Top 6 # Bệnh Giời Leo Cách Chữa Trị Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Cách Chữa Bệnh Giời Leo

Giời leo là bệnh ngoài da có các tổn thương biểu bì do tiếp xúc với một số loại côn trùng có độc tính. Trong đó có một số loại côn trùng như con giời (Chilenophilidae), kiến ba khoang (Paederus fuscipes), sâu ban miêu (cantharide vésicante),… Những chất độc trong các loại côn trùng này như acid hữu cơ, chất độc Peridin, chất độc Cantharidin,…

Hiện nay, bệnh giời leo có thể chữa được bằng nhiều biện pháp khác nhau. Bệnh nhân có thể được xử lý tại chỗ, điều trị bằng thuốc. Ngoài ra, khi bệnh bắt đầu bước vào giai đoạn lành da có thể sử dụng thêm các biện pháp trị liệu tự nhiên bằng dược liệu tự nhiên giúp da lành nhanh hơn.

Bệnh giời leo (do côn trùng) dễ nhầm lẫn với bệnh Zona thần kinh (do virus) vì chúng có những biểu hiện tương đối giống nhau. Chính vì vậy bạn nên chú ý phân biệt rõ, tránh nhầm lẫn để điều trị đúng hướng. Bạn có thể tham khảo chi tiết bệnh giời leo và zona thần kinh có phải là một?

Xử lý tại chỗ khi bị bệnh giời leo

Đối với bệnh ngoài da như giời leo, các bước xử lý ban đầu rất quan trọng. Sau khi tiếp xúc với các loại côn trùng này, da của bệnh nhân sẽ bắt đầu có các dấu hiệu ngứa râm ran, da đỏ và ngứa. Sau giai đoạn này, da sẽ bắt đầu phồng rộp, có vết bỏng trên nền da đỏ,… Bệnh nhân cũng có thể có các triệu chứng sốt nhẹ và mệt mỏi trong thời gian có phản ứng ngoài da.

Sau khi có tiếp xúc trực tiếp với các loại côn trùng dễ gây kích ứng kể trên, bệnh nhân cần chú ý xử lý tại chỗ để hạn chế tình trạng thương tổn nặng. Các bước xử lý ban đầu sau khi tiếp xúc với côn trùng gây kích ứng da tương đối đơn giản:

Dùng nước sạch rửa ngay vị trí vừa mới tiếp xúc với các côn trùng như kiến ba khoang, sâu ban miêu, con giời,… Tốt nhất nên rửa dưới vòi nước để loại bỏ bớt các chất độc trên da.

Sử dụng nước muối sinh lý để vệ sinh vùng da bị kích ứng. Không nên sử dụng xà phòng trên vùng da bị kích ứng vì dễ gây kích ứng nặng hơn, nhất là ở người da mẫn cảm.

Một số cách chữa bệnh giời leo

Để cải thiện tình trạng bệnh giời leo, bạn có thể áp dụng một số cách như dùng thuốc bôi ngoài, một số thuốc uống. Ngoài ra có thể phối hợp các loại dược liệu tự nhiên trong giai đoạn thương tổn đã bắt đầu phục hồi.

1. Chữa bệnh giời leo bằng thuốc

Tùy theo tình trạng bệnh mà hướng chữa trị có thể sử dụng thuốc bôi ngoài da hoặc thuốc uống. Một số loại thuốc bôi ngoài da có tác dung sát khuẩn, làm dịu thương tổn, làm mát da, ngăn ngừa viêm nhiễm thường được các bác sĩ chỉ định sử dụng như:

Kem kẽm.

Dung dịch Jarish bôi ngoài da, dung dịch hồ nước, dung dịch xanh methylen.

Thuốc bôi ngoài da như thuốc mỡ kháng sinh begendrem hoặc samicason,…

Các loại thuốc bôi ngoài da thuộc nhóm steroid như diproson, gentríon, pesancort, fobancort,…

Ngoài các loại thuốc bôi, bệnh nhân cũng có thể được chỉ định sử dụng các loại thuốc uống. Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà việc sử dụng thuốc cũng khác nhau. Đa số những trường hợp bệnh nhân bị giời leo sử dụng thuốc chủ yếu nhằm mục đích giảm ngứa ngoài da, kháng sinh,… Các loại thuốc uống thường được chỉ định gồm có:

Nhóm thuốc kháng histamin như cetirizin, loratadin dùng uống giúp giảm ngứa ngáy, khó chịu.

Nếu có thương tổn do viêm nhiễm ngoài da, bệnh nhân có thể được chỉ định một số thuốc kháng sinh dùng uống.

2. Chữa bệnh giời leo bằng dược liệu tự nhiên

Đối với những trường hợp giời leo đã bước sang giai đoạn lành, không còn viêm nhiễm trên da, bạn có thể áp dụng các biện pháp chữa giời leo bằng dược liệu tự nhiên. Mục đích chính của các loại dược liệu tự nhiên chữa giời leo là giúp thương tổn sớm lành và giảm ngứa ngáy. Một số loại dược liệu tự nhiên thường được sử dụng gồm có:

Rau sam

Tác dụng chính của rau sam là cải thiện tình trạng ngứa ngáy khó chịu, giải độc, thanh nhiệt. Với bệnh nhân bị giời leo, rau sam có thể sử dụng như bài thuốc rửa ngoài da, sử dụng trong giai đoạn bệnh bắt đầu lành, không còn vết thương hở và không có nhiễm khuẩn. Cách sử dụng khá đơn giản:

Rửa sạch rau sam, giã nát, vắt nước cốt.

Có thể bôi lên vùng da bị giời leo, thoa nhẹ nhàng sau đó rửa lại với nước.

Ngoài ra có thể nấu với nước để dùng ngâm rửa để cải thiện thương tổn ngoài da.

Lá cây xấu hổ

Cây xấu hổ có khả năng giảm đau, giải độc, do đó thường được sử dụng để cải thiện nhiều bệnh ngoài da. Cách dùng lá cây xấu hổ cũng không quá phức tạp, bạn có thể thực hiện theo các bước sau:

Lá cây xấu hổ khoảng 1 nắm.

Rửa sạch lá cây xấu hổ sau đó đem giã nát.

Dùng phần lá cây xấu hổ đã giã đắp vào vị trí bị giời leo đang bắt đầu lành để phục hồi nhanh hơn và giúp giảm ngứa.

Sau khi đắp khoảng 15 – 20 phút thì rửa sạch với nước mát.

Lá sung

Lá sung được dùng nhiều để sát trùng, tiêu viêm ngoài da. Dùng lá sung non trong giai đoạn phục hồi của các bệnh ngoài da giúp cho tổn thương bong vảy nhanh hơn và giảm ngứa ngáy. Sử dụng lá sung để chữa bệnh giời leo theo các bước sau:

Đem lá sung rửa sạch, để ráo sau đó cắt nhỏ.

Đắp phần lá sung đã cắt nhỏ đắp lên vùng da bị giời leo.

Khi thuốc khô thì thay và đắp tiếp đợt thứ hai. Sau hai đợt thì rửa sạch với nước.

Khi sử dụng những dược liệu thiên nhiên cần chú ý lựa chọn nguyên liệu sạch. Không được dùng trong các trường hợp thương tổn vẫn còn mụn nước, vết thương hở, bệnh nhân có nhiễm khuẩn ngoài da. Có khá nhiều cách chữa bệnh giời leo, từ các loại thuốc bôi ngoài da, thuốc uống cho đến các loại dược liệu tự nhiên. Tuy nhiên dù sử dụng cách chữa bệnh giời leo nào thì bệnh nhân cũng cần lưu ý áp dụng đúng cách, tránh sử dụng tùy tiện. Để đạt hiệu quả điều trị cao nhất, bệnh nhân nên thăm khám và điều trị sớm ngay khi có các dấu hiệu đầu tiên của bệnh.

Người mắc bệnh giời leo nên biết:

Cách Chữa Trị Bệnh Giời Leo Hiệu Quả Nhất

Cách trị bệnh giời leo

Biến chứng của bệnh giời leo

Là biến chứng đáng sợ nhất, tồn tại khoảng hơn 1 tháng sau khi các tổn thường trên da đã biến mất. Biến chứng này thường gặp ở những người trên 50 tuổi. Thường đau đớn này sẽ châm dứt sau 6 tháng, cá biệt có nhiều bệnh nhan vẫn còn đau sau hơn 1 năm.

Nếu không được chữa trị sớm các vết loét do phỏng nước ở giời leo bị nhiễm trùng sẽ khiến viêm nhiễm nặng, nưng mủ. Trường hợp bệnh nhân bị giời leo ở hố mắt mà không điều trị kịp thời có thể dẫn đến viêm kết mạc, viêm giác mạc, loét giác mạc thậm chí có nguy cơ bị mù lòa.

Trường hợp các biểu hiện trên da nặng lên, phát tán mạnh vào hệ tuần hoàn gây tổn thương các tạng: não, gan, phổi có thể dẫn đến tử vong.

Cách chữa trị bệnh giời leo

– Lúc này cơ thể bệnh nhân có sức đề kháng rất yếu nên cần bổ sung vitamin, các loại khoáng chất, chất dinh dưỡng cần thiết để nâng cao sức đề kháng chống lại virus gây bệnh. – Uống nhiều nước mỗi ngày, bổ sung thêm nước chanh, nước cam tươi để tăng khả năng giải độc và hàm lượng vitamin cho cơ thể. – Ăn các thức ăn thanh nhiệt, giải độc: Đậu xanh hầm, sâm bổ lượng, hạt sen, rau má, khổ qua…

– Gạo nếp và đỗ xanh có tác dụng thấm hút nước rất nhanh, nên nhai nhỏ gạo nếp với đỗ xanh theo tỉ lệ 1:1 và đắp vào vùng da bị giời leo, gạo nếp trộn đỗ xanh sẽ thấm hút dịch nước ở vùng da bị giời leo giúp cho vùng da đó nhanh khô , mau lành bệnh , đồng thời tránh được tình trạng nốt giời leo bị vỡ khiến dịch nước lan ra vùng da xung quanh khiến khả năng phát tán bệnh càng nhanh hơn.

– Đây là triệu chứng phải giải quyết đầu tiên, bệnh nhân nên được dùng các thuốc giảm đau thuộc nhóm không sterroide để tránh khỏi cảm giác khó chịu. – Vùng tổn thương phải được giữ gìn sạch sẽ và được chăm sóc bằng gạc tẩm huyết thanh hoặc dung dịch alumilum acetate 5%. – Bôi các dung dịch sát khuẩn và góp phần làm khô vết thương như milian, eosin.

Nhằm rút ngắn thời gian biểu hiện của bệnh, chống đau hiệu quả, phòng ngừa các biến chứng sau khi tổn thương đã lành. Các thuốc chống virus nhóm acyclovir được xem là hiệu quả nhất gồm: Acyclovir, famciclovir, Valacyclovir:

– Trường hợp tổn thương nhẹ, bạn có thể đến tiệm thuốc để mua một trong các loại thuốc trên và sử dụng theo chỉ dẫn, tổn thương sẽ khô nước dần và lành hẳn trong 5ngày sau khi dùng thuốc. – Đối với những bệnh nhân bị nặng thì nên sử dụng thuốc dưới sự hướng dẫn cụ thể của bác sĩ chuyên khoa da liễu để có phương pháp điều trị phù hợp, hạn chế các biến chứng sau bệnh có thể xảy ra.

Bệnh Giời Leo, Triệu Chứng Cách Chữa Trị Hiệu Quả

Bệnh giời leo hay zona thần kinh là gì?

Bệnh giời leo hay tên y học là Zona(Herpes Zoster) là bệnh viêm da kèm theo mụn nước cấp tính do virut “Varicella-zoster” gây ra bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi mọi vị trí trên người

Triệu chứng bệnh giời leo:

– Bệnh giời leo có thể gặp ở mọi lứa tuổi mọi vị trí trên người

– Triệu chứng ban đầu thường là: Rát cảm giác như bị trầy sước hay bỏng, ngứa râm ran như bị kim châm, hay nhạy cảm ở một vài vùng da.

– Sau đó khoảng từ 12h đến vài ngày Cơ thể có thể bị sốt nhẹ 37,5-38oC, đau mỏi toàn thân; trên da xuất hiện mảng da đỏ, trên có những mụn nước tạo cảm giác đau buốt như bị bỏng, Thời gian đầu tiên những vết giời leo có đường kính 1-2cm mọc gần nhau sau đó lan rộng thành mảng lớn

– Thông thường sau khoảng 2-3 tuần những mảng giời leo sẽ đỡ, các mụn nước dẹp dần nếu không có các loại thuốc hỗ trợ những mảng giời leo có thể để lại những vết thâm hay sẹo…

Cách chữa bệnh giời leo:

Chữa bằng phương pháp dân gian:

– Sử dụng gạo nếp hay đỗ xanh nhai nát đắp nên những mảng giời leo bệnh sẽ khỏi sau vài ngày (Phương pháp chỉ áp dụng khi bệnh ơ mức độ nhẹ)

– Sử dụng nhựa cây sung: buôi nhựa sung 2 lần mỗi ngày nên mảng giời leo sau 2-3 ngày bệnh sẽ thuyên giảm

– Lá sung: hái lá sung tiến hành làm sạch, giã nhuyễn(có thể cho 1 chút xíu dấm ăn) rồi đắp vào mảng giời leo, đến khi hỗn hợp khô thì thay. Thông thường chữa bằng phương pháp này bệnh cũng sẽ đỡ và chấm dứt trong vòng từ 2-7 ngày.

Chữa bằng tây y:

– Sử dụng thuốc kháng virut: mục đích là tiêu diệt mầm bệnh là virut “Varicella-zoster” gây ra ngoài ra có thể sử dụng các loại thuốc kháng viêm, giảm đau để phòng và giảm đau hay những biến chứng sau bệnh

– Sử dụng các loại kem(thuốc bôi) cũng có tác dụng làm mảng giời leo dịu mát và chống viêm da.

Cần làm gì khi phát hiện mình bị giời leo?

– Ở các trường hợp nhẹ có thể sử dụng các phương pháp chữa trên, tuy nhiên người bệnh nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được khám và điều trị tránh nhiễm trùng

– Trong thời gian bị người bệnh có sức đề kháng kém vì vậy nên bổ xung các loại vitamin khoáng chất, các loại thức ăn thanh mát…để tăng cường sức đề kháng chống lại bệnh tật.

– Nên uống nhiều nước để tăng cường đào thải độc tố(có thể uống các loại nước ép hoa quả để bổ xung thêm lượng vitamin cho cơ thể)

– Tránh không nên ăn những đồ cay, có tính nhiệt như: Mít, cafe, đường, dưa muối…

Các Cách Điều Trị Bệnh Giời Leo Hiện Nay

Cách điều trị bệnh giời leo hiệu quả nhất

Với những biểu hiện và biến chứng nêu trên, đây là căn bệnh khiến bệnh nhân rất khó chịu, giảm khả năng lao động hàng ngày và có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Chính vì thế cần có loại thuốc và phương pháp điều trị phù hợp:

1. Điều trị không cần dùng thuốc

Để điều trị bệnh giời leo không cần dùng thuốc giúp cải thiện giảm bệnh hiệu quả như:

Lúc này cơ thể bệnh nhân có sức đề kháng rất yếu nên cần bổ sung vitamin, các loại khoáng chất, chất dinh dưỡng cần thiết để nâng cao sức đề kháng chống lại virus gây bệnh.

Uống nhiều nước mỗi ngày, bổ sung thêm nước chanh, nước cam tươi để tăng khả năng giải độc và hàm lượng vitamin cho cơ thể.

Ăn các thức ăn thanh nhiệt, giải độc: Đậu xanh hầm, sâm bổ lượng, hạt sen, rau má, khổ qua…

Gạo nếp và đỗ xanh có tác dụng thấm hút nước rất nhanh, nên nhai nhỏ gạo nếp với đỗ xanh theo tỉ lệ 1:1 và đắp vào vùng da bị giời leo, gạo nếp trộn đỗ xanh sẽ thấm hút dịch nước ở vùng da bị giời leo giúp cho vùng da đó nhanh khô , mau lành bệnh , đồng thời tránh được tình trạng nốt giời leo bị vỡ khiến dịch nước lan ra vùng da xung quanh khiến khả năng phát tán bệnh càng nhanh hơn.

2. Cách dùng thuốc trị bệnh giời leo

Đây là triệu chứng phải giải quyết đầu tiên, bệnh nhân nên được dùng các thuốc giảm đau thuộc nhóm không sterroide để tránh khỏi cảm giác khó chịu.

Vùng tổn thương phải được giữ gìn sạch sẽ và được chăm sóc bằng gạc tẩm huyết thanh hoặc dung dịch alumilum acetate 5%.

Bôi các dung dịch sát khuẩn và góp phần làm khô vết thương như milian, eosin. Sử dụng thuốc kháng virus: Nhằm rút ngắn thời gian biểu hiện của bệnh, chống đau hiệu quả, phòng ngừa các biến chứng sau khi tổn thương đã lành. Các thuốc chống virus nhóm acyclovir được xem là hiệu quả nhất gồm: Acyclovir, famciclovir, Valacyclovir:

Trường hợp tổn thương nhẹ, bạn có thể đến tiệm thuốc để mua một trong các loại thuốc trên và sử dụng theo chỉ dẫn, tổn thương sẽ khô nước dần và lành hẳn trong 5ngày sau khi dùng thuốc.

Đối với những bệnh nhân bị nặng thì nên sử dụng thuốc dưới sự hướng dẫn cụ thể của bác sĩ chuyên khoa da liễu để có phương pháp điều trị phù hợp, hạn chế các biến chứng sau bệnh có thể xảy ra.