Xem Nhiều 3/2023 #️ Những Câu Hỏi Thường Về Triệu Chứng Bị Ốm Nghén Khi Mang Thai # Top 11 Trend | Kidzkream.com

Xem Nhiều 3/2023 # Những Câu Hỏi Thường Về Triệu Chứng Bị Ốm Nghén Khi Mang Thai # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Câu Hỏi Thường Về Triệu Chứng Bị Ốm Nghén Khi Mang Thai mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giải đáp 9 câu hỏi thường gặp về ốm nghén thai kỳ

1. Tại sao phụ nữ mang thai lại bị ốm nghén?

Bà bầu 3 tháng đầu sẽ gặp phải triệu chứng ốm nghén, buồn nôn, nôn ói khi mang thai. Vậy nguyên nhân khiến bà bầu bị ốm nghén là gì?

– Do Hormone nội tiết ß hCG (Human chorionic gonadotropin): khi mang thai, hormone nội tiết ß hCG tăng cao gấp 2 lần bình thường dẫn đến triệu chứng buồn nôn, nôn ói khi mang thai.

– Do sự nhạy cảm của khứu giác: Bà bầu mang thai 3 tháng đầu khi ngửi thấy các mùi lạ như khói thuốc, nước hoa, xăng dầu, đồ chiên, rán…đều cảm thấy buồn nôn, khó chịu. Các chuyên gia cho rằng, có một mối liên hệ mật thiết giữa khứu giác với hormone estrogen ở nữ giới. Khi mang thai 3 tháng đầu, hormone này ở nữ giới sẽ tăng gấp lên cũng là lúc khứu giác của bà bầu nhậy cảm hơn với các mùi lạ.

Ngoài các nguyên nhân chính trên, phụ nữ mang thai bị ốm nghén có thể do một số nguyên nhân khác như:

Mang đa thai.

Mẹ có tiền sử ốm nghén ở lần mang thai trước

Bị say xe, say sóng…

Gia đình đã có lịch sử bị nghén.

2. Ốm nghén từ tuần thứ mấy? Ốm nghén bao lâu thì hết?

Triệu chứng ốm nghén ở bà bầu thường bắt đầu trước tuần thứ 9 của thai kỳ, sớm nhất là từ tuần thứ 4 – 6 của thai kỳ và triệu chứng sẽ thuyên giảm sau 3 tháng đầu của thai kỳ và biến mất sau khoảng 14 tuần (trong tam cá nguyệt thứ 2). Tuy nhiên, có một số mẹ bị ốm nghén nặng có thể sẽ mất thêm một tháng nữa mới có thể thoải mái được, có khi kéo dài suốt cả thai kỳ.

Tình trạng ốm nghén khi mang thai khiến mẹ cảm thấy mỏi mệt, nhiều mẹ thắc mắc không biết ốm nghén là tốt hay xấu?. Ốm nghén thông thường được cho là không có hại. Về mặt sinh học thì thai nghén có tác dụng bảo vệ thai nhi. Còn các chuyên gia thì cho rằng, ốm nghén khi mang thai là dấu hiệu cho thấy thai nhi đang phát triển tốt.

Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, các nội tiết tố tăng cao được cho là để bảo vệ thai nhi khi còn rất non, yếu.

Về mặt thực tế thì tình trạng ốm nghén khiến mẹ bầu phải hạn chế ăn nhiều loại thực phẩm. Chính điều này giúp mẹ có thể tránh được các truy cơ truyền bệnh qua đường thức ăn. Ngoài ra, bà bầu ốm nghén thường ít sảy thai hơn, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh ung thư vú.

Tuy nhiên, nếu tình trạng ốm nghén trở nên nghiệm trọng khi mẹ có các biểu hiện nôn ói quá nhiều mà không thể ăn uống được gì thì hãy đến gặp ngay các bác sỹ chuyên khoa để được khám, điều trị, chăm sóc cũng như xây dựng cho bản thân một chế độ dinh dưỡng tốt, đảm bảo dinh dưỡng khi ốm nghén thai kỳ.

4. Ốm nghén có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu buồn nôn và nôn khi mang thai không gây hại tới sức khoẻ của cả mẹ và bé. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, các mẹ cần tìm cách khắc phục tình trạng bằng cách bổ sung cho cơ thể đủ nước và điện giải để không bị mất nước, giảm cân quá mức. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến cân nặng của thai nhi khi sinh. Mất nước quá mức có thể dẫn tới tình trạng rối loại tuyến giáp, nước ối.

5. Ốm nghén nên và không nên ăn gì?

Để giảm triệu chứng ốm nghén khi mang thai, thực phẩm chính là phương thuốc hiệu quả, dinh dưỡng và an toàn nhất cho mẹ bầu giúp thuyên giảm và điều trị triệu chứng ốm nghén thai kỳ. Một câu hỏi được đặt ra là mẹ bầu nên và không nên ăn gì trong giai đoạn này. Blog Mẹ Yêu Con cũng đã có một bài đánh giá rất chi tiết, các mẹ có thể tham khảo ở đường link phía dưới ⤵️⤵️⤵️⤵️

Bà bầu bị ốm nghén nên làm gì để cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn? Blog cũng đã có bài chia sẻ 6 mẹo nhỏ giúp điều trị triệu chứng ốm nghén hiệu quả ⤵️⤵️⤵️⤵️. Tuy nhiên, nếu mẹ bầu bị ốm nghén nặng thì hãy đến gặp bác sỹ chuyên khoa để được khám và điều trị kịp thời.

Giai đoạn đầu mang thai, do sự thay đổi của hormone HCG trong máu khiến bà bầu xuất hiện những dấu hiệu khác so với bình thường như buồn nôn, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, chán ăn, mệt mỏi, khó chịu…Đây là những triệu chứng mà các mẹ gói đó là ỐM NGHÉN.

Tuy nhiên, có mẹ thắc mắc sốt có là một triệu chứng của ốm nghén không? Bà bầu bị ốm nghén có bị sốt không? Câu trở lời và: Sốt không nằm trong danh sách các triệu chứng của ốm nghén. Sốt là một trong những phản ứng của cơ thể với tình trạng nhiễm trùng. Khi bà bầu bị sốt, nhiệt độ của cơ thể tăng cao hơn mức bình thường (36.5 độ C – 37 độ C) có thể sẽ đi kèm với một số triệu chứng khác của ốm nghén như đã được liệt kê ở trên khiến các mẹ nhầm tưởng.

Viêm nhiễm đường tiết niệu, cảm cúm, nhiễm trùng đường hô hấp hoặc nhiễm trùng túi ối…là một trong số những nguyên nhân khiến bà bầu bị sốt khi mang thai. Giai đoạn này, sức đề kháng của cơ thể không được tốt như bình thường cùng với thể trạng yếu trong giai đoạn ốm nghén là điều kiện thuận lợi để các tác nhân gây bệnh tấn công.

SỐT có ảnh hưởng tới thai nhi không? Mức độ ảnh hưởng của sốt còn phụ thuộc vào mức độ nặng, nhẹ và nguyên nhân khiến bà bầu bị sốt. Nếu mẹ chỉ sốt ở mức độ nhẹ khi nhiệt độ cơ thể chỉ cao hơn mức bình thưởng khoảng 0,5 độ thì sẽ ít ảnh hưởng tới sức khoẻ của bé. Tuy nhiên, nếu mẹ sốt từ 38 độ trở lên và kéo dài sẽ là rất nguy hiểm cho bé, điều này có thể gây ra một số vấn đề như: doạ sảy thai, mẹ đẻ non, bị nhiễm khuẩn huyết thai kỳ hay có thể để lại những di tật cho bé…Điều này còn phụ thuộc nhiều vào cơ địa của mẹ. Bởi vậy, nếu không được điều trị kịp thời thì SỐT nặng rất nguy hiểm tới sức khoẻ và sự phát triển của thai nhi.

8. Ốm nghén có bị đau đầu không?

Nguyên nhân khiến bà bầu 3 tháng đầu bị đau đầu là do:

Do sự thay đổi hormone khiến bà bầu bị ốm nghén, xáo trộn tuần hoàn máu.

Do chế độ ăn uống không lành mạnh (uống quá nhiều caffein) tác động tới hệ thần kinh hay việc để cơ thể bị đói.

Thông thường, phụ nữ mang thai 3 tháng đầu sẽ bị đau nửa đầu và vai gáy. Triệu chứng này là rất tự nhiên khi mang thai tuy nhiên mẹ cũng nên theo dõi, thăm khám tình trạng bệnh để tránh cách biến chứng không mong muốn.

Ngoài những nguyên nhân khiến bà bầu bị đau đầu trên, còn một số nguyên nhân khác như:

Do stress, mệt mỏi

Do thiếu ngủ, thường xuyên phải hoạt động, làm việc quá sức

Do uống không đủ nước để bổ sung lượng nước thiếu hụt trong giai đoạn ốm nghén.

Do hạ đường huyết.

9. Phân biệt ốm nghén nặng và nhẹ

Đối với các mẹ bầu bị ốm nghén nhẹ thì tình trạng buồn nôn sẽ chỉ thoáng qua một hoặc hai lần trong ngày mà thôi. Còn đối với các mẹ bầu ốm nghén nặng thì cơn buồn nôn sẽ kéo dài hàng giờ mỗi ngày và có thể xảy ra tình trạng nôn ói thường xuyên.

Lưu ý: Việc điều trị tình trạng ốm nghén của bà bầu còn phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của ốm nghén tới cuộc sống, sinh hoạt, sức khoẻ của mẹ chứ không nằm ở vấn đề ốm nghén nặng hay ốm nghén nhẹ.

Nguồn TK:

– Vinmec: https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/om-nghen-buon-non-va-non-khi-mang-thai-luc-nao-se-bat-dau/

– Huggies: https://www.huggies.com.vn/mang-thai/tam-ca-nguyet-dau-tien/co-thai-bao-lau-om-nghen-cach-giam-cac-trieu-chung-om-nghen

– chúng tôi https://yeutre.vn/bai-viet/om-nghen-va-tat-tan-tat-nhung-dieu-ban-nhat-dinh-phai-biet.23616/

Một Số Câu Hỏi Hay Về Triệu Chứng Nghén Khi Mang Thai

Câu hỏi bởi: Giấu tên

E có thai dc khoảng 5 tuần nhưng ko có điều kiện đế sinh. E muốn hỏi pp đee đình chỉ thai nghén ạ

Chúc em sức khỏe!

Sau hút thai vẫn buồn nôn như thai nghén

Câu hỏi bởi: Giấu tên

Chào bác sĩ.

Năm nay cháu 28 tuổi, cách đây 3 hôm cháu có đình chỉ thai nghén bằng phương pháp hút chân không. Sau đó cháu tiêm thuốc tránh thai luôn. Cháu vẫn thấy buồn nôn như bị nghén, cảm thấy khó chịu và đau âm ỉ dưới vùng hạ sườn trái. Bác sĩ cho cháu hỏi buồn nôn như vậy có phải do tác dụng phụ của thuốc hay cháu vẫn bị sót rau? Mong bác sĩ trả lời giúp.

Cháu cảm ơn.

Nôn ra máu khi ốm nghén nên đi khám gì?

Câu hỏi bởi: hoangan

Kính chào bác sĩ.

Tôi năm nay 27 tuổi, là nữ. Năm 2012 sau khi uống bia tôi bị nôn, sau khi nôn hết thì phần chất nhầy hay đờm sau cùng có lẫn máu. Từ đó cho đến nay, tôi hạn chế và ngưng uống bia rượu. Tuy nhiên, khi bị nôn bởi trúng gió, hay đau bụng, say tàu xe và gần đây nhất là nôn do ốm nghén vẫn thấy máu xuất hiện trong đờm, chất nhầy sau khi nôn xong. Cuối năm 2013 tôi bị chứng trào ngược thực quản đến nay đã giảm (không có biểu hiện đau rát và tức ngực chỉ còn ợ hơi, ợ chua). Xin hỏi bác sĩ tôi nên đi khám gì?

Cảm ơn bác sĩ!

Nguyên nhân gây nôn máu rất đa dạng, có thể gặp do: Loét dạ dày, loét hành tá tràng, ung thư dạ dày, viêm dạ dày cấp chảy máu sau dùng thuốc như Cocticoid, Aspirine, thuốc chống viêm không Steroide…, hoặc do Polyp dạ dày, tá tràng, viêm trợt chảy máu do rượu mạnh, do vi khuẩn H.P, do phình mạch máu, dị dạng mạch máu. Do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản trong một số bệnh như xơ gan, viêm tắc tĩnh mạch cửa, tĩnh mạch lách, tĩnh mạch trên gan. Nôn máu còn gặp trong một số bệnh về máu (xuất huyết giảm tiểu cầu, suy tuỷ xương), bệnh toàn thân gây tăng ure máu, ngộ độc. Việc chữa trị cần theo lí do. Chỉ dựa trên triệu chứng nôn ra máu của bạn thì chưa thể khẳng dịnh bạn bị bệnh gì. Bạn nên đi khám để được chẩn đoán xác định bệnh. Trước mắt, bạn nên đến khoa tiêu hóa ở các bệnh viện để sàng lọc các bệnh đường tiêu hóa rồi sau đó mới sàng lọc các bệnh khác theo lí do như kể trên.

Bị nghén không ăn được gì phải làm sao?

Câu hỏi bởi: Bình An

Xin chào bác sĩ.

Em là Bình An, 28 tuổi ở Hà Nội. Hiện tại em mang thai được vài tuần nhưng cơ thể em gầy yếu vì em đã tiểu phẫu cắt u buồng trứng vài tháng trước. Em bị nghén buồn nôn không ăn được gì. Đi khám bác sĩ nói do em không đủ chất nên thai có thể bị chết lưu. Bây giờ em nên làm gì ạ? Mong bác sĩ giải đáp giúp em.

Em xin cảm ơn.

Uống nhiều nước: Đảm bảo cơ thể uống đủ nước quan trọng hơn là một lượng calo nào đó. 8 ly nước mỗi ngày là vừa đủ. Mẹ bầu có thể uống nước chanh hoặc trà gừng khi cảm thấy buồn nôn.

Chia nhỏ bữa ăn: Ăn đủ 6 bữa mỗi ngày để đáp ứng khẩu phần chuẩn thay vì ép bản thân ăn thật nhiều trong mỗi bữa chính.

Ăn nhẹ: Những lúc không cảm thấy buồn nôn, bạn nên tranh thủ nạp nhiều đạm và tinh bột phức hợp nhất có thể để giữ đường huyết ổn định và giúp no lâu hơn. Sinh tố chuối ya-ua và bánh ngũ cốc nguyên hạt là hai lựa chọn tuyệt vời mẹ nên thử.

Tránh thức ăn đậm đà: Đã đến lúc bạn nên liệt các loại thực phẩm nhiều muối và chất béo, bao gồm các món Trung, gà nướng hoặc salad cá hồi vào danh sách đen của mình rồi đấy.

Ăn những gì mình thích: Bổ sung đa dạng các loại thực phẩm là điều mà ai cũng đề cập đến. Tuy nhiên, nếu không thể ăn được cải thìa, bạn cũng không cần phải gồng mình “ngốn” hết dĩa rau đó đâu. Bạn có thể chọn cho mình một loại rau khác, miễn là bạn thích chúng.

Thay đổi nhiệt độ thức ăn: Một số phụ nữ thích ăn uống đồ lạnh hoặc nóng hơn khi mang thai. Thử xem bạn thích cách nào hơn.

Bổ sung vitamin: Bạn nên coi việc uống vitamin và các dưỡng chất bổ sung trước khi sinh đều đặn như đánh răng vậy. Tốt nhất là uống trước khi thụ thai một tháng hoặc trong thời điểm thụ thai. Việc này sẽ giúp bù đắp những khoảng thiếu hụt vitamin tạm thời.

Đau ngực, ốm nghén có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Câu hỏi bởi: Giấu tên

Chào bác sĩ.

Thưa bác sĩ, em chưa đi siêu âm, nhưng 3 tháng gần đây, em có biểu hiện ốm nghén, đau ngực. Cho em hỏi, bệnh này có làm ảnh hưởng đến thai nhi không ạ?

Cảm ơn bác sĩ.

Ốm nghén thường xuất hiện trong 3 tháng đầu của thai kỳ và là biểu hiện phổ biến ở hầu hết các phụ nữ mang thai. Biểu hiện thường gặp nhất là buồn nôn, nôn, mệt mỏi, khó chịu,… Ốm nghén thường biến mất sau 3 tháng đầu của thai kỳ, nhưng ở một số phụ nữ, tình trạng nghén tiếp tục kéo dài cho đến tuần thứ 20 của thai kỳ.

Trường hợp của bạn, đã mang thai nhưng không rõ mang thai tháng thứ mấy. Dù vậy, kể cả ở những tháng sau thì vẫn có thể xuất hiện ốm nghén nhưng điều quan trọng là nếu chỉ mệt mỏi và đau ngực chút ít thì không đáng lo ngại. Các biểu hiện này có thể sẽ hết sau khi điều chỉnh chế độ sinh hoạt như làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tránh suy nghĩ căng thẳng và đảm bảo ngủ đủ, đảm bảo chế độ ăn uống. Tuy nhiên, nếu có biểu hiện cơ thể mệt mỏi, nôn, buồn nôn, ăn uống kém, đau ngực nhiều,… cơ thể suy nhược là đáng quan tâm vì điều này ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người mẹ và thai nhi. Trong trường hợp này bạn nên sớm tới khám tại cơ sở y tế chuyên về Sản phụ khoa.

Bên cạnh đó, điều cũng đáng quan tâm với bạn là có đi khám kiểm tra theo dõi thai định kỳ hay không vì theo khuyến cáo thì ngay cả trong trường hợp bình thường, bà mẹ phải được khám kiểm tra tối thiểu 3 lần trong quá trình mang thai, đặc biệt việc khám thai không đơn thuần chỉ có siêu âm mà phải khám tổng thể sức khoẻ của mẹ và thai nhi, trong đó có thể gồm đo mạch, nhiệt độ, huyết áp mẹ, tim thai, xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu,… để kịp thời phát hiện ra những bất thường của mẹ và thai nhi.

Những Câu Hỏi Thường Gặp Về Covid

1. COVID-19 là gì? SARS-CoV-2 là gì?

Người ta cho rằng virus corona là virus lưu hành ở các loài động vật, một số có ảnh hưởng đến con người. Sau khi động vật bị nhiễm bệnh, bệnh có thể được truyền sang người.

Một loạt các động vật là nguồn mang virus corona. Ví dụ, virus corona của Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS-CoV) có nguồn gốc từ lạc đà và Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS) có nguồn gốc từ mèo cầy hương.

Có thể được tìm thấy thêm thông tin về virus corona trên Chuyên san của ECDC.

3. Virus này có thể so sánh với SARS hoặc cúm theo mùa không?

SARS xuất hiện vào cuối năm 2002 tại Trung Quốc, theo báo cáo của 33 quốc gia trong khoảng 8 tháng có hơn 8.000 trường hợp mắc, một phần mười số người nhiễm SARS đã chết.

Có khoảng hơn 7.000 trường hợp bệnh do COVID-19 được báo cáo ở Trung Quốc trong tháng đầu tiên của vụ dịch (tháng 1/2020), với hơn 80.000 các trường hợp được báo cáo trên toàn thế giới vào tháng tiếp theo (tháng 2/2020). Trong 87.000 ca mắc, con số tử vong là 3.000. Sau đó, COVID-19 được phát hiện ở châu Âu và các quốc gia khác. Hiện tại, có quá ít dữ liệu sẵn có để nói chắc chắn COVID-19 gây chết người như thế nào nhưng những phát hiện ban đầu cho thấy nó ít gây tử vong hơn SARS.

4. Nhiễm COVID-19 nghiêm trọng đến mức nào?

Tại thời điểm này, có quá ít dữ liệu để nói chắc chắn mức độ nghiêm trọng của COVID-19 là như thế nào nhưng các phát hiện sơ bộ cho thấy nó ít gây tử vong hơn SARS.

5. Cơ chế lây truyền là gì? Lây lan như thế nào?

Động vật là nguồn gốc của virus, virus này đang lây lan từ người sang người. Hiện tại không đủ thông tin dịch tễ học để xác định loại virus này lây lan giữa người với người một cách ổn định và dễ dàng như thế nào. Virus dường như được truyền chủ yếu qua các giọt dịch tiết mà mọi người hắt hơi, ho hoặc thở ra.

Thời gian ủ bệnh cho COVID-19 (tức là thời gian giữa khi tiếp xúc với virus và khởi phát các triệu chứng) hiện được ước tính trong khoảng từ hai đến 14 ngày. Ở giai đoạn này, chúng ta biết rằng virus có thể lây truyền khi những người nhiễm bệnh có triệu chứng (giống như cúm). Tuy nhiên, vẫn còn những điều không chắc chắn là liệu các trường hợp nhẹ hay không có triệu chứng có thể lây truyền virus hay không.

Nếu những người mắc COVID-19 được xét nghiệm, chẩn đoán kịp thời và áp dụng các biện pháp kiểm soát nhiễm trùng nghiêm ngặt, thì khả năng lây truyền từ người sang người trong các môi trường cộng đồng ở EU là thấp. Việc thực hiện có hệ thống các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát nhiễm trùng có hiệu quả trong việc kiểm soát SARS và MERS – CoV.

6. Tại sao có sự gia tăng các ca bệnh được báo cáo ở Trung Quốc từ ngày 13/2? Có phải dịch bệnh đột nhiên trở nên tồi tệ?

Vào ngày 13/2, số liệu thống kê chính thức được báo cáo từ Trung Quốc bao gồm 15.141 trường hợp mới mắc COVID-19, đại diện cho số lượng lớn nhất các trường hợp được báo cáo trong một ngày kể từ khi bắt đầu dịch. Thông tin từ các quan chức Trung Quốc chỉ ra rằng vào ngày 13/2, đã có một sự thay đổi trong cách tính các trường hợp bệnh. Điều này hiện bao gồm tất cả các trường hợp nghi ngờ với chẩn đoán lâm sàng viêm phổi. Những trường hợp mới này không nhất thiết phải được phòng thí nghiệm xác nhận là có COVID-19. Vì điều này, chúng ta không thể so sánh số lượng các trường hợp được báo cáo cho đến nay với số mới này và điều đó không nhất thiết có nghĩa là dịch bệnh đang gia tăng ở Trung Quốc.

1.Các triệu chứng của nhiễm COVID-19

Từ những gì chúng ta biết cho đến nay, virus có thể gây ra các triệu chứng nhẹ, giống như cúm như:

Các trường hợp nghiêm trọng hơn phát triển thành viêm phổi nặng, hội chứng suy hô hấp cấp tính, nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng có thể dẫn đến tử vong. Những người mắc bệnh mãn tính dường như dễ bị bệnh nặng hơn.

2. Một số người có nguy cơ cao hơn những người khác?

Thông thường, người cao tuổi và những người mắc bệnh tiềm ẩn (ví dụ như tăng huyết áp, rối loạn tim, tiểu đường, rối loạn gan và bệnh hô hấp) có thể ​​sẽ có nhiều nguy cơ phát triển các triệu chứng nghiêm trọng.

3. Có cách điều trị bệnh COVID-19 không?

4. Khi nào tôi nên được xét nghiệm COVID-19?

Nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính (khởi phát đột ngột khi ho và/hoặc đau họng và/hoặc khó thở), và trong 14 ngày trước khi bắt đầu các triệu chứng, bạn cũng:

Tiếp xúc gần gũi [1] với trường hợp nhiễm COVID-19 đã được xác nhận hoặc nghi ngờ nhiễm COVID-19, hoặc đi đến một nơi đang có sự lây truyền COVID-19 trong cộng đồng,

Hoặc làm việc hoặc có mặt tại một cơ sở chăm sóc sức khỏe nơi bệnh nhân bị nhiễm COVID-19 đang được điều trị, bạn nên liên hệ với bác sĩ qua điện thoại để được tư vấn.

[1] Người tiếp xúc gần gũi sẽ là người sống trong cùng một gia đình với người được chẩn đoán mắc COVID-19, người tiếp xúc trực tiếp hoặc ở trong môi trường kín với trường hợp COVID-19, hoặc một nhân viên chăm sóc sức khỏe hoặc người khác chăm sóc trực tiếp cho trường hợp COVID-19 hoặc nhân viên phòng thí nghiệm xử lý mẫu bệnh phẩm SARS-CoV-2.

5. Tôi có thể được kiểm tra ở đâu?

Nếu bác sĩ của bạn tin rằng cần phải xét nghiệm về SARS-CoV-2 / COVID-19, họ sẽ thông báo cho bạn về quy trình cần tuân thủ và tư vấn phòng thí nghiệm nào có thể thực hiện xét nghiệm. Một số phòng thí nghiệm ở châu Âu có thể xử lý mẫu SARS-CoV-2.

1. Làm thế nào tôi có thể tránh bị nhiễm bệnh?

Khi đến các khu vực đang có sự lây truyền trong cộng đồng, bạn nên:

Tránh tiếp xúc với người bệnh, đặc biệt là những người bị ho;

Tránh tham quan chợ và những nơi xử lý động vật sống hoặc chết;

Tuân theo các quy tắc chung quản lý vệ sinh tay và vệ sinh thực phẩm;

Rửa tay bằng xà phòng và nước hoặc sử dụng dung dịch khử trùng có cồn trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và sau khi tiếp xúc với động vật;

Tránh tiếp xúc với động vật, chất bài tiết hoặc phân của chúng.

Bất cứ nơi nào bạn đi du lịch, áp dụng các quy tắc chung quản lý vệ sinh tay và vệ sinh thực phẩm.

2. Tôi nên làm gì nếu tôi có liên hệ gần gũi với người nhiễm COVID-19?

Thông báo cho các cơ quan y tế công cộng trong khu vực của bạn, những người sẽ cung cấp hướng dẫn về các bước tiếp theo cần thực hiện. Nếu bạn phát triển bất kỳ triệu chứng nào, điều quan trọng là bạn gọi cho nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bạn để được tư vấn, đề cập rằng bạn đã tiếp xúc với người nhiễm COVID-19.

3. Các quy tắc để khử trùng/rửa tay là gì?

Rửa tay và khử trùng là chìa khóa để ngăn ngừa nhiễm bệnh. Bạn nên rửa tay thường xuyên và kỹ lưỡng bằng xà phòng và nước trong ít nhất 20 giây. Nếu không có xà phòng và nước, bạn cũng có thể sử dụng nước rửa tay chứa cồn, với ít nhất 60% cồn. Virus xâm nhập vào cơ thể bạn qua mắt, mũi và miệng, vì vậy tránh chạm vào chúng bằng tay chưa rửa

4. Khẩu trang có hiệu quả trong việc bảo vệ chống lại COVID-19 không?

Khẩu trang giúp ngăn ngừa sự lây lan thêm từ những người bị bệnh sang những người xung quanh. Tuy nhiên, khẩu trang dường như không hiệu quả trong việc bảo vệ người sử dụng không bị nhiễm bệnh.

5. Có vắc-xin chống SARS-CoV-2 không? Sẽ mất bao lâu để phát triển một loại vắc-xin?

6. Nếu tôi đã tiêm vắc-xin cúm trong năm nay thì tôi có được bảo vệ chống lại COVID-19 không?

TÌNH HÌNH HIỆN TẠI Ở EU LIÊN QUAN ĐẾN COVID-19 LÀ GÌ?

1. Châu Âu đã chuẩn bị cho COVID-19 như thế nào và EU đang làm gì?

Trung tâm kiểm soát bệnh tật châu Âu (ECDC) phối hợp với Ủy ban châu Âu, cơ quan y tế công cộng ở Trung Quốc và Tổ chức y tế thế giới về việc đánh giá ổ dịch này. Để thông báo cho Ủy ban châu Âu và các cơ quan y tế công cộng ở các quốc gia thành viên về tình hình đang diễn ra, ECDC đã xuất bản các bản tóm tắt hàng ngày và liên tục đánh giá rủi ro cho các công dân. Bên cạnh đó, ECDC và WHO đã phát triển hướng dẫn kỹ thuật để hỗ trợ các quốc gia thành viên EU. Ủy ban châu Âu đang đảm bảo sự phối hợp của các hoạt động quản lý rủi ro ở cấp EU.

2. Tôi có nguy cơ bị nhiễm COVID-19 ở EU không?

Sự bùng phát này đang phát triển nhanh chóng và theo đó đánh giá rủi ro cũng đang thay đổi. ECDC liên tục đánh giá rủi ro cho công dân EU và bạn có thể tìm thấy thông tin mới nhất trong liên kết trên.

3. Có ai ở EU bị nhiễm bệnh không?

Một số trường hợp đã được báo cáo ở EU và Vương quốc Anh kể từ khi bắt đầu bùng phát. Với sự di chuyển phạm vi rộng của người dân và thực tế là virus này được truyền từ người này sang người khác, dự kiến ​​các trường hợp tiếp theo sẽ được báo cáo ở châu Âu.

4. Tại sao số lượng các trường hợp tăng rất nhanh?

5. Sự bùng phát này sẽ kéo dài bao lâu?

Thật không may, không thể dự đoán được sự bùng phát sẽ kéo dài bao lâu và dịch bệnh sẽ phát triển như thế nào. Chúng ta đang đối phó với một loại virus mới và do đó vẫn còn nhiều điều không chắc chắn. Chẳng hạn, không rõ liệu sự lây truyền sẽ giảm trong mùa hè hay không, như đã thấy đối với bệnh cúm theo mùa.

THÔNG TIN CHO KHÁCH DU LỊCH

1. Hiện tại, tôi có nên xem xét lại việc đi du lịch đến Châu Á không, tư nhân hoặc cho doanh nghiệp nữa?

Hiện tại, hầu hết các trường hợp bệnh đã được báo cáo ở Trung Quốc, với một số ít trường hợp bệnh khác được báo cáo ở một số quốc gia châu Á. Khả năng bị nhiễm bệnh ở các quốc gia khác trên khắp châu Á hiện được coi là thấp và Tổ chức Y tế Thế giới đã không khuyên không nên đi du lịch đến những khu vực này. Tuy nhiên, ổ dịch đang phát triển rất nhanh và do đó nguy cơ lây nhiễm đang thay đổi. Thực hiện theo các lời khuyên du lịch được cung cấp bởi các cơ quan y tế công cộng ở nước bạn sinh sống.

2. Tôi nên thận trọng nhất điều gì khi đi du lịch nước ngoài, bao gồm cả các chuyến đi đến Trung Quốc?

Khi đến thăm Trung Quốc bạn nên:

Tránh tiếp xúc với người bệnh, đặc biệt là những người bị ho;

Tránh tham quan chợ và những nơi xử lý động vật sống hoặc chết;

Tuân theo các quy tắc chung quản lý vệ sinh tay và vệ sinh thực phẩm;

Rửa tay bằng xà phòng và nước hoặc sử dụng dung dịch khử trùng có cồn trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và sau khi tiếp xúc với động vật;

Tránh tiếp xúc với động vật, chất bài tiết hoặc phân của chúng.

Bất cứ nơi nào bạn đi du lịch, áp dụng các quy tắc chung quản lý vệ sinh tay và vệ sinh thực phẩm.

3. Điều gì xảy ra nếu gần đây tôi đến Trung Quốc và bị bệnh?

Nếu bạn đã đến Trung Quốc và trong vòng 14 ngày sau khi trở về, bạn cảm thấy bị bệnh hoặc bị sốt, ho hoặc cảm thấy khó thở, bạn nên:

Tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức. Trước khi bạn đến văn phòng bác sĩ hoặc phòng cấp cứu, hãy gọi cho họ và nói với họ về chuyến đi gần đây và các triệu chứng của bạn.

Tránh tiếp xúc với người khác.

Đảm bảo bạn không đi du lịch trong khi bị bệnh.

Che miệng và mũi bằng khăn giấy hoặc tay áo (không phải tay) khi ho hoặc hắt hơi. Nếu bạn dễ dàng tiếp cận với mặt nạ phẫu thuật, hãy sử dụng nó và vứt bỏ nó một cách an toàn sau khi sử dụng. Nhớ rửa tay sau khi vứt mặt nạ.

Tuân thủ các quy tắc khử trùng/rửa tay thích hợp để tránh lây truyền virus sang người khác.

4. Còn trên máy bay hoặc trong sân bay thì sao?

5. Tại sao những người đến từ Trung Quốc không được kiểm tra COVID-19 tại sân bay?

Có bằng chứng cho thấy việc kiểm tra người tại sân bay (được gọi là sàng lọc nhập cảnh) không hiệu quả trong việc ngăn chặn sự lây lan của virus, đặc biệt là khi mọi người có thể không có biểu hiện triệu chứng hoặc các triệu chứng của bệnh rất giống với các bệnh khác và mốc thời gian trùng với hoạt động gia tăng về cúm theo mùa trên khắp EU và Trung Quốc. Điều này thường được coi là hữu ích hơn để cung cấp cho những người đến sân bay thông tin rõ ràng giải thích phải làm gì nếu họ phát triển các triệu chứng sau khi đến.

TÌNH HÌNH HIỆN TẠI Ở TRUNG QUỐC LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH COVID-2019 LÀ GÌ?

1. Trung Quốc đang làm gì để ngăn chặn dịch bệnh này? Những biện pháp đó có hiệu quả không?

Để hạn chế sự lây lan của virus, chính quyền Trung Quốc đã thực hiện một số biện pháp kiểm soát phi thường trên cả nước, bao gồm cả ở tỉnh Hồ Bắc, nơi dịch bệnh bắt đầu. Trong số các biện pháp, họ đã hủy bỏ lễ đón Tết Nguyên đán và đóng cửa các rạp chiếu phim và công viên giải trí để đảm bảo khoảng cách xã hội giữa mọi người. Ngoài ra, để giảm bớt sự di chuyển của người dân, họ đã phong tỏa giao thông công cộng và đóng cửa sân bay quốc tế Thiên Hà Vũ Hán. Và để theo dõi sự bùng phát, hệ thống giám sát đã được tăng cường.

Quy mô của các biện pháp này là chưa từng có và chi phí kinh tế của các biện pháp đó đối với nền kinh tế Trung Quốc là đáng kể. Mặc dù hiệu quả và tác dụng thế chấp của các biện pháp này rất khó dự đoán, nhưng chúng được dự kiến ​​sẽ hạn chế khả năng lây lan của virus ngay lập tức thông qua du khách trở về từ tỉnh Hồ Bắc và Trung Quốc nói chung.

2. Có bao nhiêu ca bệnh đã được báo cáo bởi Trung Quốc và ở khu vực nào?

Số lượng các ca bệnh được báo cáo bởi Trung Quốc đang gia tăng nhanh chóng. ECDC đang cập nhật bản tin về số lượng các ca bệnh và tử vong được báo cáo trong và ngoài Trung Quốc hàng ngày:

COVID-19 VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT

1. Còn động vật hay sản phẩm động vật nhập khẩu từ Trung Quốc thì sao?

Do tình hình sức khỏe động vật ở Trung Quốc, đáng chú ý là sự hiện diện của các bệnh truyền nhiễm do động vật, chỉ một số động vật sống và các sản phẩm động vật chưa qua chế biến từ Trung Quốc được phép nhập khẩu vào Liên minh châu Âu. Không có bằng chứng cho thấy bất kỳ động vật hoặc sản phẩm động vật nào được phép gia nhập Liên minh châu Âu đều có nguy cơ đối với sức khỏe của công dân EU do sự hiện diện của COVID-19 tại Trung Quốc.

2. Còn sản phẩm thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc thì sao?

3. Còn việc tiếp xúc với vật nuôi và các động vật khác ở EU thì sao?

Triệu Chứng Nghén Khi Mang Thai

Nghén là hiện tượng không mấy dễ chịu mà phần lớn các mẹ bầu phải trải qua, đặc biệt là những tháng đầu của thai kỳ. Nghén đôi khi chỉ đơn giản là cảm giác khó chịu, buồn nôn hay đặc biệt thèm món ăn nào đó, nhưng cũng có khi trầm trọng hơn với việc nôn ói liên tục, sợ mùi thức ăn, thậm chí không thể ăn được gì… Phần lớn những bà bầu, tình trạng nghén sẽ không kéo dài quá tuần 12 đến 14 của thai kỳ, tuy nhiên có một số ít trường hợp nghén có thể kéo dài suốt thai kỳ.

NGUYÊN NHÂN CỦA NGHÉN

Khi mang thai bánh nhau tiết ra nội tiết tố hCG (Human chorionic Gonadotropin) giúp duy trì thai kỳ. Chính nội tiết tố hCG là nguyên nhân khiến người phụ nữ xuất hiện những triệu chứng nghén. Những người phụ nữ mang song thai hoặc thai trứng, nồng độ hCG cao nên triệu chứng ốm nghén thường trầm trọng hơn. Khi thai ngưng phát triển, sẩy thai, nồng độ hCG giảm xuống nên triệu chứng nghén cũng sẽ đột ngột kết thúc. Ngoài ra, progesterone trong thai kỳ giúp tử cung giảm co thắt duy trì thai kỳ suốt 9 tháng 10 ngày, không bị sẩy thai, không sinh non. Và cũng chính progesterone này làm giảm co thắt của cơ trơn đường tiêu hóa (bao tử, ruột non, ruột già, trực tràng). Đây là nguyên nhân khiến cho người phụ nữ mang thai hay bị đầy hơi, khó tiêu, ợ hơi, táo bón… Hơn nữa, nội tiết tố thai kỳ cũng làm tăng tiết dịch vị nên nhiều người phụ nữ mang thai có những triệu chứng giống như viêm bao tử (nóng rát thượng vị, ợ hơi, ợ chua…).

Ngoài ra, khi mang thai, mũi bạn trở nên cực kỳ nhạy cảm về mùi. Chính điều này khiến những mùi vốn bình thường trở nên khó chịu và ngược lại.

NGHÉN ẢNH HƯỞNG THẾ NÀO ĐẾN BÉ?

Dù các triệu chứng nghén rất khó chịu và phiền phức, nó lại không gây hại đến các mẹ bầu hay em bé trong bụng. Ở một khía cạnh nào đó, nghén thậm chí còn là dấu hiệu tốt cho thấy nội tiết tố đủ để duy trì thai kỳ. Trên thực tế, những thai phụ bị nghén ít có nguy cơ sẩy thai hơn so với những người không hề nghén (tuy nhiên, điều này không có nghĩa những bà mẹ không nghén thì có vấn đề về mặt sức khỏe).

Vitamine B6 có thể giúp giảm triệu chứng nghén

Phần lớn phụ nữ mang thai sẽ không bị nghén suốt cả thai kỳ. Các triệu chứng thường xuất hiện từ tuần thứ 6 của thai kỳ, giảm dần và biến mất sau 14 tuần. Trong thời kỳ bị ốm nghén, cũng hiếm phụ nữ nào bị “hành” suốt cả ngày, triệu chứng ốm nghén thường nặng vào buổi sáng khi mới ngủ dậy. Mẹ bầu hãy tranh thủ khoảng thời gian mình cảm thấy dễ chịu nhất để ăn uống, nghỉ ngơi – những điều mà có thể bạn khó làm được lúc bị nghén.

Tuy nhiên, những thay đổi đột ngột về tình trạng nghén có thể là dấu hiệu cho thấy có sự bất ổn nào đó mà bạn cần quan tâm:

– Nếu các triệu chứng nghén của bạn quá tồi tệ, làm ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt của bạn, thì bạn nên đến bác sĩ để kiểm tra càng sớm càng tốt. Đây có thể là dấu hiệu của thai trứng: có đầy đủ dấu hiệu mang thai như mất kinh, thử thai ghi nhận hai vạch nhưng không có phôi trong túi thai, gai nhau thoái hóa thành những túi nhỏ giống túi trứng. Phụ nữ mang thai trứng thường có triệu chứng nghén nặng do lượng nội tiết tố hCG tăng cao gấp nhiều lần so với mang thai bình thường.

– Nếu triệu chứng nghén của bạn bỗng nhiên biến mất một cách đột ngột, nên đi khám và siêu âm kiểm tra. Vì có thể thai nhi ngưng phát triển.

– Triệu chứng nghén nặng và kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu, đôi khi cần phải nuôi ăn bằng cách truyền dịch (chỉ áp dụng đối với những trường hợp không thể ăn uống được).

LÀM SAO ĐỂ GIẢM NHẸ CÁC TRIỆU CHỨNG NGHÉN?

Mẹ bầu không thể tránh khỏi việc bị nghén trong thai kỳ, nhưng có những cách để giảm bớt sự khó chịu do các triệu chứng nghén gây ra.

– Chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ. Điều này sẽ giúp dạ dày bạn dễ chịu vì không bị quá no, cũng không bao giờ để dạ dày trong tình trạng trống rỗng.

– Tránh nằm hay ngồi một chỗ sau khi ăn. Đi dạo sau mỗi bữa ăn, hít thở không khí trong lành sẽ giúp bạn sảng khoái hơn.

– Tránh thức ăn nhiều dầu mỡ, ăn chậm rãi, nhai kỹ: điều này làm cho thức ăn dễ tiêu hóa, không gây ra tình trạng đầy bụng, khó tiêu. Các món ăn nhiều gia vị, đậm mùi cũng có thể khiến bạn khó chịu, nên tốt nhất hãy chọn loại càng ít gia vị càng tốt.

– Siêng ăn vặt: những món ăn vặt như bánh quy, trái cây, sữa chua, phô mai, các loại hạt (hạt dẻ, hạt điều, hạt óc chó…) đều là những loại thức ăn vặt rất tốt cho thai phụ. Đừng quên mang chúng trong giỏ xách để có thể lấy ra nhấm nháp bất cứ khi nào bạn cảm thấy đói. Một chiếc bao tử trống rỗng sẽ khiến cơn nghén của bạn trở nên rất tệ đấy.

– Tránh thức ăn hay mùi vị mà bạn không thích: nếu bạn không thể uống sữa dành cho các bà bầu, hãy thay thế bằng sữa tươi. Nếu bạn không chịu được mùi thịt nướng, hãy dùng các món ăn khác mà bạn thích.

– Đừng quên uống nhiều nước, đặc biệt là vào giữa những bữa ăn. Tuy nhiên, bạn không nên uống quá nhiều nước trong cùng một lần, bởi điều này sẽ gây ra cảm giác no bụng, khiến bạn không muốn ăn thêm.

– Uống nước chanh ấm hoặc nước gừng ấm có thể sẽ giúp xoa dịu cơn nghén của bạn. Một số sản phụ cũng thấy rằng nước được làm mát hoặc nước khoáng có gas giúp họ dễ chịu hơn.

MỘT SỐ LƯU Ý

– Tình trạng nghén ở các bà bầu không hề giống nhau. Một số mẹ bầu có nguy cơ nghén bao gồm:

– Người mang đa thai. Bởi nồng độ nội tiết tố cao hơn, tình trạng nghén của họ cũng nghiêm trọng hơn.

– Người thường xuyên mệt mỏi, căng thẳng.

– Người có mẹ hay chị em gái cũng bị nghén.

– Khi tình trạng nghén khiến bạn không ăn uống tốt, các viên uống vitamin có thể giúp bổ sung dưỡng chất còn thiếu, đặc biệt vitamine B6 có thể giúp giảm triệu chứng nghén..

– Các triệu chứng nghén có thể rất khó chịu và phiền phức, nhưng bạn cần giữ tâm lý thoải mái, vui vẻ trong suốt thai kỳ. Chính vì vậy, hãy thư giãn, nghỉ ngơi càng nhiều càng tốt và đừng quên vận động thường xuyên.

– Bạn không cần phải cố ép mình phải chịu đựng những thứ khiến bạn không nuốt nổi chỉ vì mong muốn thực hiện một chế độ dinh dưỡng hoàn hảo cho bé yêu. Bạn có thể linh hoạt lựa chọn những món khác thay thế.

– Khi bạn bị nghén ở lần mang thai này, không có nghĩa bạn sẽ bị nghén ở lần mang thai tiếp theo và ngược lại.

– Nếu tình trạng nghén quá nhiều không thể ăn được, có thể tạm thời ngưng ăn để dạ dày nghỉ ngơi và nuôi ăn đường tĩnh mạch vài ngày (truyền dịch).

Bạn đang xem bài viết Những Câu Hỏi Thường Về Triệu Chứng Bị Ốm Nghén Khi Mang Thai trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!