợp đều âm tính.

Trước đó, tối 26-12, ông T.A.T (SN 1977, quê Hưng Yên) đã tự tử trong khi cách ly tại khách sạn ở TP Đà Nẵng. Ông T. là tài xế ôtô chở 6 người Trung Quốc nhập cảnh trái phép bị Công an quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng phát hiện vào ngày 21-12.

Nhóm phóng viên Nguồn: http://nld.com.vn/suc-khoe/khoanh-vung-nhung-noi-benh-nhan-1440-di-qua-202012272200252.htm

Mẹ Của Bệnh Nhân 1440: ‘Con Về Mặt Tái Nhợt, Không Dám Vào Nhà’

“T. về đến nơi, tôi thấy thần sắc của con bất thường, mặt mày tái nhợt, tinh thần rất sợ hãi, không dám vào nhà”, mẹ của bệnh nhân 1440 chia sẻ.

Sáng 30/12, trả lời VietNamNet qua điện thoại từ khu cách ly Trung tâm y tế huyện Mang Thít (Vĩnh Long), bà Trần Thị Hằng (51 tuổi, mẹ bệnh nhân 1440) cho biết, sức khoẻ, tinh thần của bà và 14 người cách ly tập trung khác vẫn bình thường, không có triệu chứng lây nhiễm.

Bà Hằng có hai người con, L.T.T (32 tuổi, bệnh nhân 1440) là anh cả. Học hết lớp 12, T. đi làm thuê ở miền Đông. Cách đây 2 năm, bà mua cho T. ô tô để chạy taxi nhưng thu nhập không ổn định.

“Cách đây mấy tháng, T. nói với tôi theo bạn sang Myanmar làm thuê. Nghe vậy, tôi can ngăn vì con không biết tiếng Myanmar và dịch Covid-19 đang rất phức tạp. Nhưng con trai không nghe vì bạn bè của cháu mang nhiều tiền về nhà và còn tặng T. chiếc ipad. Khi đi, T. không mang theo điện thoại”, bà Hằng nói.

Bệnh nhân 1440 đang được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Vĩnh Long

Khi sang Myanmar, T. gọi điện thoại về cho em gái nói đang làm thợ mài đá, với mức lương 900 USD/tháng. “Khi sang Myanmar, con không một lần gọi cho tôi”, bà Hằng nói.

Mới đây, do tình hình dịch bệnh phức tạp, công ty đóng cửa, T. gọi điện cho em gái thông báo về việc mình và một nhóm người đang mắc kẹt lại Myanmar, do không có tiền về.

“Nghe vậy, tôi liên hệ với con trai. Đêm đó, hai mẹ con gọi điện khóc khản cả tiếng. Tôi lo sợ lắm… Sáng hôm sau, tôi vay nhiều nơi mới được 25 triệu đồng, con gái gom được 12 triệu đồng chuyển sang cho T. lấy tiền về nước”, bà Hằng nói.

“T. về đến nơi, tôi thấy thần sắc của con bất thường, mặt mày tái nhợt, tinh thần rất sợ hãi, không dám vào nhà. Khi tôi đưa chìa khoá xe máy, T. phóng xe chạy đi. Có thể T. biết mình vượt biên trái phép sẽ bị cơ quan chức năng bắt”, bà Hằng cho biết.

Ý thức được việc phòng, chống Covid-19, bà Hằng gọi điện cho một bác sĩ đang làm việc tại bệnh viện huyện, nhờ báo cho chính quyền địa phương.

“Tôi có thông báo với T. trước khi gọi điện cho vị bác sĩ. T. nghe xong không phản ứng gì trước quyết định của tôi. Đến thời điểm này, tôi nghĩ quyết định của mình là đúng. Bây giờ tôi chỉ biết động viên con trai bình tĩnh, dưỡng bệnh tốt và khai báo thật rõ với cơ quan chức năng”, bà Hằng cho biết.

Người phụ nữ quê Vĩnh Long nhắn nhủ: “Những ai có ý định vượt biên trái phép về Việt Nam thì bỏ ngay ý định đó. Hãy đi đường chính ngạch về và khai báo với cơ quan chức năng”.

Theo cơ quan chức năng, T. xuất cảnh trái phép sang Lào vào ngày 19/11. Sau đó, thanh niên này sang Myanmar làm thợ mài đá được 45 ngày thì công ty ngừng hoạt động do dịch Covid-19 phức tạp.

T. lên mạng tìm người đưa trở về Việt Nam với giá 50 triệu đồng (chuyển khoản).

Ngày 21/12, T. đi xe tải sang Thái Lan. Tối 22/12, anh ta đến Campuchia. Hôm sau, T. được đưa từ Phnôm Pênh xuống biên giới – đối diện khu vực cửa khẩu Long Bình (huyện An Phú, An Giang). Khoảng 3h sáng ngày 24/12, T. cùng 5 người khác (trong đó có bệnh nhân 1451, 1452) vượt sông trái phép vào Việt Nam.

Khi lên bờ ở ấp Búng Nhỏ, xã Khánh Bình, họ được tài xế đón lên xe 7 chỗ rồi đưa về hướng tỉnh Long An. Khi đến Long An, T. xuống ô tô đi xe khách về Vĩnh Long.