Xem Nhiều 3/2023 #️ Tìm Hiểu Về Bệnh Mù Màu # Top 4 Trend | Kidzkream.com

Xem Nhiều 3/2023 # Tìm Hiểu Về Bệnh Mù Màu # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Bệnh Mù Màu mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Rối loạn sắc giác hay loạn sắc giác, thường gọi là bệnh mù màu. Đây là một bệnh về mắt làm cho người ta có thể nhìn rõ mọi vật nhưng không phân biệt được một số màu sắc. Bệnh không ảnh hưởng đến khả năng sống của người mắc bệnh nên những người bị bệnh vẫn có thể sinh sản bình thường. Vì vậy gen bệnh có khả năng lan rộng trong dân cư.

Thị lực bình thường

Thị lực có khả năng phân biệt màu do tổng hợp ba cảm giác màu ứng với một bước sóng ánh sáng khác nhau: cam – tím (có bước sóng 450nm), vàng – lục (520nm) và đỏ (630nm).

Ở người, võng mạc có ba loại tế bào nón, mỗi loại mẫn cảm nhất với một bước sóng nhất định là 430nm (ứng với tím), 540nm (ứng với xanh lục) và 575nm (ứng với đỏ). Có lẽ ở các loại đó có các opsin khác nhau cho mỗi loại. Khi hòa trộn các màu cơ bản đó với nhau theo một tỷ lệ nhất định có thể có muôn màu sắc khác nhau.

Bệnh mù màu là một tật bẩm sinh. Tuy bệnh đã có từ cổ xưa, nhưng do hạn chế về kiến thức và người bệnh vẫn có khả năng nhìn nhận sự vật bình thường (chỉ không phân biệt được một số màu) nên không một bệnh nhân nào biết khuyết tật của mình. Người ta cho rằng người đầu tiên phát hiện ra bệnh mù màu là John Dalton (1766-1844), nhà vật lý học nổi tiếng sống ở cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19, người đặt nền móng cho lý thuyết nguyên tử.

Nhân ngày lễ Noel, John Dalton mua biếu mẹ một đôi tất màu gụ. Không ngờ bà mẹ xem xong rồi cười, bà hỏi Dalton: “Tuổi tác như mẹ làm sao có thể đi tất màu đỏ được?”. Thì ra Dalton tưởng rằng tất có màu gụ, nhưng thực ra là màu đỏ. John Dalton đi hỏi nhiều người, họ đều xác nhận đó là màu đỏ, cuối cùng phát hiện ra chính ông là người mù màu đỏ và màu xanh. Cho đến nay vẫn có nhiều người gọi bệnh mù màu là bệnh Dalton.

Người phương Đông ít bị mù màu hơn người phương tây. Theo thống kê, chỉ có 4-5% đàn ông phương đông bị mù màu, còn người phương tây lên tới 8-9%.

Triệu chứng

Rối loạn sắc giác có thể chia làm hai mức độ:

Khuyết sắc (không phân biệt được giữa màu lục và màu đỏ và loại không phân biệt được giữa màu xanh da trời và màu vàng.)

Mù màu (hoàn toàn không phân biệt được giữa các màu)

Đối tượng mắc bệnh

Nam giới (tỷ lệ mắc bệnh cao hơn)

Nữ giới (tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn)

Theo điều tra của bệnh viện mắt TW thì bệnh mù màu gặp ở 3-5% nữ giới, 8-10% nam giới trong số những người đến khám mắt.

Nguyên nhân gây bệnh

Rối loạn di truyền

Phụ nữ chỉ mắc bệnh này nếu có 2 gen mù màu: một của mẹ và một của bố mắc bệnh. Nếu người phụ nữ chỉ có một gen bệnh thì chưa việc gì. Vì gen màu sắc ở nhiễm sắc thể còn lại đủ át gen bệnh. Điều đó giải đáp vì sao các thống kê đều cho hay nam giới mắc chứng mù màu có tỷ lệ cao hơn nhiều so với nữ.

Một số điều kiện có thể gây thâm hụt màu như bệnh: tiểu đường, bệnh tăng nhãn áp, thoái hóa điểm vàng, bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson, nghiện rượu mãn tính, bệnh bạch cầu và thiếu máu hồng cầu hình liềm.

Mắt có thể nhận được tốt hơn nếu các bệnh tiềm ẩn được điều trị.

Một số thuốc

Một số thuốc có thể làm thay đổi nhìn màu sắc. Chẳng hạn như một số loại thuốc dùng để điều trị bệnh tim, cao huyết áp, nhiễm trùng, rối loạn thần kinh và các vấn đề tâm lý.

Khả năng nhìn thấy màu sắc xấu đi từ từ như là một phần của sự lão hóa.

Tiếp xúc với một số hóa chất mạnh tại nơi làm việc, chẳng hạn như disulfua cacbon, phân bón và styrene có thể gây mất màu sắc thị giác. Nếu làm việc xung quanh các hóa chất này, tầm nhìn màu sắc được đánh giá bởi vì sự mất mát của một số tầm nhìn màu sắc là có thể.

Những công việc không được đảm nhiệm

– Lái xe.

– Họa sỹ, thiết kế.

– Kiểm soát giao thông….

– Nên bảo vệ mắt khi phải tiếp xúc với hóa chất.

– Chẩn đoán bệnh trước sinh.

– Có thể dùng kính loạn sắc trong một số trường hợp.

Hiện nay y học chưa có cách nào chữa được bệnh mù màu. Tuy nhiên có thể chẩn đoán được bệnh trước sinh. Trong tương lai, hy vọng khoa học có thể tìm ra một loại thiết bị quang học đặc biệt dùng đeo như một loại kính mắt có khả năng giúp cho người mù màu có thể phân biệt được màu sắc, cải thiện chất lượng cuộc sống.

Nguồn tham khảo

Tìm Hiểu Về Căn Bệnh Mù Màu Thường Gặp

Bệnh mù màu hay còn gọi là rối loạn sắc giác là một bệnh về mắt làm cho người ta có thể nhìn rõ mọi vật nhưng không phân biệt được một số màu sắc.

Bệnh không ảnh hưởng đến khả năng sống của người mắc bệnh nên những người bị bệnh vẫn có thể sinh sản bình thường, vì vậy gen bệnh có khả năng lan rộng trong dân cư.

Thị lực bình thường

Thị lực có khả năng phân biệt màu do tổng hợp ba cảm giác màu ứng với một bước sóng ánh sáng khác nhau: cam – tím (có bước sóng 450nm), vàng – lục (520nm) và đỏ (630nm).

Ở người, võng mạc có ba loại tế bào nón, mỗi loại mẫn cảm nhất với một bước sóng nhất định là 430nm (ứng với tím), 540nm (ứng với xanh lục) và 575nm (ứng với đỏ). Có lẽ ở các loại đó có các opsin khác nhau cho mỗi loại. Khi hòa trộn các màu cơ bản đó với nhau theo một tỷ lệ nhất định có thể có muôn màu sắc khác nhau.

Bệnh mù màu

Bệnh mù màu là một tật bẩm sinh. Tuy bệnh đã có từ cổ xưa, nhưng do hạn chế về kiến thức và người bệnh vẫn có khả năng nhìn nhận sự vật bình thường (chỉ không phân biệt được một số màu) nên không một bệnh nhân nào biết khuyết tật của mình. Người ta cho rằng người đầu tiên phát hiện ra bệnh mù màu là John Dalton (1766-1844), nhà vật lý học nổi tiếng sống ở cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19, người đặt nền móng cho lý thuyết nguyên tử.

Nhân ngày lễ Noel, John Dalton mua biếu mẹ một đôi tất màu gụ. Không ngờ bà mẹ xem xong rồi cười, bà hỏi Dalton: “Tuổi tác như mẹ làm sao có thể đi tất màu đỏ được?”. Thì ra Dalton tưởng rằng tất có màu gụ, nhưng thực ra là màu đỏ. John Dalton đi hỏi nhiều người, họ đều xác nhận đó là màu đỏ, cuối cùng phát hiện ra chính ông là người mù màu đỏ và màu xanh. Cho đến nay vẫn có nhiều người gọi bệnh mù màu là bệnh Dalton.

Người phương đông ít bị mù màu hơn người phương tây. Theo thống kê của nước ngoài, chỉ có 4-5% đàn ông phương đông bị mù màu, còn người phương tây thì lên tới 8-9%.

Triệu chứng

Rối loạn sắc giác có thể chia làm hai mức độ:

– Khuyết sắc (không phân biệt được giữa màu lục và màu đỏ và loại không phân biệt được giữa màu xanh da trời và màu vàng.)

– Mù màu (hoàn toàn không phân biệt được giữa các màu)

Đối tượng mắc bệnh:

– Nam giới (tỷ lệ mắc bệnh cao hơn)

– Nữ giới (tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn)

Theo điều tra của bệnh viện mắt TW thì bệnh mù màu gặp ở 3-5% nữ giới, 8-10% nam giới trong số những người đến khám mắt.

Nguyên nhân gây bệnh

Rối loạn di truyền.

Còn phụ nữ chỉ mắc bệnh này nếu có 2 gen mù màu: một của mẹ và một của bố mắc bệnh truyền cho. Nếu người phụ nữ chỉ có một gen bệnh thì chưa việc gì, vì gen màu sắc ở nhiễm sắc thể còn lại đủ át gen bệnh. Điều đó giải đáp vì sao các thống kê đều cho hay nam giới mắc chứng mù màu có tỷ lệ cao hơn nhiều so với nữ.

Do mắc bệnh

Một số điều kiện có thể gây thâm hụt màu như bệnh: tiểu đường, bệnh tăng nhãn áp, thoái hóa điểm vàng, bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson, nghiện rượu mãn tính, bệnh bạch cầu và thiếu máu hồng cầu hình liềm.

Mắt có thể có nhiều ảnh hưởng hơn và có thể nhận được tốt hơn nếu các bệnh tiềm ẩn có thể được điều trị.

Một số thuốc

Một số thuốc có thể làm thay đổi nhìn màu sắc, chẳng hạn như một số loại thuốc dùng để điều trị bệnh tim, cao huyết áp, nhiễm trùng, rối loạn thần kinh và các vấn đề tâm lý.

Lão hóa

Khả năng nhìn thấy màu sắc xấu đi từ từ như là một phần của sự lão hóa.

Hóa chất

Tiếp xúc với một số hóa chất mạnh tại nơi làm việc, chẳng hạn như disulfua cacbon, phân bón và styrene có thể gây mất màu sắc thị giác. Nếu làm việc xung quanh các hóa chất này, tầm nhìn màu sắc được đánh giá bởi vì sự mất mát của một số tầm nhìn màu sắc là có thể.

Những công việc không được đảm nhiệm

– Lái xe.

– Họa sỹ, thiết kế.

– Kiểm soát giao thông….

Phòng bệnh

– Nên bảo vệ mắt khi phải tiếp xúc với hóa chất.

– Chẩn đoán bệnh trước sinh.

– Có thể dùng kính loạn sắc trong một số trường hợp.

Lời kết:

Hiện nay y học chưa có cách nào chữa được bệnh mù màu, tuy nhiên có thể chẩn đoán được bệnh trước sinh.

Trong tương lai, hy vọng khoa học có thể tìm ra một loại thiết bị quang học đặc biệt dùng đeo như một loại kính mắt có khả năng giúp cho người mù màu có thể phân biệt được màu sắc, cải thiện chất lượng cuộc sống.

Cùng Chuyên Mục

Bình Luận Facebook

Tìm Hiểu Về Bệnh Thalassemia

BỆNH THIẾU MÁU THALASSEMIA LÀ GÌ?

– α Thalassemia do thiếu chuỗi α globin – Alpha globin được tạo ra bởi bốn gen, hai trên mỗi sợi nhiễm sắc thể 16. Các cá thể có một hoặc hai gen alpha globin bất thường có đặc điểm alpha Thalassemia (còn gọi là alpha Thalassemia thể nhẹ). – β Thalassemia do thiếu chuỗi β globin – Beta globin được tạo ra bởi hai gen, mỗi gen trên mỗi nhiễm sắc thể 11. Các cá thể có một gen beta globin bất thường có đặc điểm beta Thalassemia (còn gọi là beta Thalassemia thể nhẹ).

TẠI SAO NÊN XÉT NGHIỆM GEN THALASSEMIA?

Theo kết quả bước đầu khảo sát tình trạng mang gen bệnh Thalassemia trên toàn quốc năm 2017, hiện nay ở Việt Nam có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh Thalassemia. Người bị bệnh và mang gen bệnh có ở tất cả các tỉnh/thành phố, ở tất cả các dân tộc trên toàn quốc. Hiện nay có trên 20.000 người bị Thalassemia cần phải điều trị cả đời và mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh Thalassemia, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng và khoảng 800 trẻ không thể ra đời do phù thai.

Chi phí điều trị trung bình cho một bệnh nhân thể nặng từ khi sinh ra tới 30 tuổi hết khoảng 3 tỷ đồng. Mỗi năm cần có trên 2.000 tỷ đồng để cho tất cả bệnh nhân có thể được điều trị (tối thiểu) và cần có khoảng 500.000 đơn vị máu an toàn.

Biện pháp điều trị cơ bản là truyền máu (truyền khối hồng cầu) và thải sắt. Biện pháp phòng bệnh tốt nhất là nâng cao nhận thức của cộng đồng, hạn chế sinh ra những trẻ bị bệnh.

Khi cả 2 vợ chồng đều mang gen thiếu máu di truyền alpha hoặc beta có con với nhau, có xác suất một phần tư (25%) là đứa con của họ khi sinh ra sẽ bị bệnh máu trầm trọng cần phải được tiếp máu cả đời và điều trị bằng thuốc.

Do vậy nếu bạn và người chồng của bạn đều mang gen di truyền bệnh thiếu máu beta hoặc alpha Thalassemia và dự định có con, thì bạn nên hỏi ý kiến của chuyên gia về di truyền.

LÀM SAO ĐỂ BIẾT BẠN CÓ MANG GEN DI TRUYỀN BỆNH THIẾU MÁU THALASSEMIA?

Bước đầu để tìm hiểu xem bạn có mang gen di truyền bệnh thiếu máu beta hoặc alpha Thalassemia hay không, bạn nên làm một xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi kiểm tra kích thước các tế bào hồng cầu của mình. Giá trị này thể hiện qua chỉ số thể tích hồng cầu trung bình (MCV) và số lượng huyết sắc tố trung bình (MCH) trong công thức thử máu (CBC) của bạn. Nếu chỉ số MCV của bạn <= 85fl và MCH <=28pg, bạn có thể đã bị bệnh thiếu máu di truyền thể Thalassemia.

Các xét nghiệm thêm cần thực hiện để xác định xem bạn có bị bệnh thiếu máu di truyền Thalassemia hay không, bao gồm: Điện di hemoglobin và xác định hàm lượng ferritin trong huyết thanh, xét nghiệm gen Thalassemia.

Việc thực hiện xét nghiệm gen Thalassemia sẽ giúp xác định chính xác bạn mang gen alpha hay beta Thalassemia hỗ trợ bác sĩ trong việc chẩn đoán, điều trị bệnh hiệu quả và tư vấn sinh sản hợp lý.

Sơ đồ sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia do Bộ Y tế ban hành ngày 21/4/2020

PHÂN TÍCH ADN XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GEN THALASSEMIA TẠI GENTIS

Xét nghiệm α-Thalassemia: 5 tuýp α-Thalassemia: -αSEA; -α3.7; – α4.2; -CS; QS.

Xét nghiệm β-Thalassemia: 16 tuýp β-Thalassemia: -28(A-G), -29(A-G), Cap(-AAAC), Int(T-G), CD14/15(+G), CD17(A-T), CD27/28(+C), βE(G-A), CD31(-C), CD41/42 (-TTCT), CD43(G-T), CD71/72(+A), IVS-I-1(G-T), IVS-I-1(G-A), IVS-I-5(G-C), IVS-II-654(C-T).

Xác định đồng thời 21 đột biến α-thalassemia và β-thalassemia và các đột biến hiếm gây bệnh Thalassemia ở người Việt Nam.

-28(A-G), -29(A-G), Cap(-AAAC), Int(T-G), CD14/15 (+G), CD17 (A-T), CD27/28 (+C), βE(G-A), CD31(-C), CD41/42 (-TTCT), CD43 (G-T), CD71/72 (+A), IVS-I-1(G-T)/ IVS-I-1 (G-A), IVS-I-5 (G-C), IVS-II-654 (C-T).

Các đột biến điểm, đột biến mất đoạn nhỏ (<10bp) khác trên vùng mã hóa và 20bp xung quan vùng mã hóa gen HBB (gây bệnh beta-thalassemia). Đột biến hiếm gây bệnh tan máu bẩm sinh ở quần thể người Việt Nam.

Phát hiện được kiểu gen đột biến: đồng hợp tử hay dị hợp tử

Phương pháp:

Sử dụng công nghệ Hybrid-Flow Hybridization (phương pháp lai phân tử) được cấp bằng sáng chế của hoa kỳ

Sử dụng điện di Agarose và điện di mao quản (Sanger sequensing)

Thời gian trả kết quả: 7 ngày kể từ ngày nhận mẫu (tính cả T7, CN)

AI NÊN XÉT NGHIỆM THALASSEMIA?

Tất cả mọi người chuẩn bị kết hôn cần thực hiện tầm soát bệnh Thalassemia trong xét nghiệm tiền hôn nhân để có kế hoạch thai sản tốt nhất. Ngoài ra các đối tượng sau cấp thiết cần làm xét nghiệm Thalassemia:

* Phụ nữ mang thai có nguy cơ cao mang gen bệnh và cha của em bé, * Là xét nghiệm gen sàng lọc cho Bố và Mẹ chuẩn bị thực hiện IVF, * Xét nghiệm sàng lọc phôi trước chuyển phôi đối với trường hợp thực hiện IVF, * Vợ chồng có biểu hiện bệnh thiếu máu., * Gia đình có tiền sử bệnh thiếu máu, * Người có công thức máu có hồng cầu nhỏ, dư sắt, * Trẻ ốm yếu, xanh xao, vàng mắt, nhẹ cân, lách to…

VỀ GENTIS

LỊCH SỬ: Ra đời từ năm 2010 – GENTIS là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực phân tích di truyền tại Việt Nam.

KINH NGHIỆM: Chúng tôi đã thực hiện gần 200.000 mẫu xét nghiệm.

CÔNG NGHỆ: GENTIS Sử dụng những công nghệ mới tiên tiến hàng đầu thế giới. Giải trình tự gen thế hệ mới (NGS), Realtime PCR, Hệ thống iScan; Giải trình tự Sanger; Kỹ thuật Flow Cytometry…

CÔNG NHẬN QUỐC TẾ: ISO 9001:2015 do vương quốc Anh cấp, ISO 1589:2012 do BoA cấp…

LAB QUY MÔ LỚN: 02 lab hiện đại hàng đầu tại Hà Nội và HCM

CHUYÊN GIA: GENTIS có sự đồng hành của các chuyên gia đầu ngành: chúng tôi Nguyễn Đình Tảo, chúng tôi Trịnh Đình Đạt, chúng tôi Vũ Bá Quyết, Đại tá Hà Quốc Khanh, chúng tôi Lê Xuân Hải…

ĐỘI NGŨ: CBNV, kỹ thuật viên GENTIS được tuyển chọn đào tạo, trải qua nhiều khóa đào tạo của Bộ Y tế, các hãng quốc tế…

Tìm Hiểu Về Bệnh Tiểu Đường

Tiểu đường là gì?

Bệnh tiểu đường là một dạng rối loạn chuyển hóa mãn tính, ảnh hưởng đến khả năng sử dụng hoặc sản xuất insulin của cơ thể, từ đó làm tăng lượng đường huyết trong máu. Bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ dinh dưỡng, nạp năng lượng cũng như gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cho cơ thể, bao gồm cả mắt, thận, thần kinh và tim.

Có 3 loại tiểu đường chính:

– Tiểu đường tuýp 1: hệ miễn dịch của cơ thể tấn công và phá hủy các tế bào tiết insulin; – Tiểu đường tuýp 2: cơ thể không sản sinh đủ lượng insulin, hoặc tế bào của cơ thể không đáp ứng với insulin; – Tiểu đường thai kỳ: lượng đường huyết tăng cao trong khi mang thai.

Các yếu tố nguy cơ dẫn đến tiểu đường

Bệnh tiểu đường thường xảy ra với những người lớn hơn 40 tuổi. Ngoài ra lối sống thụ động, thừa cân và thói quen hút thuốc đều có thể đẫn đến bệnh tiểu đường.

Các triệu chứng của bệnh tiểu đường

Người mắc bệnh tiểu đường thường có những triệu chứng sau đây:

Đi tiểu nhiều;

Cảm thấy rất khát nước;

Cảm thấy rất đói;

Dễ bị đuối sức;

Mờ mắt;

Vết thương hở, vết bầm lâu lành;

Bị sụt cân (thường xuất hiện ở những ai bị tiểu đường tuýp 1);

Ngứa, đau hoặc tê ở tay/chân (thường xuất hiện ở những ai bị tiểu đường tuýp 2).

Có một số người mắc phải tiểu đường tuýp 2 thường gặp các triệu chứng rất nhẹ.

Cách chẩn đoán bệnh tiểu đường

Có 3 cách để chẩn đoán xem bạn có mắc bệnh tiểu đường hay không bao gồm:

Xét nghiệm A1C;

Xét nghiệm FPG kiểm tra lượng đường huyết lúc đói;

Xét nghiệm OGTT: nghiệm pháp dung nạp glucose bằng miệng.

Làm thế nào để chữa bệnh tiểu đường?

Các bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 phải bổ sung insulin để kiểm soát tình trạng bệnh thông qua việc tiêm insulin hằng ngày hoặc dùng máy bơm insulin tự động- một dụng cụ nhỏ có chức năng tiêm insulin vào cơ thể liên tục cả ngày.

Ngoài ra, bạn cũng nên duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh đủ chất dinh dưỡng và tích cực tham gia các hoạt động thể thao kết hợp với việc uống thuốc đầy đủ để kiểm soát lượng đường huyết. Các loại thuốc bác sĩ có thể kê cho bạn bao gồm:

Các loại thuốc giúp tăng việc sản sinh insulin qua tuyến tụy (chlorpropamide, glimepiride, glipizide và repaglinide);

Thuốc làm giảm khả năng hấp thụ đường qua ruột (acarbose và miglitol);

Thuốc giúp cải thiện khả năng cơ thể sử dụng insulin (pioglitazone và rosiglitazone);

Thuốc giảm lượng đường được sản sinh từ gan và tăng ổn định lượng insulin (metformin);

Thuốc tăng việc sản sinh insulin qua tuyến tụy hoặc lượng máu của cơ thể và/hoặc giảm sinh đường từ gan (albiglutide, alogliptin, dulaglutide, linagliptin, exenatide, liraglutide);

Thuốc ngăn quá trình tái hấp thu glucose ở thận và tăng bài tiết glucose trong nước tiểu, gọi là ức chế kênh đồng vận chuyển natri-glucose 2 (SGLT2).

HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

1. Sử dụng Omega 3 By Oriflame , đặc biệt là sử dụng Wellness Pack sản xuất tại Anh : + làm tăng hoạt động của các tuyến nội tiết trong đó có tuyến tụy tiết ra Insulin tốt hơn. + hoàn thiện cấu trúc màng tế bào, làm cho màng tế bào hoạt động linh hoạt tăng cường quá trình trao đổi chất và năng lượng. Khi đó Insulin sẽ đưa đường từ máu vào trong tế bào tốt hơn Thích hợp đối với cả việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường tuýp 1 tuýp 2 và tiểu đường thai kỳ.

2. Trong các bữa ăn nên giảm chất đường bột , sử dụng Wellness Shake sản xuất tại Đức để đảm bảo có đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể.

– Wellness Shake là một hỗn hợp dinh dưỡng hoàn toàn tự nhiên cung cấp đầy đủ CÂN ĐỐI các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể. Sản phẩm do giáo sư Stig Steen và các cộng sự mất 8 năm nghiên cứu và hoàn thiện. Đây là một công thức dinh dưỡng cực kỳ hoàn hảo giúp cơ thể dung nạp lượng dinh dưỡng phù hợp cân đối và tối ưu nhất!

– Vì có GI = 28 nên Wellness bột rất thích hợp sử dụng cho người bị bệnh tiểu đường. Nguồn carbohydrate trong Wellness bột là dạng đường phức khi được đưa vào cơ thể nó sẽ phân giải từ từ nên không làm tăng lượng đường huyết trong máu mà vẫn đảm bảo cung cấp được nguồn năng lượng cho tế bào mà cơ thể hoạt động.

XEM CHI TIẾT SẢN PHẨM WELLNESS PACK TẠI ĐÂY

XEM CHI TIẾT SẢN PHẨM Natural Balance Shake ( Wellness bột ) TẠI ĐÂY

Bài viết mang tính chất tham khảo, bệnh nhân cần tuân theo chỉ định của BS điều trị.

BS. Hà Liên

Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Bệnh Mù Màu trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!