Top 4 # Bệnh Dại Có Lây Qua Đường Ăn Uống Không Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Kidzkream.com

Bệnh Gan Có Lây Qua Đường Ăn Uống Không?

Bệnh gan là một trong những bệnh lí gây tử vong cao tại Việt Nam vì bệnh không có dấu hiệu đặc trưng. Cùng tìm hiểu về các bệnh về gan và trả lời câu hỏi “Bệnh gan có lây qua đường ăn uống không“?

Gan và nguyên nhân của các bệnh về gan

Gan là một trong 5 cơ quan nội tạng lớn nhất của cơ thể, có vị trí nằm dưới xương sườn và lệch về phía bên phải của khoang bụng. Đây là một trong những bộ phận đảm đương nhiều công việc nhất trong cơ thể.

Mỗi bộ phận khác nhau trong cơ thể đều có một vai trò nhất định và không thể thay thế bởi các bộ phận khác. Tuy nhiên một số trường hợp như thận, khi 1 trong 2 quả thận bị hư hại thì có thể loại bỏ và cơ thể vẫn có thể hoạt động với 1 quả thận.

Nhưng gan là một trong số cơ quan chỉ có 1 cái và có một số vai trò quan trọng như:

Hỗ trợ hệ tiêu hóa tiêu hóa thức ăn.

Là cơ quan lọc và thải độc tố gây hại ra khỏi cơ thể.

Là một cơ quan dự trưc năng lượng cho cơ thể.

Khi gan bị tổn thương, các chức năng gan sẽ bị suy giảm, lâu ngày gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.

Các bệnh lý về gan trường do di truyền, do virus hoặc do uống rượu bia…gây nên. Với những biểu hiện được trưng là sự tổn thương các tế bào gan, thời gian ủ bệnh và phát bệnh càng dài thì các tổn thương càng nghiêm trọng dẫn đến tử vong.

Bệnh gan có lây qua đường ăn uống không?

Tất cả các bệnh lý về gan đều không lây qua đường ăn uống, mà con đường lây từ người sang người của bệnh là từ đường từ mẹ sang con (một số bệnh về gan do di truyền), lây truyền qua đường máu người bệnh qua người thường thông qua vết thương hở và lây truyền qua đường tình dục.

Các bệnh lý nguy hiểm về gan

Theo thống kê của các tổ chức chuyên nghiệp, hiện tại Việt Nam có 7,8 triệu trường hợp mắc viêm gan B, hơn 13.000 người bị xơ gan, gần 6000 mắc ung thư các tế bào gan.

Gan nhiễm mỡ là tình trạng bệnh do sự tích tụ mỡ quá nhiều trong gan, bệnh lý này thường xuất hiện do thói quen ăn uống và lối xuống không khoa học, do béo phì hay do căng thẳng kéo dài…Bệnh gan nhiễm mỡ ngày càng có chiều hướng tăng lên theo thời gian, đặc biệt độ tuổi mắc bệnh gần một ngắn lại.

Gan nhiễm mỡ có diễn tiến âm thầm, các triệu chứng không rõ ràng nên người mắc bệnh rất khó phát hiện. Khi phát hiện thì tình trạng bệnh đã đi đến diễn tiến nặng và có các biến chứng nguy hiểm khác.

Viêm gan là bệnh lý gặp ở nhiều đối tượng khác nhua, có các nguyên nhân chính là:

Viêm gan do kí sinh trung hay do virus: virus gây viêm gan A, B, C, D, E, G và ký sinh trùng. Viêm gan B là loại viêm gan thường gặp nhất và có nhiều nguy hiểm với tính mạng của người.

Viêm gan do nhiễm độc: thường xuyên uống rượu bia, uống thuốc quá độ…khiến cho gan không thể tự điều chỉnh thanh lọc độc tố gây hại.

Viêm gan do tự miễn: hệ thống miễn dich của cơ thể gặp rối loạn gây ra hiện tượng tự tấn công đến các tế bào gan.

Ở diễn tiến nặng viêm gan sẽ dẫn đến xơ gan không hồi phục gây ra ung thư gan.

Áp xe gan là tình trạng xuất hiện một hoặc nhiều ổ mủ(ổ dịch) khác nhau bên trong các tổ chức gan. Nguyên nhân chính gây ra áp xe gan là do nấm, các loại kí sinh trùng amip hoặc các loại vi khuẩn. bệnh lí này có tỉ lệ tự vong cao nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.

Đây là một loại bệnh lý nguy hiểm ở gan, các tế bào bình thường bị thay thế bằng các dải xơ và mô xẹo khiến cấu trúc của gan bị thay đổi, mất dần chức năng.

Xơ gan ở giai đoạn khởi phát không có dấu hiệu rõ ràng, đều bắt nguồn từ những bệnh lý về gan khác sau đó diễn tiến thành xơ gan.

Ung thư gan là tình trạng các mô trong gan có các tế bào ác tính hoạt động, bệnh lý về gan này nguy hiểm và rất khó phát hiện vì không có một dấu hiệu hay triệu chứng đặc trưng nào. Khi được phát hiện thì bệnh đã ở giai đoạn khó điều trị. Thống kê chỉ ra rằng chỉ có 1% người mắc ung thư gan có thể sống được 5 năm.

Bảo vệ lá gan trước những căn bệnh nguy hiểm

Bệnh về gan là những kẻ giết người thầm lặng vì hầu hết các bệnh lí đều không có triệu chứng rõ ràng. Thường khi phát hiện chuyển biến của bệnh đã đi đến giai đoạn khó điều trị, chính vì vậy việc bảo vệ và phát hiện sớm các bệnh về gan là vô cùng quan trọng.

Tầm xuất các nguy cơ ít nhất 6 tháng 1 lần đặc biệt những người mắc các bệnh về virus mạn tính như viêm gan B, C phải thường xuyên kiểm tra định kì với bác sĩ để hạn chế thấp nhận các bệnh nặng hơn về gan.

Hạn chế sử dụng rượu bia và các chất độc hại để bảo vệ chức năng gan.

Những người có bị bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loại lipid máu… thường xuyên phải tầm xuất nguy cơ ung thư gan.

Hi vọng những thông tin được chia sẻ trong bài viết đã giúp bạn giải đáp thắc mắc về bệnh gan và tích lũy được kinh nghiệp để bảo vệ lá gan khỏe mạnh.

Tất cả các bệnh lý về gan đều không lây qua đường ăn uống.

Bệnh Lậu Có Lây Qua Đường Ăn Uống Không

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không?

XEM THÊM:

  Một trong những căn bệnh xã hội có tốc độ lây lan nhanh và gây nguy hiểm đến sức khỏe người bệnh phải kể đến là bệnh lậu. Bệnh lậu khiến người bệnh cảm thấy đau đớn, khó chịu mỗi khi tiểu tiện. Không những thế còn có thể khiến người bệnh mắc phải những bệnh ở đường sinh dục như viêm tinh hoàn, viêm âm đạo, viêm tuyến tiền liệt, viêm tử cung… thậm chí có thể khiến người bệnh bị vô sinh.

  Bệnh lậu do các song cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. Sau khi xâm nhập vào cơ thể khoảng 3 đến 7 ngày, bệnh lậu sẽ có những biểu hiện rõ rệt. Có thể kể đến như :

  ☞ Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần, sưng tấy lỗ sáo – âm đạo, ngứa ngáy khó chịu.

  ☞ Nước tiểu có màu đục, mùi khai nồng nặc, có khi tiểu ra máu.

  ☞ Cảm giác đau khi quan hệ tình dục, khi xuất tinh, đau dọc sống lưng, bụng dưới.

  ☞ Cơ thể người bệnh nổi hạch, ớn lạnh, sốt cao, mệt mỏi, buồn nôn…

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không?

  Bệnh nhân mắc bệnh lậu thường sẽ không phát hiện được cho đến khi có những triệu chứng rõ ràng. Điều quan trọng lúc này là nhanh chóng đến các cơ sở y tế để khám và điều trị trước khi quá muộn. Đồng thời cũng nên công khai bệnh tình của bản thân để những người khác có thể kịp thời phát hiện.

   Vậy bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không?

  Theo các bác sĩ Trung Tâm Tư Vấn Sức Khỏe, bệnh lậu không lây qua đường ăn uống. Vì thế mọi người có thể an tâm khi ngồi chung bàn ăn với người mang bệnh.

   Nếu không lây qua đường ăn uống thì bệnh lậu lây qua những con đường nào?

  Con đường lây lan chính của bệnh lậu là qua đường tình dục không an toàn. Theo nhiều thống kê thì có đến 85% trường hợp mắc bệnh lậu do có quan hệ tình dục với người mang bệnh mà không sử dụng các biện pháp an toàn.

  Ngoài ra, bệnh lậu còn có thể lây truyền gián tiếp qua việc dùng chung đồ dùng cá nhân như khăn tắm, bàn chải đánh răng, quần áo và đặc biệt là quần lót… Không những thế, bệnh lậu còn có thể lây truyền từ mẹ sang con và qua đường máu.

Điều trị bệnh lậu bằng cách nào?

  Như đã nêu ở trên, bệnh lậu có thể gây viêm nhiễm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt, viêm âm đạo, viêm vùng chậu, viêm buồng trứng, viêm khớp, mang thai ngoài dạ con, vô sinh… và gây mù lòa ở trẻ sơ sinh khi mắc bệnh do sinh thường.

  Chính vì vậy, việc điều trị kịp thời và hiệu quả là vô cùng quan trọng. Hiện nay, Trung Tâm Tư Vấn Sức Khỏe đang áp dụng một số phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh lậu bằng thuốc kháng sinh hoặc bằng phương pháp DHA. Bệnh nhân có thể liên hệ với phòng khám để nhận được hỗ trợ tốt nhất.

Bệnh lậu lây qua những con đường nào?

  ✔ Hỗ trợ điều trị bệnh lậu bằng thuốc: Là sử dụng một số loại thuốc giúp tăng cường sức đề kháng ở người bệnh, ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn lậu. Đây được xem là biện pháp nhanh chóng và an toàn. Song việc sử dụng thuốc như thế nào ? Thời gian bao lâu còn phụ thuộc vào sự chỉ định của bác sĩ. Bệnh nhân không nên tự mua thuốc về uống sẽ khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn.

  ✔ Hỗ trợ điều trị bằng phương pháp DHA: Phương pháp này hoạt động trên nguyên tắc phá hoại nguyên thể DNA của vi khuẩn lậu, làm chúng không có khả năng phục hồi. Từ đó ngăn ngừa bệnh tái phát, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể.

  DHA là phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh lậu hiện đại và an toàn nhất hiện nay với các ưu điểm như: Không gây đau đớn cho người bệnh, không gây tác dụng phụ, thời gian điều trị ngắn, không cần nằm viện và ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả.

  Lưu ý cho bệnh nhân là việc áp dụng phương pháp nào trong hỗ trợ điều trị bệnh lậu cần dựa vào nguyên nhân và tình trạng bệnh thông qua thăm khám trực tiếp. Bất cứ hành động tự ý điều trị nào đều có thể dẫn đến những hậu quả đáng tiếc.

  Để được hỗ trợ tư vấn kỹ hơn về vấn đề bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không, bệnh nhân hãy liên hệ với phòng khám Đại Đông qua bảng tư vấn trực tuyến hoặc gọi đến Số Hotline (028) 3592 1238, các bác sĩ sẽ tận tình giải đáp.

Bệnh Giang Mai Có Lây Qua Đường Ăn Uống Không?

Bệnh giang mai là căn bệnh xã hội rất đáng lo ngại vì mức độ lây lan nhanh chóng của nó. Ngoài con đường quan hệ tình dục, mẹ sang con, qua tiếp xúc với vết thương hở thì việc bệnh giang mai lây qua đường nào khác không, nó có thể lây nhiễm qua đường ăn uống hay nước bọt hay không luôn là một trong những thắc mắc của nhiều người.

Các con đường lây nhiễm bệnh giang mai

– Quan hệ tình dục không an toàn

– Lây từ mẹ sang con

– Truyền máu

– Qua vết thương hở, thậm chí qua những nụ hôn nếu người bệnh đang bị loét môi hoặc miệng

Bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống không là thắc mắc của nhiều người

Bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống không?

Theo các chuyên khoa bệnh tình dục nhận định rằng,xoắn khuẩn giang maisẽ đi vào cơ thể bất cứ lúc nào khi trên cơ thể đang có thương tổn, xây xát. Do vậy, bệnh giang mai hoàn toàn có thể lây nhiễm qua đường ăn uống. Những người thân trong gia đình là những người mà có khả năng bị lây truyền nhiều nhất nếu không thận trọng và không xây dựng một số giải pháp phòng tránh bệnh.

Bệnh giang mai lây qua đường ăn uống (miệng) thường gặp ở những người có vấn đề về răng miệng như chảy máu nướu, viêm nha chu, lở miệng, trầy xước miệng…Thông qua con đường ăn uống mà xoắn khuẩn giang mai sẽ dễ dàng di chuyển từ bộ phận bị nhiễm bệnh của người mắc giang mai ở miệng và xâm nhập vào những vết lở, vết xước (trên miệng) của người không bị bệnh.

Đường ăn uống ở đây có thể là ăn chung thức ăn, uống chung nước, con bú sữa mẹ. Nước bọt, tinh dịch, của bệnh nhân mắc bệnh giang mai cũng có khả nănglây truyền bệnh giang mai. Những vật dụng như bàn chải, khăn ăn, dụng cụ ăn uống, dao dĩa khi bị chất dịch của bệnh nhân giang mai nhiễm sang cũng có thể lây truyền sang người không bị bệnh. Như vậy, thắc mắc bệnh giang mai lây có lây qua đường ăn uống không đã có câu trả lời.

Bệnh giang mai không chỉ lây nhiễm qua đường quan hệ tình dục. Chỉ cần tiếp xúc gần gũi với bộ phận sinh dục, miệng, hoặc trực tràng của người bị bệnh giang mai là có thể khiến bạn bị lây bệnh.

Biểu hiện của bệnh giang mai lây truyền qua đường ăn uống

Biểu hiện của bệnh giang mai lây truyền qua đường ăn uống chủ yếu sẽ xuất hiện ở miệng, cụ thể như:

Xuất hiện những thương tổn ở niêm mạc họng, quanh khoang họng, miệng… Những tổn thương này chúng có đường kính khoảng 1 – 3 cm, bề mặt khá nhẵn. Các tổn thương thường không đau không ngứa. Tuy nhiên bệnh có thể bị nhầm lẫn với bệnh viêm họng, nhiệt miệng, hoặc viêm nhiễm amidan, nên người bệnh có thể chủ quan và bỏ qua.

Có thể có cảm giác ngứa rát ở cổ và cuống lưỡi, khoang miệng sưng tấy.

Các vết loét thường không đau, chỉ kéo dài vài ngày hoặc vài tuần sau đó tự động biến mất, tuy nhiên sau đó chúng sẽ lan rộng khắp cơ thể với các triệu chứng như: Xuất hiện các nốt ban màu hồng đối xứng có hình tròn hay hình bầu dục, các mảng sần, nốt phỏng nước, các vết loét ở da và niêm mạc. Ngoài ra người bệnh còn có triệu chứng sốt, đau họng, mệt mỏi, sụt cân, đau đầu, nổi hạch.

Điều trị giang mai lây qua đường ăn uống

Hiện nay bệnh giang mai chưa có thuốc đặc trị mà chỉ có thể chữa trị triệu chứng. Nhưng không có nghĩa là không chữa được bệnh. Nếu phát hiện và chữa bệnh sớm thì cơ hội khỏi bệnh vẫn cao và có thể khắc phục các biến chứng nguy hiểm của bệnh. Vì thế, các chuyên gia khuyên tất cả mọi người nếu nghi ngờ bị mắc nhiễm giang mai nên đi thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt. Không được để bệnh kéo dài gây ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng về sau.

Việc điều trị bệnh giang mai lây qua đường ăn uống cũng như bệnh giang mai lây qua các con đường khác, ngoài thuốc kháng sinh thì sẽ kết hợp với các loại thuốc bôi, tùy thuộc vào tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ có những điều chỉnh cho phù hợp.

Bệnh Viêm Gan B Có Lây Qua Đường Ăn Uống Không?

Viêm gan B có lây qua đường ăn uống không?

Câu trả lời là không. Như chúng ta đã biết, virus viêm gan B có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến tế bào gan. Chúng tồn chủ yếu tại các mô và tế bào gan. Ngoài ra, còn có ở khắp nơi trên cơ thể người bệnh như:

Trong dịch sinh dục: virus HBV còn tồn tại rất nhiều trong dịch sinh dục. Cụ thể là tinh dịch của nam và dịch âm đạo của nữ giới. Do đó, nếu quan hệ tình dục không an toàn sẽ có khả năng lây nhiễm cao.

Viêm gan B không lây qua đường ăn uống bởi như đã nói ở trên, virus viêm gan B có nhiều trong máu, dịch sinh dục của người bệnh. Tuy chúng cũng tồn tại trong nước bọt, mồ hôi, của người bệnh với tỉ lệ từ 1-2% nhưng tỉ lệ này rất thấp và không có khả năng lây nhiễm thông qua tiếp xúc bình thường.

Các hành động nắm tay, ôm hôn thân mật không làm lây nhiễm viêm gan B. Tuy nhiên, khi trên cơ thể có các vết thương nhỏ, trầy xước da, nướu mà không có biện pháp bảo vệ thì vẫn có khả năng lây nhiễm virus viêm gan B.

Bệnh viêm gan B có khả năng lây nhiễm cao nhưng siêu vi này khi vào dạ dày sẽ bị tiêu diệt bởi dịch tiêu hóa. Do đó, bệnh viêm gan B không có khả năng lây qua đường ăn uống. Mọi người không cần phải ăn kiêng hay có chế độ sinh hoạt riêng với người bệnh. Điều này, khiến cho người bệnh không bị mặc cảm tránh ảnh hưởng đến tình trạng bệnh.

Các hình thức lây nhiễm viêm gan B

Lây truyền từ mẹ sang con

Theo các nghiên cứu cho thấy, nếu người mẹ bị viêm gan B mãn tính, có 95% khả năng sẽ lây bệnh cho con trong quá trình chuyển dạ nếu như không được dự phòng tốt. Trường hợp mẹ bị viêm gan B ở thể mãn tính khi truyền virus cho con thì 90% trẻ sẽ bị viêm gan mãn tính. Vì thế, việc chuẩn đoán và theo dõi trong thời kỳ mang thai rất quan trọng. Giúp ngăn quan trọng hiệu quả sự lây lan viêm gan B mãn tính từ mẹ sang con.

Hiện nay, trẻ được sinh ra khi mẹ bị viêm gan B đều được tiêm phòng vacxin sau khi chào đời. Nhằm ngăn chặn nguy cơ lây nhiễm bệnh từ người mẹ. Không những thế, nếu thời gian mang thai mà mẹ có tải lượng virus cao cũng sẽ được điều trị để ngăn ngừa lây nhiễm cho thai nhi.

Mặc dù khả năng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con hoàn toàn có thể. Tuy nhiên, việc cho con bú sữa mẹ vẫn rất an toàn. Bởi virus viêm gan B không thể lây truyền thông qua sữa mẹ. Trừ trường hợp mẹ bị nứt hay chảy máu núm vú và con bị trầy trong miệng. Do đó, nếu xác định bản thân mắc bệnh viêm gan B, người mẹ không được cho con bú khi đầu vú xuất hiện vết thương hở.

Lây truyền qua đường máu

Đây là con đường lây nhiễm viêm gan B phổ biến. Điều này xảy ra trong trường hợp cho nhận hay truyền máu mà không được xét nghiệm kiểm tra. Nếu máu của người cho mang virus viêm gan B sẽ khiến người nhận mắc bệnh. Hoặc có thể do cơ thể có vết thương hở, khi tiếp xúc với dịch tễ của người bệnh cũng rất dễ mắc bệnh.

Lây truyền qua quan hệ tình dục

Virus viêm gan B có rất nhiều trong dịch sinh dục. Chính vì thế, khả năng nhiễm bệnh khi quan hệ tình dục không an toàn là rất cao. Ngoài ra, các chất được cơ thể bài tiết ra mang sự hiện diện của virus gây bệnh.

Khả năng lây truyền bệnh viêm gan B bằng quan hệ tình dục sẽ tăng cao nếu bị tổn thương cơ quan sinh dục hay đang mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, viêm nhiễm phụ khoa. Những căn bệnh này có thể tạo ra các ổ viêm loét tại các bộ phận sinh dục khiến nguy cơ mắc bệnh viêm gan B tăng cao.

Lây qua dùng chung kim tiêm

Các dụng cụ dùng để tiêm chích ma túy như kim tiêm mang khả năng lây truyền virus rất cao. Trong quá trình tiêm chích chỉ một lượng máu nhỏ dính vương trên người, đồ vật cũng có khả năng lây bệnh viêm gan B. Ngay cả những người tái sử dụng hay không dùng chung kim tiêm vẫn có nguy cơ mắc bệnh.

Ngoài ra, viêm gan B còn lây truyền khi dùng chung dao cạo, bàn chải đánh răng hay các vật dụng cá nhân khác. Với những người mắc bệnh viêm gan thì mọi vật phẩm làm vệ sinh đều mang nguy cơ lây bệnh.

Lưu ý: Virus viêm gan B có khả năng tồn tại ở bên ngoài môi trường ít nhất 7 ngày. Thời gian này, virus viêm gan B vẫn có thể xâm nhập vào cơ thể của những người chưa được tiêm vacxin phòng bệnh. Ngoài ra, thời gian ủ bệnh của virus trung bình 75 ngày. Nó cũng có thể dao động từ 30 đến 180 ngày. Do đó, cần nắm được những đặc điểm của virus viêm gan B để có biện pháp bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất.

Các biện pháp phòng ngừa viêm gan B

Viêm gan B có lây qua đường ăn uống không đã được giải đáp. Tuy bệnh không lây lan qua tiếp xúc thông thường nhưng cũng cần nắm rõ để biết cách để phòng bệnh hiệu quả.

Các chuyên gia y tế đã đưa ra những lời khuyên thiết thực trong việc phòng ngừa bệnh như sau:

Tiêm phòng vacxin viêm gan B để ngừa bệnh. Đây là biện pháp chủ động phòng ngừa căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm này. Những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao, người làm trong môi trường y tế nên tiêm phòng càng sớm càng tốt. Đối với trẻ sơ sinh, cần được tiêm phòng trong 24 giờ sau khi chào đời. Tiêm đủ 4 mũi theo lịch tiêm phòng được khuyến cáo. Với người lớn, cần tiêm 1 mũi và nhắc lại trong trường hợp sau 3 tháng nếu xét nghiệm vẫn chưa có kháng thể.

Tuyệt đối không được sử dụng chung kim tiêm, kim xăm, dao cạo râu, bàn chải đánh răng,… với người khác.

Cần đảm bảo an toàn khi tiếp xúc với máu hay các nguồn truyền máu. Cần làm kiểm tra máu thật kỹ trước khi cho nhận. Đồng thời, đảm bảo an toàn khi sử dụng hay tiếp xúc với các vật dụng y tế.

Quan hệ tình dục an toàn và lành mạnh. Nên sử dụng bao cao su khi quan hệ, chung thủy một bạn tình. Không quan hệ tình dục bằng đường miệng với người chưa biết rõ tình trạng sức khỏe.