Xem Nhiều 3/2023 #️ Thoát Vị Đĩa Đệm Cổ Là Gì? Dấu Hiệu Và Cách Chữa # Top 5 Trend | Kidzkream.com

Xem Nhiều 3/2023 # Thoát Vị Đĩa Đệm Cổ Là Gì? Dấu Hiệu Và Cách Chữa # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Thoát Vị Đĩa Đệm Cổ Là Gì? Dấu Hiệu Và Cách Chữa mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thoát vị đĩa đệm cổ là gì?

Trước tiên bạn đọc cần hiểu rõ thoát vị đĩa đệm là gì? Cột sống của chúng ta được cấu tạo nên từ 24 đốt sống chạy dài từ cổ đến vùng thắt lưng. Xen kẽ giữa những đốt sống này các đĩa đệm nâng đỡ cột sống, mang tới sự dẻo dai, giúp cột sống có thể vận động dễ dàng hơn.

Thoát vị đĩa đệm cổ là tên gọi cho căn bệnh thoát vị đĩa đệm tại vùng cổ gây ra các cơn đau đặc trưng tại vùng vai, gáy, cổ. Phổ biến nhất là thoát vị tại các đốt sống c3, c5, c6. Căn bệnh này được gây ra chủ yếu do nguyên nhân phần vai gáy đã phải chịu tác động lớn, lực chèn ép lớn trong thời gian dài. Thoát vị tại vùng cổ tạo ra các cơn đau nhức khó chịu, khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong các vận động tại vùng vai gáy, thậm chí cả khi nằm ngủ. Bệnh khiến người mắc gặp phải những hạn chế và phiền toái trong sinh hoạt.

Hiện nay thường gặp nhất là thoát vị đĩa đệm tại đốt sống C3, C4 và C5, C6, C7

Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ C3, C4

C3, C4 là hai trong 7 đốt sống cấu tạo nên cột sống tại vùng cổ. Đây là hai đốt sống trung tâm nên thường gặp phải chấn thương và hay bị thoái hóa theo thời gian.

Thoát vị đốt sống cổ C3,C4 cũng giống như tình tạng thoát vị nói chung là nhân nhầy thoát ra khỏi ngoài bao xơ, gây chèn ép dây thần kinh tại vùng cổ.

Người bị thoát vị tại vị trí này thường bị ngứa, tê bì phần cổ, đau vai gáy, khó kiểm soát và cử động cổ. Nhiều người bệnh còn bị đau đầu và tê bì lan xuống phần tay chân.

Thoát vị đĩa đệm cổ c5 c6 c7

Ngoài các đốt sống C3,C4 thì các vị trí C5,C6,C7 cũng là vị trí thường gặp tình trạng thoát vị. Tuy nhiên do nằm gần với các đốt sống lưng nên các đốt C5, C6, C7 ngoài gây ra các cơn đau tại vùng cổ, vai, gáy còn kéo theo nhiều cơn đau nhức tại vùng lưng.

Khi bị thoát vị tại những đốt sống này, người bệnh không chỉ bị hạn chế hoạt động tại vùng cổ mà còn kéo theo các hạn chế trong sinh hoạt của vùng lưng như xoay, cúi, khom người. Lâu dài bệnh còn gây ra các tác động trực tiếp lên xương khớp tại vùng cột sống, người bệnh dễ bị tê liệt tay chân và cột sống.

Hình ảnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Để xác định chính xác tình trạng thoát vị tại vùng cổ, bệnh nhân cần tiến hành thăm khám, chụp X – Quang và cộng hưởng từ (nếu cần thiết). Trên phim, hình ảnh thoát vị thể hiện qua sự cong vẹo đốt sống cổ, dịch nhầy chèn ép lên các dây thần kinh.

Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm cổ

Việc phát hiện sớm sẽ giúp quá trình trị liệu bệnh trở nên đơn giản, nhanh chóng hơn. Thực tế cho thấy thoát vị đĩa đệm cổ rất khó để chữa khỏi hoàn toàn vậy nên càng điều trị sớm thì khả năng chữa khỏi bệnh càng cao. Để có thể sớm phát hiện và điều trị bệnh kịp thời, bạn cần lưu ý tới những dấu hiệu sớm của căn bệnh thoát vị đĩa đệm cổ đó là:

Các cơn đau lan rộng: Các cơn đau tại vùng vai gáy xuất hiện với tần suất ngày càng gia tăng và có dấu hiệu lan rộng. Người bệnh đau phần vai gáy, cánh tay và xuất hiện thêm các cơn đau đầu.

Tê bì và ngứa tay chân: Khi nhân nhầy chèn ép vào phần cột sống, người bệnh có cảm giác tê ngứa và tê bì tại tay chân.

Hoạt động cơ thể bị hạn chế: Người bệnh gặp nhiều hạn chế khi cử động cổ, tay và chân. Khó có thể đưa tay lên cao hoặc ra vùng sau lưng.

Yếu cơ: Tình trạng này xảy ra khi nhân nhầy chèn ép lớn lên vùng tủy sống, người bệnh cầm nắm kém, tay run. Khi gắng sức vận động, hoạt động tay và vùng gáy cảm thấy đau đớn, mất nhiều sức.

Gối cho người thoát vị đĩa đệm cổ

Để mang tới những giấc ngủ ngon cũng như hỗ trợ người bị thoát vị cổ giảm bớt các cơn đau, gối dành cho người thoát vị đĩa đệm cổ đã được ra đời. Gối được sản xuất chủ yếu bằng chất liệu cao su non mang tới sự mềm mại, nâng đỡ vùng cổ.

Bên cạnh đó với thiết kế đặc biệt với độ dốc giảm dần từ đầu tới vùng cổ giúp nâng đỡ cổ một cách hợp lý, làm giảm bớt áp lực lên vùng cột sống tại vùng cổ, tạo tư thế nằm đúng cho người bệnh nên làm giảm đau, mang tới những hiệu quả nhất định trong việc hỗ trợ điều trị thoát vị cổ.

Sản phẩm này được nhiều bác sĩ chuyên khoa khuyên dùng và có giá thành hợp lý, nhận được sự tin dùng của nhiều người bệnh.

Cách chữa thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Hiện có nhiều phương pháp được áp dụng để điều trị thoát vị đốt sống cổ. Bác sĩ chuyên khoa sẽ căn cứ dựa trên tình trạng của người bệnh để đưa ra phương án điều trị cụ thể và hợp lý.

Ở giai đoạn đầu: người bệnh thường được chỉ định dùng thuốc giảm đau, giãn cơ để giảm thiểu bớt các cơn đau cho người bệnh một cách tạm thời. Bên cạnh đó người bệnh cần kết hợp tập vật lý trị liệu để tăng độ dẻo dai cho xương khớp và phục hồi các tổn thương. Ngoài ra, người bị thoát vị cần tuyệt đối tránh các hoạt động gây áp lực lên vùng vai, cổ và gáy để tránh bệnh thêm nặng cũng như quá trình điều trị được hiệu quả hơn.

Ở giai đoạn năng: Người bệnh bên cạnh dùng thuốc, tập tăng cường các bài tập vật lý trị liệu để giúp đưa nhân nhầy về đúng vị trí thì còn có thể kết hợp thêm nhiều liệu pháp đông y như châm cứu, xoa bóp để giảm đau. Với trường hợp bất khả kháng, bệnh nhân cần được can thiệp ngoại khoa để tránh những biến chứng nguy hiểm.

8 Dấu Hiệu Thoát Vị Đĩa Đệm Cổ Thường Gặp

1. Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm cổ

1.1. Thoát vị đĩa đệm cổ là gì?

Thoát vị đĩa đệm cổ là tình trạng nhân nhầy trong đĩa đệm cổ bị thoát ra ngoài, chèn ép lên tủy, rễ thần kinh gây ra những cơn đau đớn, khó chịu vùng cổ và vai gáy.

Cơ thể người có tất cả 7 đốt sống cổ, từ C1 đến C7. Trong đó, đốt sống C5 và C6 là vị trí hay bị thoát vị nhất. Vì đây là vị trí thường xuyên phải vận động khi cúi, ngẩng đầu và chịu áp lực lớn từ cơ thể nên đĩa đệm dễ bị tổn thương, nguy cơ dẫn đến bệnh cao.

1.2. Nguyên nhân chủ yếu

Tuổi tác: Khi tuổi càng cao thì đĩa đệm càng yếu dần, bị xơ hóa, mất nước và đàn hồi kém. Chỉ cần một tác động nhẹ cũng khiến cho đĩa đệm bị tổn thương và dễ bị thoát vị.

Chấn thương: Tai nạn trong lao động, tai nạn giao thông hay chấn thương trong thể thao… khiến bao xơ đĩa đệm bị rách và nhân nhầy bên trong thoát ra ngoài.

Thói quen xấu: Ngồi gù lưng, gối đầu quá cao, ngủ ngồi, mang vác vật nặng thời gian dài… sẽ khiến cho cột sống bị cong vẹo và dần làm cho đĩa đệm dịch chuyển khỏi vị trí ban đầu.

Nguyên nhân khác: Đặc trưng thù nghề nghiệp, béo phì, mang thai, chế độ sinh hoạt không điều độ, di truyền… cũng là các nguyên nhân dẫn đến thoát vị đĩa đệm cổ.

2. Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm cổ

2.1. Triệu chứng lâm sàng

Bệnh nhân có thể nhận biết bệnh thoát vị đĩa đệm cổ thông qua các triệu chứng lâm sàng sau:

Đau nhức trên diện rộng: Cơn đau xuất hiện thường xuyên tại đốt sống cổ. Sau đó cơn đau có xu hướng lan rộng từ cổ xuống bả vai, cánh tay, khuỷu tay, bàn tay hoặc lan lên phía trên sau gáy và sang hai hốc mắt…

Tê bì chân tay: Thoát vị đĩa đệm làm cho các dây thần kinh cổ bị chèn ép, khiến cho máu không thể lưu thông đến các chi, gây ra hiện tượng tê bì chân tay.

Hạn chế vận động: Người bệnh cảm thấy khó khăn mỗi khi cử động cổ và cánh tay, khó đưa tay ra sau, lên cao hoặc thực hiện động tác cúi, ngửa, xoay cổ…

Yếu cơ: Khi bệnh nặng sẽ khiến bệnh nhân bị teo các khối cơ, yếu dần, khó cầm nắm vật. Khi di chuyển cảm thấy run chân, đi không vững, dáng đi xiêu vẹo.

Triệu chứng khác: Ở giai đoạn nặng, bệnh nhân còn có một số biểu hiện như khó thở, đau một bên lồng ngực, rối loạn tiêu hóa…

2.2. Triệu chứng cận lâm sàng

Một số bệnh lý như đau vai gáy, thoái hóa cột sống cổ cũng có những biểu hiện lâm sàng gần giống với thoát vị đĩa đệm cổ. Do đó để xác định chính xác bệnh, các bác sĩ cần tiến hành làm các xét nghiệm cận lâm sàng như: chụp X quang quy ước, chụp CT, chụp cộng hưởng từ MRI…

Căn cứ vào các kết quả hình ảnh trả về các bác sĩ sẽ đưa ra kết luận cuối cùng về bệnh. Cụ thể, bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm cổ khi:

Đĩa đệm nằm không đúng vị trí, có thể lệch về đằng trước hoặc ra phía sau.

Trên bao xơ của đĩa đệm có vết nứt, rách. Phát hiện khối nhân nhầy thoát ra khỏi vị trí thông thường.

Rễ dây thần kinh có dấu hiệu bị khối thoát vị chèn ép

Với bệnh thoát vị đĩa đệm cổ nếu để càng lâu bệnh sẽ càng nặng và khả năng vận động cũng bị suy giảm nghiêm trọng. Chính vì vậy, khi phát hiện ra các dấu hiệu của bệnh, bệnh nhân nên đến ngay các cơ sở y tế để các bác sĩ khám và đưa ra các phác đồ điều trị kịp thời.

3. Biến chứng có thể gặp

Theo các chuyên gia, giai đoạn vàng để điều trị thoát vị đĩa đệm cổ là lúc đĩa đệm mới bị phồng và lồi, nhân nhầy chưa bị thoát hẳn ra ngoài. Nếu bỏ qua giai đoạn vàng này, bệnh nhân sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm như:

Tàn phế suốt đời: Phần nhân đĩa đệm thoát vị chèn ép dây thần kinh cổ, nếu không loại bỏ sớm sẽ khiến bệnh nhân mất khả năng vận động dẫn, thậm chí bại liệt và tàn phế suốt đời.

Thiếu máu não, thiểu năng tuần hoàn não: Cột sống cổ là nơi lưu trú của rất nhiều dây thần kinh lên não. Khi bị thoát vị đĩa đệm các dây thần kinh này sẽ bị chèn ép khiến não bị thiếu máu và oxy dẫn đến các hiện tượng như hoa mắt, chóng mặt, đau đầu…

Chèn ép rối dây thần kinh cánh tay: Khi đĩa đệm lệch khỏi vị trí và chèn ép lên tủy sống thì các dây thần kinh cánh tay cũng sẽ bị ảnh hưởng. Làm xuất hiện các cơn đau mỏi vai gáy, đau và tê bì cánh tay, teo cơ.

Hội chứng chèn ép tủy: Biểu hiện của hội chứng này là người bệnh bị rối loạn khả năng vận động và rối loạn cảm giác.

Đau lan rộng: Cơn đau có thể lan rộng sang các bộ phận khác như; vai, cánh tay, lưng, mông, đùi và cẳng chân… dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa và kiến cho tứ chi trở nên yếu và kém linh hoạt hơn.

Dấu Hiệu Và Triệu Chứng Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm Cột Sống Cổ

Thứ Năm, 05-01-2017

Những năm gần đây cụm từ “thoát vị đĩa đệm” đã không còn xa lạ. Độ tuổi mắc thoát vị đĩa đệm cũng không còn gói gọn trong nhóm bệnh nhân cao tuổi mà hiện nay những người trẻ vẫn có thể mắc phải căn bệnh này. Trong đó thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ trở nên khá phổ biến ở những người trẻ do thói quen lao động, sinh hoạt chưa hợp lý. Việc nhận biết sớm những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống.

Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Khi đĩa đệm bị thoát vị sẽ gây ra tình trạng chèn ép các rễ thần kinh tại tủy sống. Khi bị thoát vị đĩa đệm cổ, tùy vào khu vực bị chèn ép mà bệnh nhân có thể mắc phải các hội chứng chèn ép rễ, hội chứng chèn ép tủy sống khác nhau.

Hội chứng chèn ép rễ sống

Khi chấn thương hay vận động, bệnh nhân sẽ cảm thấy xuất hiện những cơn đau cấp tính.

Cơn đau sẽ tiến triển không đồng đều. Cường độ cơn đau cũng không đồng nhất, có thể tăng hoặc giảm.

Bệnh nhân có cảm giác cơn đau nằm sâu trong các cơ.

Khi nghỉ ngơi, cơn đau sẽ giảm bớt. Nếu bệnh nhân có vận động hoặc căng giãn cơ thì cơn đau sẽ quay trở lại.

Tình trạng rối loạn cảm giác xuất hiện ở bệnh nhân. Những khu vực vận động do rễ thần kinh chi phối như tay, chân sẽ có tình trạng tê bì, đau buốt, cảm giác như kiến bò,…

Bên cạnh rối loạn cảm giác, bệnh nhân cũng xuất hiện tình trạng rối loạn vận động. Bệnh nhân có những biểu hiện rối loạn vận động đi kèm với tình trạng đau. Thường gặp nhất là tình trạng yếu cơ, phản xạ của các bộ phận gân xương giảm đi trông thấy, bệnh nhân vận động chậm chạp và khó khăn.

Hội chứng cột sống

Các cơ cạnh sống cổ có biểu hiện co cứng. Vùng cổ thường xuất hiện những cơn đau căng tức. Điều này ảnh hưởng nhiều đến vận động cổ của bệnh nhân. Khả năng xoay cổ giảm đáng kể, bệnh nhân cũng khó cúi đầu vì đau.

Cơn đau thường nằm ở quanh vùng cổ nhưng ít khi có những vị trí đau cố định và rõ ràng.

Hội chứng chèn ép tủy

Bệnh nhân còn gặp phải dấu hiệu L’hermitte, cảm giác như điện giật. Vị trí xuất hiện thường từ cột sống cổ lan xuống lưng, dấu hiệu này thường xảy ra khi vận động cổ.

Thông thường bệnh nhân gặp hội chứng chèn ép tủy thường bị thoát vị đĩa đệm nặng và tổn thương nguy hiểm. Những trường hợp này thường được chỉ định phẫu thuật. Đây là biện pháp để tránh những biến chứng nghiêm trọng như liệt vĩnh viễn.

Dấu Hiệu Thoát Vị Đĩa Đệm Đốt Sống Cổ Nên Cảnh Giác!

Theo lương y Nguyễn Công Sáu cho biết, bệnh gây ra đau đớn, tiến triển thành bệnh thì điều kiện đầu tiên là phải có kèm theo hẹp ống sống cổ bẩm sinh.

Khi mắc bệnh mà ống sống vẫn còn đủ chỗ cho tủy và các rễ thần kinh phát triển, chung sống hòa hợp với nhau mà không gây bất kỳ tổn thương nào thì không có vấn đề gì. Tuy nhiên, do đĩa đệm chèn ép lên tủy sống hoặc rễ thần kinh sẽ sinh bệnh sẽ gây ra các triệu chứng đau, tê bì điển hình.

Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm cổ thường chia thành hai nhóm chính

Nhóm bệnh lý tủy (chèn ép và thương tổn ở trung ương)

– Dấu hiệu điển hình là tê và yếu liệt cổ vùng tay và chân. Cơ thể khó hoạt động, đi lại bình thường, các thớ cơ rung lên đụng chạm vào các vật hay gắng sức cầm nắm, nâng vật. Bên cạnh đó kèm theo các triệu chứng khác như khó tiêu, táo bón, khó thở.

– Người bị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ khó leo lên bậc cầu thang, đạp xe vì khiến cơ thể mệt mỏi rã rời, dễ bị vấp ngã, rớt dép, khó điều khiển chân tay…

Nhóm bệnh lý rễ (chèn ép và thương tổn ở ngoại biên)

– Người bệnh thuốc nhóm này sẽ có cảm giác đau nhức và tê bì các cơ vùng cổ và tay. Những cơn đau vùng vai gáy lan tỏa xuống 2 cánh tay và các chi ở bàn tay, giảm khả năng vận động của tay. Lan lên đầu gây đau đầu, tê nhức, toát mồ hôi, mơ hồ. Người bệnh cần nằm yên ở một tư thế hoặc giơ tay lên cao mới giảm đau. Một số trường hợp khác bị đau tức một bên ngực, vùng giữa cột sống và bả vai.

– Triệu chứng tê bì vùng cẳng tay, bàn tay và các ngón. Rối loạn cảm giác khi cầm nắm vào các đồ vật. Một số trường hợp tê bì dần dần, tê châm chích hay đau cháy. Đau cháy khiến người bệnh có cảm giác đau khi chạm phải bất kỳ vật nào, cảm giác như bị lửa đốt, đôi khi chỉ cần gió thổi tạt qua cũng gây ra đau đớn.

– Nhiều người bệnh bị yếu cơ khó cầm nắm các vật dụng như bút, đũa, mặc quần áo.

Các phương pháp giảm đau do thoát vị đĩa đệm

Những cơn đau kéo dài âm ỉ, dữ dội suốt cả ngày khiến người bệnh vô cùng khó chịu, khó hoạt động đi lại bình thường. Thậm chí cơn đau còn hành hạ về ban đêm gây mất ngủ, ngủ không ngon, người mệt mỏi.

Qua quá trình tư vấn, lương y Nguyễn Công Sáu cho biết: ” Có những trường hợp vì đau nhức quá, không ngủ nổi đã gọi nhờ nhà thuốc tư vấn khi đã 1-2h sáng, vừa nghe tư vấn vừa rơi lệ khiến tôi cũng cảm thấy xót thương cho người bệnh “

Lương y Nguyễn Công Sáu cũng chia sẻ một số biện pháp nhằm giảm các triệu chứng khó chịu cho người bệnh:

+ Nên dành nhiều người gian nghỉ ngơi, tránh làm việc, đi lại nhiều tránh cơn đau trở nên nặng hơn. Tuy nhiên không nên nằm nghỉ trên giường suốt cả ngày mà nên ngồi dậy đi lại nhẹ nhàng, để máu được lưu thông tốt hơn, các cơ được vận động.

+ Tuyệt đối không được vận động mạnh, làm việc, khuân vác vật nặng, chơi thể thao quá sức

+ Tránh các tư thế cúi đầu, ngửa cổ trong thời gian dài: tránh sử dụng điện thoại, đọc báo trong thời gian dài…

+ Ăn uống: Tránh ăn các thực phẩm: đu đủ, măng, rau ngót, bánh kẹo ngọt, rượu bia, thuốc lá…

+ Tập luyện các bài tập thể thao nhẹ, rành riêng cho người bệnh bị thoát vị đĩa đệm vùng cổ: Cùng thử ngay 5 bài tập tốt nhất cho người bị thoát vị đĩa đệm cổ.

+ Khi nằm ngủ cần lựa chọn tư thế ngủ phù hợp, sử dụng gối có độ mềm, không quá cứng, nâng đỡ cột sống cổ tốt: Bạn có thể tham khảo 4 tư thế ngủ tốt cho người bị thoát vị đĩa đệm, giúp bạn ngủ ngon hơn về đêm.

+ Kết hợp sử dụng các sản phẩm thảo dược tự nhiên bổ sung dưỡng chất cần thết cho đĩa đệm và cột sống. Tác động sâu vào các đốt sống, gân cốt; ổn định sự phát triển của đĩa đệm; kích thích tái tạo bao xơ, làm liền phần đĩa đệm bị rạn nứt; đặc biệt là tán thấp, hành thủy, hoạt huyết tăng cường lưu thông máu hữu hiệu.

Hãy liên hệ ngay tới số điện thoại 0961666383 của nhà thuốc để được sự tư vấn nhiệt tình về cách chăm sóc sức khoẻ, đẩy lùi đau đớn và bệnh thoát vị đĩa đệm cổ hiệu quả tận gốc!

Bạn đang xem bài viết Thoát Vị Đĩa Đệm Cổ Là Gì? Dấu Hiệu Và Cách Chữa trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!