Xem Nhiều 3/2023 #️ Nguyên Nhân U Não Trẻ Sơ Sinh? Cách Chăm Sóc Và Hỗ Trợ Điều Trị Kịp Thời Cho Trẻ. # Top 12 Trend | Kidzkream.com

Xem Nhiều 3/2023 # Nguyên Nhân U Não Trẻ Sơ Sinh? Cách Chăm Sóc Và Hỗ Trợ Điều Trị Kịp Thời Cho Trẻ. # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Nhân U Não Trẻ Sơ Sinh? Cách Chăm Sóc Và Hỗ Trợ Điều Trị Kịp Thời Cho Trẻ. mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

U não là bệnh được xếp vào hạng cực kỳ nguy hiểm ở trẻ chúng có thể dẫn đến tử vong. Vì vậy bài biết hôm nay sẽ giúp bố mẹ hiểu rõ hơn về nguyên nhân xuất hiện và cách điều trị cho trẻ.

1. U não ở trẻ sơ sinh là gì?

U não ở trẻ là hiện tượng các tế bào phát triển bất thường trong bộ não hoặc do cấu trúc của các mô lân cận chúng làm ảnh hưởng những hoạt động hằng ngày của bé.

U não được chia thành nhiều loại khác nhau bao gồm những u lành tính và những u ác tính. U lành tính thì ít nguy hiểm đến trẻ nhưng ngược lại u ác tính thì có thể khiến trẻ tử vong.

2. Nguyên nhân gây ra u não

Hiện u não ở trẻ là do bất thường về gen hay bất thường về nhiễm sắc thể. Do mất đoạn gen ở nhiễm sắc thể 10, 11 và các bất thường nhiễm sắc thể 22 ở u tế bào thần kinh thính giác và 1,19 ở u tế bào thần kinh đệm ít nhánh và 17 ở u nguyên tủy.Còn do đâu mà có hiện tượng như trên thì các nhà chuyên môn vẫn chưa nghiên cứu sâu và chưa có thông tin rõ ràng.

Do các yếu tố di truyền nhất định cũng khiến trẻ bị ngay từ lúc mới sinh ra.

Do Các yếu tố tăng trưởng thể dịch: yếu tố tăng trưởng biến đổi cùng với yếu tố tăng trưởng biểu mô 2 sự kết hợp này kích thích sự tổng hợp ADN và chúng còn có vai trò là biến đổi tế bào thành những khối u rồi hình thành nên beebh u não ở trẻ

Tuy nhiên những nguyên nhân ở trên thực sự chưa phải là kết quả chính xác chỉ là sự phỏng đoán của của các nhà nghiên cứu.Từ những sự phỏng đoán trên ta cũng phần nào thấy mối nguy hiểm của bệnh u não.

Vì thế bố mẹ nên quát sát kỹ những dấu hiệu để kịp thời có biện pháp phòng tránh cho con yêu của mình.

3. Dấu hiệu biểu hiện và triệu chứng nhận biết u não

Thường thì trẻ bị u não sẽ có những biểu hiện như sau: cảm thấy đau đầu, nôn mửa, tính cách của trẻ thay đổi.

Trẻ dễ bị kích động bởi một hành động nhỏ nào đấy, thị lực kém. Dôi khi trẻ nên cơn co giật và đi vào hôn mê.

Thường xuất hiện ở trẻ là u nguyên chiếm khoảng 60% đến 70 % trẻ mắc bệnh này. Còn đâu là u di căn lên não hoặc u não.

Vì vậy bố mẹ phải thực sự lưu tâm đến con khi con có những biểu hiện khác thường so với hằng ngày để có cách chữa trị và chăm sóc cho trẻ kịp thời vì bệnh rất nguy hiểm có thể cướp đi tính mạng của trẻ bất cứ lúc nào.

4. Cách chăm sóc và hỗ trợ điều trị kịp thời cho trẻ

Khi bố mẹ đã cảm thấy nghi ngờ trước những biểu hiệu bất thường của trẻ thì phải đưa đi gặp bác sĩ ngay để được khám và chuẩn đoán xem trẻ có phải bị u não không.

Nếu trẻ đúng bị bệnh u não thì cần phải được điều trị kịp thời tránh ảnh hưởng đến cuộc sống sau này. Những cách điều trị như:

Phẫu thuật: Đây là bước đầu tiên trong việc điều trị để loại bỏ những khối u gây hại.

Hóa trị: Dẫn thuốc vào người qua các đường dẫn như là tiêm, truyền để giết các tế bào gây ung thư hoặc ngăn chặn chúng không phát triển thêm.

Xạ trị: Sử dụng tia X hay các loại tia khác để giết tế bào gây ung thư hoặc ngăn chặn các tế bào không sinh sôi nảy nở thêm.

Điều trị trúng đích: Diệt các tế bào ung thư nhưng không gây tổn hại đến các tế bào bình thường.

5. Biến chứng để lại cho trẻ

Điều đầu tiên ta có thể thấy là rụng tóc: do việc hóa trị và xạ trị ảnh hưởng đến. Tóc sẽ mọc lại nếu dùng hóa trị còn xạ trị thì sẽ không.

Cảm thấy cơ thể mệt mỏi, khó chịu: hóa trị và xạ trị đều dẫn đến trẻ mệt mỏi trong thời gian điều trị.

Da tại nơi xạ trị sẽ bị biến đổi khác thường: vì khi xạ trị ở vùng da đó sẽ bị tổn thương chúng có thể bị sạm lại, bong tróc đôi khi vùng da đó hơi đau. Thường thì mỗi lần xạ trị xong bác sĩ đều theo dõi và chăm sóc vùng da đó.

Nguy cơ nhiễm trùng cao: Nếu trẻ sau khi hóa trị song mà có những biểu hiện bất thường thì bố mẹ phải đưa con đến ngay bệnh viện để được khám lại.

Nguyên Nhân U Não Trẻ Sơ Sinh? Cách Chăm Sóc Và Hỗ Trợ Điều Trị Kịp Thời Cho Bé

Trang Chủ – Làm mẹ – Nguyên nhân u não trẻ sơ sinh? Cách chăm sóc và hỗ trợ điều trị kịp thời cho bé

1. Bệnh u não trẻ sơ sinh là gì?

U não trẻ sơ sinh là tình trạng xuất hiện một nhóm tế bào bất thường phát triển trong não và gây nên những ảnh hưởng nhất định đến bộ não và các hoạt động của cơ thể bé.

2. Triệu chứng của bệnh u não trẻ sơ sinh

Khi bắt đầu bị u não, trẻ thường có những triệu chứng như: đau đầu dữ dội, tính cách thay đổi, thị lực kém, không nhận thức được những việc mình làm, hoạt động khó khăn, co giật,… Bệnh u não ở trẻ nhỏ thường là u nguyên, tỷ lệ u não này chiếm đến hơn 70% trong tất cả các ca bệnh. Còn lại u não ở trẻ sơ sinh thì ít hơn rất nhiều và chỉ chiếm khoảng gần 30%. Còn có một số trường hợp khác đó chính là u di căn lên não như: bạch cầu cấp, u wilm,… Căn bệnh này cực kì nguy hiểm và nguy cơ gây tử vong của nó chỉ đứng sau căn bệnh ung thư máu mà thôi. Chính vì vậy mà cha mẹ cần biết đến nguyên nhân u não ở trẻ sơ sinh càng sớm càng tốt và có cách phòng tránh cũng như hỗ trợ điều trị một cách tốt nhất. Vậy nguyên nhân gây nên u màng não ở trẻ sơ sinh là gì?

3. Nguyên nhân u não trẻ sơ sinh

Như vậy, có thể thấy nguyên nhân gây nên bệnh u não ở trẻ sơ sinh chỉ là phỏng đoán và chưa có kết quả nào cụ thể. Tuy nhiên, chúng ta cũng đã phần nào thấy được có rất nhiều nguyên nhân có thể gây nên bệnh u não ở trẻ sơ sinh. Vì vậy, cách phòng tránh bệnh u não cho trẻ sơ sinh cũng gặp khá nhiều khó khăn. Và việc cha mẹ cần làm để có thể đảm bảo sức khỏe cho bé trước căn bệnh u não đó chính là quan sát các triệu chứng và có cách hỗ trợ điều trị kịp thời, hiệu quả nhất.

4. Cách chăm sóc, hỗ trợ điều trị u não cho trẻ sơ sinh

Để hỗ trợ điều trị bệnh u não trẻ sơ sinh là một việc làm không hề dễ dàng. Nó cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và bác sĩ. Bên cạnh đó thì việc kiên nhẫn chăm sóc hỗ trợ điều trị cũng rất quan trọng. Khi phát hiện trẻ sơ sinh bị u não, thì mẹ cần đưa ngay bé đến gặp bác sĩ để được chuẩn đoán bệnh tình một cách nhanh nhất và chính xác nhất. Sau khi biết chắc chắn được mức độ bệnh tình thì mẹ nên tham khảo các cách hỗ trợ điều trị sau đây:

Phẫu thuật: Đây là phương pháp hỗ trợ điều trị được sử dụng cho hầu hết các loại u não. Tuy nhiên, mức độ thành công của những ca phẫu thuật là khác nhau và phụ thuộc nhiều vào tình trạng bệnh tình của bé. Chính vì vậy, gia đình cần sự tư vấn từ bác sĩ rồi mới nên ra quyết định.

Điều trị hỗ trợ điều trị bằng xạ hỗ trợ điều trị: Hiểu một cách đơn giản nhất thì phương pháp này là dùng các tia năng lượng cao như X quang, tia gamma hoặc tia protons để tiêu diệt những tế bào gây u não ở trẻ sơ sinh. Quá trình thực hiện hỗ trợ điều trị xạ tùy thuộc vào loại khối u và thể trạng sức khỏe của bệnh nhân nên mức độ thành công là tùy trường hợp.

Hóa hỗ trợ điều trị liệu: Đây là cách dùng thuốc để hỗ trợ điều trị u não. Khi sử dụng cách này thì có thể thuốc sẽ được đưa vào cơ thể bằng cách uống hoặc là tiêm. Tuy nhiên, dù cho là cách nào thì thuốc cũng sẽ vào máu và di chuyển khắp cơ thể của bé. Với cách này thì bé có thể hỗ trợ điều trị ngay tại nhà mà không cần nhập viên. Khi thực hiện hóa hỗ trợ điều trị liệu thì bé cần thời gian sau mỗi đợt hóa hỗ trọ điều trị để cơ thể hồi phục sau đó mới tiếp tục những đợt hóa hỗ trợ điều trị sau được.

Làm mẹ – Tags: bệnh u não ở trẻ sơ sinh, u não trẻ em, u não trẻ sơ sinh

Viêm Mũi Dị Ứng Ở Trẻ Sơ Sinh: Nhận Biết, Chăm Sóc Và Điều Trị

Viêm mũi dị ứng ở trẻ sơ sinh là một trong những bệnh lý thường gặp. Các triệu chứng của bệnh tuy không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể nhưng thường kéo dài dai dẳng và tái phát nhiều lần. Viêm mũi dị ứng nếu không được thăm khám và điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như sự phát triển toàn diện của trẻ.

Viêm mũi dị ứng ở trẻ sơ sinh là bệnh gì?

Tình trạng bé bị sổ mũi, hắt hơi, quấy khóc, chảy nước mũi, ngạt mũi khó chịu là các triệu chứng phổ biến của bệnh viêm mũi dị ứng. Trên thực tế, những biểu hiện này là phản ứng của hệ miễn dịch chống lại các dị nguyên tấn công trực tiếp vào cơ thể thông qua cơ chế phóng thích histamin. Tuy nhiên, khi lượng histamin được giải phóng quá mức có thể dẫn đến sưng viêm niêm mạc mũi, chảy nước mũi,… Từ đó gây ra bệnh viêm mũi dị ứng ở trẻ sơ sinh.

Viêm mũi dị ứng ở trẻ sơ sinh được chia thành 2 dạng. Cụ thể:

Viêm mũi dị ứng quanh năm: Các biểu hiện viêm mũi dị ứng quanh năm có thể bùng phát bất cứ lúc này, thường không có chu kỳ và có xu hướng khởi phát mạnh khi thời tiết thay đổi đột ngột. Lúc này, chỉ cần tác động nhỏ từ các dị nguyên cũng có thể gây ra các triệu chứng viêm mũi dị ứng ở trẻ.

Viêm mũi dị ứng theo mùa: Đối với trường hợp này, các triệu chứng viêm mũi dị ứng theo mùa thường xuất hiện vào thời điểm cụ thể trong năm. Theo các chuyên gia đầu ngành, bệnh lý thường bùng phát mạnh vào thời điểm giao mùa, mùa xuân khi trẻ tiếp xúc với nhiều phấn hoa hoặc thời tiết chuyển lạnh.

Theo đó, bệnh viêm mũi dị ứng ở trẻ sơ sinh thường nhận biết thông qua một số biểu hiện đặc trưng như:

Chảy nước mũi, ngứa ngáy mũi thường xuyên kể cả ngày và đêm. Dịch tiết trong mũi thường có màu trong suốt và có thể giàn giụa. Với những trường hợp nước mũi của trẻ có màu vàng xanh, đục và có mùi tanh thì đây có thể là dấu hiệu bội nhiễm, cần được thăm khám và điều trị nhanh chóng, tránh phát sinh biến chứng nguy hiểm.

Hắt hơi liên tục, tình trạng này thường xuất hiện nhiều khi bé tiếp xúc với dị nguyên hoặc mới ngủ dậy.

Khó thở, ngạt mũi về đêm, bé thường quấy khóc và mất ngủ do khó thở. Đôi khi bị nghẹt từng lúc, ngạt 1 hoặc 2 bên.

Nguyên nhân dẫn đến viêm mũi dị ứng ở trẻ sơ sinh

Thời tiết thay đổi đột ngột: Khi thời tiết thay đổi đột ngột thường khiến cơ thể trẻ không kịp thích ứng, điều này khiến hệ thống miễn dịch quá phát và gây kích ứng, dị ứng. Bên cạnh đó, tình trạng này còn gây ra độ ẩm, nhiệt độ không khí thay đổi, khiến niêm mạc mũi bị sưng viêm, dị ứng.

Dị ứng cơ địa: Số liệu thống kê cho thấy, với những trường hợp trẻ bị dị ứng cơ địa có thể bùng phát các triệu chứng viêm mũi dị ứng khi bị tác động nhỏ.

Dị nguyên gây kích ứng, dị ứng: Phấn hoa, mạt bụi, lông động vật, nấm mốc, khói thuốc lá,… là một trong những nguyên nhân phổ biến gây bùng phát các triệu chứng viêm mũi dị ứng ở trẻ sơ sinh. Khi bị các dị nguyên xâm nhập, cơ thể người bệnh có thể phát sinh các biểu hiện như ngứa mũi, chảy nước mũi, hắt hơi, khó chịu,….

Viêm mũi dị ứng ở trẻ sơ sinh nguy hiểm không?

Đối với trẻ sơ sinh, thường cần dành nhiều thời gian để ngủ giúp hệ thần kinh phát triển toàn diện cũng như thúc đẩy quá trình sản xuất hormone tăng trưởng thiết yếu cho cơ thể. Tuy nhiên, những biểu hiện của viêm mũi dị ứng có thể khiến cơ thể bé khó chịu, mệt mỏi kéo dài, chán ăn và thiếu ngủ, ngủ không ngon. Điều này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ.

Bên cạnh đó, chứng hắt hơi, ngạt mũi có thể khiến bé khó chịu và xuất hiện tình trạng ngưng thở khi ngủ rất nguy hiểm. Bởi hiện tượng thiếu oxy khi ngủ có thể gây ra các biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe và não bộ của trẻ, nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến tử vong, do đó ba mẹ đặc biệt lưu ý.

Ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và trí não: Các triệu chứng bệnh lý kéo dài dai dẳng và tái phát nhiều lần có thể khiến trẻ quấy khóc, mệt mỏi, biếng ăn trong thời gian dài và trở nên gầy yếu. Tình trạng này có thể tác động trực tiếp đến tinh thần, thể chất của bé, chậm phát triển so với những trẻ khác cùng chang lứa.

Các biến chứng khác: Viêm mũi dị ứng nếu tiến triển sang giai đoạn mãn tính thường có thể tiềm ẩn những bệnh lý nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đường hô hấp như bệnh viêm họng, nhiễm trùng xoang, hen suyễn, viêm tai giữa.

Có thể thấy, bệnh viêm mũi dị ứng ở trẻ sơ sinh là bệnh lý có tính nguy hiểm, cần được thăm khám và điều trị kịp thời, tránh ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ cũng như phòng ngừa biến chứng nguy hiểm. Do đó, khi nhận thấy các biểu hiện bệnh lý, ba mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Các phương pháp điều trị bệnh lý hiệu quả

Việc điều trị viêm mũi dị ứng ở trẻ sơ sinh thường gặp nhiều khó khăn, bởi trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi thường hạn chế sử dụng thuốc tân dược. Thay vào đó, đa số trường hợp bé bị bệnh lý sẽ được hướng dẫn một số biện pháp khắc phục tại nhà theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

1. Áp dụng các biện pháp cải thiện tại nhà

Việc áp dụng các cách chữa bệnh lý tại nhà chủ yếu giúp làm thông thoáng đường thở, vệ sinh sạch niêm mạc mũi, giảm dị ứng, kích ứng và loại bỏ các dị nguyên nhanh chóng. Ngoài ra, các mẹo chữa viêm mũi dị ứng ở trẻ sơ sinh tại nhà còn được minh chứng có độ an toàn cao, lành tính và hạn chế phát sinh tác dụng phụ không mong muốn.

Vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý

Nước muối sinh lý được xem sản phẩm vệ sinh phù hợp với nhiều đối tượng, trong đó có trẻ sơ sinh. Ba mẹ có thể sử dụng nước muối sinh lý vệ sinh vùng mũi cho bé. Tuy nhiên, cần thực hiện đúng cách để tránh ảnh hưởng đến vùng niêm mạc mũi cũng như tránh phát sinh rủi ro không mong muốn.

Bước 1: Đặt trẻ nằm trên giường để tiến hành nhỏ mũi dễ dàng hơn. Sau đó đẩy bé nghiêng sang một bên rồi kê bằng 1 chiếc gối mỏng. Bạn cũng có thể choàng thêm khăn vào cổ bé để tránh nước muối chảy ướt người.

Bước 2: Giữ bé nằm im rồi tiến hành nhỏ mũi. Đưa phần đầu chai thuốc xịt vào nhỏ khoảng 1 – 2 giọt vào mũi và đợi đến khi dịch nhầy trong mũi tiết ra, dùng khăn giấy lau sạch rồi tiếp tục nhỏ mũi. Thực hiện tương tự với bên còn lại

Bước 3: Dùng khăn mềm lau sạch lại mũi cho bé

Mỗi ngày, bạn nên vệ sinh mũi cho bé với nước muối sinh lý từ 3 – 4 lần nhằm loại bỏ các dị nguyên, dịch nhầy ra khỏi niêm mạc, cải thiện chứng nghẹt mũi, khó thở, giúp bé ngủ ngon hơn và không quấy khóc.

Cho bé bú nhiều hơn

Với những trường hợp trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi mắc bệnh viêm mũi dị ứng, mẹ cần cho bé bú nhiều hơn và chia thành nhiều lần trong ngày. Bởi trong sữa mẹ chứa nhiều thành phần giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ, hỗ trợ làm loãng dịch nhầy ở mũi, từ đó cải thiện các triệu chứng bệnh lý hiệu quả.

Bên cạnh đó, mẹ nên chú ý tăng cường bổ sung các thực phẩm lành mạnh, chứa hàm lượng khoáng chất, vitamin dồi dào như rau xanh, trái cây, thịt, cá,… Đồng thời tránh xa các nhóm thực phẩm có thể gây kích ứng, dị ứng như hải sản, thức ăn chế biến sẵn, chứa gia vị cay nóng, dầu mỡ,… Vì trong quá trình cho trẻ bú có thể khiến các triệu chứng bệnh lý trở nên nặng nề hơn.

Kê cao gối khi ngủ

Nếu trẻ thường xuyên bị nghẹt mũi, khó thở về đêm. Lúc này, ba mẹ có thể kê cao gối cho bé khi ngủ để cải thiện triệu chứng, cung cấp đủ oxy trong khi ngủ. Tuy nhiên, bạn cũng nên lưu ý về cách kê gối nhằm hạn chế phát sinh một số vấn đề khi ngủ ở trẻ.

Theo đó, bạn nên lựa chọn loại gối mềm, có độ dày từ 1 – 2cm và thấm hút tốt dành cho trẻ dưới 4 tháng tuổi. Chiều rộng của gối bằng vai trẻ hoặc rộng hơn một chút giúp bảo vệ cột sống và cổ của trẻ. Mẹ nên đặt gối sâu sát phần gáy, đồng thời ngửa về sau khoảng 15 độ sẽ giúp bé dễ thở và ngủ ngon giấc hơn.

Sử dụng máy tạo độ ẩm

Không khí khô lạnh là một trong những yếu tố khiến các triệu chứng bệnh lý trở nên nghiêm trọng hơn. Do đó, ba mẹ có thể sử dụng máy tạo độ ẩm ở phòng ngủ cũng như không gian sống của bé giúp cân bằng độ ẩm, lọc không khí để bé có thể ngủ ngon hơn và dễ chịu. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể kết hợp sử dụng vài giọt tinh dầu sả hoặc tinh dầu tràm trà giúp mũi được thông thoái, thư giãn và khử khuẩn tốt hơn.

Hít tinh dầu cải thiện triệu chứng bệnh lý

Đối với trẻ sơ sinh mắc chứng viêm mũi dị ứng, bạn nên hạn chế áp dụng biện pháp xông hơi hay nhỏ trực tiếp các loại tinh dầu thảo dược vào mũi vì có thể gây kích ứng, dị ứng, thậm chí là tổn thương niêm mạc. Thay vào đó, ba mẹ có thể cho trẻ hít tinh dầu giúp thông thoáng đường thở, tiêu diệt các vi khuẩn, virus trong khoang mũi nhanh chóng.

Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cũng như hạn chế phát sinh tác dụng phụ không mong muốn, phụ huynh nên tham vấn chuyên khoa để được hướng dẫn áp dụng cho bé đúng cách.

2. Sử dụng thuốc Tây điều trị

Với những trường hợp bệnh viêm mũi dị ứng ở trẻ sơ sinh tiến triển ở mức độ nghiêm trọng, các biện pháp tại nhà không thể đáp ứng. Lúc này, bác sĩ chuyên khoa có thể chỉ định một số loại thuốc giúp kiểm soát triệu chứng bệnh lý, cũng như đảm bảo an toàn cho trẻ. Cụ thể:

Các loại thuốc kháng histamin: Thành phần hoạt chất trong thuốc có tác dụng ức chế hoạt động histamin. Nhờ đó cải thiện các triệu chứng bệnh lý nhanh chóng. Thuốc thường được điều chế dưới dạng đường uống và xịt. Tuy nhiên, với những trường hợp khởi phát ở trẻ sơ sinh, bác sĩ thường sử dụng thuốc xịt kháng histamin thế hệ II. Một số loại thuốc được sử dụng phổ biến như azelastine, loratadin, desloratadine, levocetirizine, cetirizine…

Thuốc phun xịt hoặc nhỏ mũi chứa NaCl 0.9%: Thuốc có tác dụng làm sạch niêm mạc mũi, loại bỏ virus, vi khuẩn và giúp đường thở trở nên thông thoáng. Nhóm thuốc này phù hợp với nhiều đối tượng, bao gồm trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh và phụ nữ mang thai.

Để đảm bảo hiệu quả điều trị cũng như an toàn tuyệt đối, ba mẹ chỉ nên sử dụng thuốc cho bé khi được chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa. Tránh tự ý dùng thuốc hoặc dùng thuốc không đúng liều lượng. Bởi điều này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như tính mạng của trẻ.

Các biện pháp kiểm soát và phòng ngừa viêm mũi dị ứng ở trẻ sơ sinh

Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, không gian sống nhằm loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn, nấm mốc gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bé, nhất là những khu vực trẻ thường vui chơi.

Hạn chế nuôi thú cưng vì lông của chúng có thể gây kích ứng, dị ứng và khiến các triệu chứng bệnh viêm mũi dị ứng ở trẻ trở nên nặng nề hơn.

Tránh để trẻ tiếp xúc với phấn hoa, khói thuốc lá và các dị nguyên khác vì có thể làm tăng nguy cơ dị ứng và bùng phát các triệu chứng bệnh lý.

Giữ vệ sinh thân thể cho trẻ, thường xuyên rửa mũi nhằm loại bỏ vi khuẩn, bụi bẩn và các dị nguyên ở niêm mạc. Tránh để bé đưa tay lên mũi, mắt, miệng thường xuyên.

Với những trẻ từ 6 tháng tuổi nên tăng cường bổ sung nước, tập ăn dặm với các thực phẩm giàu khoáng chất, vitamin cần thiết giúp tăng cường miễn dịch và sức đề kháng.

Chú ý giữ ấm cho bé khi thời tiết chuyển lạnh đột ngột.

Tập cho bé mang khẩu trang khi di chuyển ngoài trời nhằm hạn chế ảnh hưởng từ các dị nguyên, tác nhân từ bên ngoài môi trường

Bệnh viêm mũi dị ứng ở trẻ sơ sinh sẽ không quá nguy hiểm nếu được tiến hành thăm khám, điều trị và áp dụng các biện pháp chăm sóc đúng cách. Do đó, khi nhận thấy các biểu hiện bệnh lý, ba mẹ cần chủ động đưa trẻ đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Suy Thận Ở Trẻ Em, Trẻ Sơ Sinh: Độ Nguy Hiểm Và Cách Chăm Sóc Các Bé

Suy thận ở trẻ em, sơ sinh là bệnh nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến tính mạng của trẻ. Vì vậy việc hiểu rõ về bệnh, nguyên nhân, dấu hiệu và cách chăm sóc trẻ là rất quan trọng.

Tìm hiểu về suy thận ở trẻ em

Tình trạng suy giảm chức năng thận ở trẻ em xuất hiện khi các chức năng hoạt động của thận bị suy giảm ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng thải độc, tạo máu, tổng hợp vitamin D, tổng hợp dưỡng chất cơ thể của thận.

Một số dấu hiệu thường gặp ở trẻ bị suy giảm chức năng thận gồm:

Tình trạng phù nề: Phù nề là triệu chứng thường gặp ở trẻ em, trẻ sơ sinh. Nhiều phụ huynh lại không chú ý đến dấu hiệu này và nhầm tưởng rằng đó là hiện tượng dị ứng. Khi bị phù nề do tình trạng thận bị suy yếu, mắt trẻ thường sưng lên sau đó lan tới các vị trí tay, chân, lưng, bụng căng cứng…

Rối loạn vấn đề tiểu tiện: Ở những trẻ gặp vấn đề về thận thường có biểu hiện rõ nhất là tình trạng tiểu tiện. Trẻ bị suy thận thường tiểu ít, rát hoặc buốt, tiểu nhiều vào ban đêm, nước tiểu màu vẩn đục, màu nước tiểu sậm đi.

Chán ăn, bỏ ăn: Khi mắc bệnh, trẻ thường cảm thấy chán ăn, khó ăn, thường xuyên buồn nôn, nôn.

Một số triệu chứng khác: Mệt mỏi, ngủ mê mệt, run rẩy chân tay, đau đầu, sụt cân nhanh, người trẻ xanh xao, khó thở, đau bụng.

Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng bệnh. Trong đó có một số nguyên nhân và yếu tố nguy cơ thường gặp sau:

Suy thận trẻ em có thể do sức đề kháng của trẻ yếu: Trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh thường có hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh nên dễ mắc các bệnh lý về sức khỏe. Trong đó, bệnh suy giảm chức năng thận dễ xảy ra ở trẻ có sức đề kháng yếu.

Nhiễm trùng nặng: Khi trẻ gặp các vấn đề về nhiễm trùng như ký sinh trùng, vi trùng, ngộ độc… sẽ dễ dẫn đến các tổn thương về thận. Đặc biệt với những trẻ bị nhiễm trùng đường tiểu.

Di truyền: Di truyền là nguyên nhân thường gặp ở trẻ sơ sinh. Đặc biệt, phụ nữ mang thai mắc bệnh thận sẽ tăng nguy cơ thai nhi bị bệnh.

Mất nước do tiêu chảy có thể là nguyên nhân suy thận cấp ở trẻ em: Khi trẻ đi ngoài liên tục mà không được xử lý kịp thời sẽ khiến cơ thể trẻ mất nước, suy nhược cơ thể, chức năng thận bị rối loạn. Điều này còn ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của trẻ.

Mắc các bệnh lý về thận: Một số bệnh lý về thận như viêm đường tiết niệu, viêm cầu thận… khi không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến bệnh.

Nguyên nhân khác: Một số nguyên nhân khác có thể gây bệnh như di chứng do các chấn thương trên cơ thể, di chứng sau mổ tim, ghép tạng đều có thể ảnh hưởng đến thận.

Suy thận ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm?

Suy giảm chức năng thận ở trẻ sơ sinh là bệnh lý vô cùng nguy hiểm. Bệnh khiến sức khỏe trẻ ngày một giảm sút thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, cha mẹ cần chú ý các dấu hiệu ở trẻ để phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

Suy thận ở trẻ em, trẻ sơ sinh có chữa được không?

Nếu tình trạng bệnh của trẻ ở giai đoạn nhẹ, cha mẹ phát hiện kịp thời thì chức năng thận có thể phục hồi hoàn toàn hoặc phục hồi một phần sau khi sử dụng các phương pháp điều trị phù hợp.

Tuy nhiên, khi tình trạng bệnh ở giai đoạn nặng, chức năng thận bị ảnh hưởng nghiêm trọng thì quá trình điều trị chỉ giúp giảm sự tiến triển của bệnh và phòng ngừa biến chứng của bệnh, khó có khả năng phục hồi hoàn toàn.

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh ở trẻ

Bệnh suy thận ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng thận, những biến chứng nguy hiểm của bệnh gồm:

Chân tay của trẻ bị sưng phù nặng do cơ thể giữ nước

Dễ mắc các bệnh về tim mạch như viêm màng tim, suy tim, phù phổi

Thiếu máu, chức năng lọc máu kém, hàm lượng kali trong máu của trẻ tăng cao có thể dẫn đến tử vong

Xương yếu, có thể dẫn đến gãy xương

Bệnh suy thận ở trẻ em có thể ảnh hưởng đến khả năng tập trung của trẻ do hệ thần kinh trung ương bị tổn thương

Suy giảm hệ miễn dịch, dễ mắc các bệnh lý khác

Như vậy, bệnh suy giảm chức năng thận ở trẻ em là căn bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên nếu cha mẹ phát hiện kịp thời và có những phương pháp điều trị tốt sẽ giúp hạn chế những biến chứng không mong muốn cho trẻ.

Biến chứng của bệnh rất nguy hiểm đối với cả trẻ em và người lớn khi mắc bệnh. Nên trong quá trình điều trị, chế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng. Suy thận nên ăn gì, kiêng ăn gì? Là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm.

Cách chăm sóc trẻ nhỏ bị suy thận

Khi nghi ngờ trẻ bị mắc bệnh, cha mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện để xác định tình trạng bệnh và được bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp. Cha mẹ không nên để các triệu chứng kéo dài có thể ảnh hưởng đến các cơ quan khác trong cơ thể trẻ, thậm chí có thể dẫn đến tử vong.

Bệnh suy thận ở trẻ em, sơ sinh cần được điều trị theo chỉ định, cha mẹ không nên tự ý mua thuốc không rõ nguồn gốc để điều trị cho con. Bên cạnh đó, cha mẹ cần chú ý chăm sóc kết hợp chế độ dinh dưỡng để hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh.

Về chế độ ăn, cha mẹ chú ý thực đơn dành cho trẻ bị suy thận cần tránh đồ ăn dầu mỡ, ăn mặn, hải sản, thực phẩm hàm lượng kali cao, món ăn khó tiêu. Thay vào đó, nên bổ sung cho trẻ các loại rau xanh, hoa quả ít đường.

Hạn chế cho trẻ ăn nhiều loại rau dạng củ và hoa quả chứa nhiều kali như su hào, củ cải, hồng xiêm, chuối tiêu, đu đủ… Cha mẹ nên chú ý tạo không gian thoải mái, kích thích nhu cầu thèm ăn của trẻ để trẻ bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể.

Latest posts by Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương ( see all)

Bạn đang xem bài viết Nguyên Nhân U Não Trẻ Sơ Sinh? Cách Chăm Sóc Và Hỗ Trợ Điều Trị Kịp Thời Cho Trẻ. trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!