Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Nhân Gây Bệnh Bướu Cổ mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
2. Triệu chứng nhận biết bệnh bướu cổ?
Vì tuyến giáp nằm ngay dưới da nên khi có sự tăng sinh kích thước rất dễ để nhận biết. Nếu bướu giáp to bạn có thể nhìn bằng mắt thường.
Tuy nhiên khi bướu chưa phát triển, bạn có thể nhận biết bằng cách sờ nắn. Hoặc một số đặc điểm sau:
Cảm giác vướng víu, đau tức ở cổ họng
Khó thở, khó nuốt do tuyến giáp chèn ép thanh, khí quản.
Triệu chứng cường giáp: Cảm thấy hồi hộp, đổ mồ hôi nhiều, thỉnh thoảng có những cơn đau vùng tim thoáng qua, sút cân ..
Triệu chứng suy giáp: Luôn ở trong tình trạng căng thẳng mệt mỏi, suy giảm trí nhớ, táo bón, da khô, lạnh,…
3. Nguyên nhân gây bệnh bướu cổ.
Bệnh bướu cổ đang ngày càng gia tăng. Tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh bướu cổ là một trong những cách giảm thiểu tỷ lệ mắc. Sau đấy là một số nguyên nhân chính gây bệnh này.
Nhắc đến tuyến giáp, ngay lập tức người ta sẽ liên tưởng đến I-ốt. Yếu tố quyết định chính đến sự hình thành các căn bệnh tuyến giáp. Bướu cổ xuất hiện chủ yếu do mất cân bằng hormone: Thừa hoặc thiếu đều gây ra bướu cổ.
Trong đó chế độ ăn thiếu I-ốt là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh bướu cổ. Khi tuyến giáp không nhận đủ hàm lượng I-ốt sẽ kích thích tuyến giáp tăng kích thước để sản sinh đủ hormone. Khiến cho tuyến giáp sưng to.
Ăn quá nhiều thức ăn ức chế hormone tuyến giáp như: Cải, măng, sắn, súp lơ… có thể gây bệnh bướu giáp.
Bướu cổ thường xảy ra ở tuổi trung niên. Từ 50 tuổi trở lên, nguy cơ bướu cổ tăng cao hơn. Tỷ lệ mắc bệnh ở nữ thường cao hơn ở nam do nhu cầu i-ốt tăng cao. Tiền mãn kinh và mãn kinh là những độ tuổi có nguy cơ bướu cổ cao nhất. Nguyên nhân do thay đổi nội tiết tố gây rối loạn hormone tuyến giáp.
3.3. Do những rối loạn bẩm sinh
3.4. Do tiếp xúc với các chất phóng xạ
Phóng xạ là một trong những nguyên nhân gây các căn bệnh về tuyến giáp. Trong đó, bệnh bướu cổ có nguy cơ gia tăng nếu như đã từng có chiếu xạ vùng cổ hoặc vùng ngực. Hoặc sống ở những nơi có nồng độ phóng xạ cao. Nên hạn chế tiếp xúc với phóng xạ trừ những trường hợp bất khả kháng.
3.5. Các bệnh làm tăng nguy cơ mắc bệnh bướu cổ
Một số căn bệnh gây bướu cổ như:
Nguy cơ cao gây ra căn bệnh bướu cổ bởi đây là hiện tượng cường giáp. Trong bệnh Graves, tuyến giáp phải hoạt động liên tục. Bướu cổ xảy ra khi tuyến giáp sản xuất quá nhiều hormone dẫn đến dư thừa làm tăng sinh kích thước tuyến giáp.
Ngược lại với Graves, Hashimoto là căn bệnh suy giáp. Đây là một bệnh rối loạn tự miễn. Tuyến giáp sản xuất quá ít hormone. Tuyến yên tiết ra TSH để kích thích tuyến giáp tiết hormone. Sau đó khiến tuyến giáp sưng to lên.
Ngoài ra một số căn bệnh khác như: Ung thư tuyến giáp, viêm tuyến giáp, bướu độc tuyến giáp… cũng có thể gây nguy cơ bướu cổ.
3.6. Do dùng thuốc trong thời gian dài
Một số loại thuốc như lithium ( sử dụng trong các bệnh tâm thần), các loại thuốc hen, thuốc thấp khớp,… Ức chế tập trung I-ốt và rối loạn hormone tuyến giáp có thể kích thích tuyến giáp phát triển to hơn gây bệnh bướu cổ.
Trong thời kì thai sản, sự thay đổi hormone diễn ra liên tục trong cơ thể bà mẹ. Rối loạn hormone tuyến giáp cũng là một trong những hậu quả của quá trình thai kì. Sự rối loạn hormone tuyến giáp gây ra bệnh bướu cổ. Khi bào thai ở tuần thừ 16 hoặc 17, thai nhi bắt đầu tiếp nhận I-ốt từ mẹ để phát triển tuyến giáp của mình. Nguy cơ thiếu hụt I-ốt lại gia tăng với mẹ bầu. Chính vì vậy các bà mẹ trong quá trình mang thai cần thường xuyên sàng lọc tuyến giáp.
Bướu Cổ Basedow Là Gì? Những Nguyên Nhân Nào Gây Bướu Cổ Basedow?
Bướu cổ Basedow là một dạng cường chức năng tuyến giáp
Basedow là một trong những bệnh lý cường giáp thường gặp trên lâm sàng với các biểu hiện chính: Nhiễm độc giáp kèm bướu giáp lớn lan tỏa, lồi mắt và tổn thương ở ngoại biên.
Cơ chế sinh bệnh học của bướu cổ Basedow
Nguyên nhân gây bệnh bướu cổ Basedow
Nguyên nhân gây bướu cổ Basedow vẫn chưa rõ, nhưng sự tăng tiết hormone tuyến giáp T3 và T4 được cho là do rối loạn miễn dịch gây kích thích bất thường tuyến giáp.
Một vài yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh bướu cổ Basedow như:
– Thai nghén nhất là giai đoạn chu sinh.
– Dùng nhiều iod, đặc biệt dân cư sống trong vùng thiếu iod, có thể iod làm khởi phát bệnh Basedow tiềm tàng.
– Dùng lithium làm thay đổi đáp ứng miễn dịch.
– Nhiễm trùng và nhiễm virus.
– Ngừng dùng corticoid đột ngột.
– Người có kháng nguyên bạch cầu người (Human Leukocyte Antigen – HLA) HLA B8-DR3, HLA BW 46-B5 và HLA-B17.
– Stress về tinh thần, chấn động thể chất, nhiễm khuẩn.
– Yếu tố di truyền: 15% bệnh nhân có người thân mắc bệnh tương tự và khoảng 50% người thân của bệnh nhân có tự kháng thể kháng giáp trong máu.
Triệu chứng của bướu cổ Basedow
Thể điển hình của bệnh bướu cổ Basedow sẽ có đủ 3 biểu hiện lâm sàng chính: Bướu giáp, hội chứng cường giáp và lồi mắt. Mức độ trầm trọng của mỗi biểu hiện lại khác nhau tuỳ vào từng bệnh nhân.
Tuyến giáp thường lan toả tương đối đều, mềm hoặc chắc. Bướu giáp lớn đôi khi gây chèn ép các cơ quan lân cận.
Hội chứng cường giáp là biểu hiện của bệnh bướu cổ Basedow
– Hội chứng cường giáp:
Trong hội chứng cường giáp, thường có các dấu hiệu của sự kích thích thần kinh, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn tiêu hóa và sự rối loạn hoạt động của các cơ quan khác trong cơ thể.
+ Hệ thần kinh – cơ: Dễ nóng giận, dễ xúc cảm, dễ lo âu, sợ sệt đôi khi không tập trung được tư tưởng, mất ngủ, run tay, yếu cơ và teo cơ.
+ Hệ thần kinh thực vật: Mặt phừng đỏ, da nóng, ẩm, vã nhiều mồ hôi.
+ Hệ tiêu hoá: Ăn nhiều, buồn nôn, tăng nhu động ruột gây tiêu chảy hay đại tiện nhiều lần
+ Dấu hiệu của sự tăng chuyển hoá: Gầy sút, thân nhiệt tăng, sợ nóng.
+ Hệ tim mạch: Mạch nhanh, tăng hơn khi gắng sức hoặc xúc động mạnh, loạn nhịp tim, hồi hộp
+ Hệ sinh dục: Rối loạn kinh nguyệt, liệt dương
+ Hệ da, lông, tóc, móng: Da mỏng, hồng, nóng ẩm; có hồng ban; lông tóc mảnh, khô, dễ gãy; móng tay dễ gãy; phù niêm trước xương chày.
Triệu chứng của bướu cổ Basedow điển hình là lồi mắt
Theo phân loại của Hội giáp trạng Mỹ (American Thyroid Association) các biểu hiện ở mắt được phân độ như sau:
Tỉ lệ gặp 2 – 3%, thường định vị ở mặt trước cẳng chân, dưới đầu gối, có tính chất đối xứng. Da vùng thương tổn hồng, bóng, thâm nhiễm cứng, lỗ chân lông nổi lên, lông mọc thưa và dựng đứng, bài tiết nhiều mồ hôi. Đôi khi thương tổn lan tỏa từ chi dưới đến bàn chân.
– Biểu hiện ngoại biên:
Ngoài các biểu hiện trên còn tìm thấy một số dấu hiệu của các bệnh lí tự miễn phối hợp khác đi kèm như suy vỏ thượng thận, suy tuyến cận giáp, tiểu đường, nhược cơ nặng.
Giải pháp giúp kiểm soát bướu cổ Basedow nhờ sản phẩm thảo dược
Như vậy, bên trên bài viết đã trình bày cho các bạn về vấn đề bệnh bướu cổ Basedow là gì, nguyên nhân và triệu chứng của tình trạng này. Hiện nay, nhiều người có xu hướng lựa chọn sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên để cải thiện các rối loạn về tuyến giáp, trong đó có bướu cổ Basedow.
Một trong những sản phẩm đã và đang được nhiều người bị các rối loạn tuyến giáp sử dụng có hiệu quả đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe. Đây là dòng sản phẩm từ thiên nhiên, chứa thành phần chính , một loại rong biển có công dụng điều hòa miễn dịch, tác động vào một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh lý bướu cổ Basedow. Ngoài ra, sản phẩm còn chứa khổ sâm, ba chạc, bán biên liên, neem, vừa giúp tác động đến nguyên nhân gây bệnh, vừa cải thiện các triệu chứng như nhịp tim nhanh, lo lắng, thân nhiệt tăng, tăng huyết áp,… và hạn chế bướu cổ Basedow tái phát một cách an toàn, hiệu quả.
Cơ chế tác động của Ích Giáp Vương với bướu cổ Basedow
Kinh nghiệm kiểm soát bướu cổ Basedow
Mời các bạn cùng nghe chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn về cách chữa bướu cổ Basedow bằng thuốc nam trong video sau đây:
Để được tư vấn về bệnh bướu cổ Basedow cũng như các bệnh lý tuyến giáp khác và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài: 18006103 (miễn cước cuộc gọi)/ DĐ: 0902207582 (ZALO/VIBER).
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Bệnh Bướu Cổ, Nguyên Nhân Và Cách Phòng Chống
Bướu cổ là một từ dân dã dược sử dụng rộng rãi trong đời sống và đôi khi cả trong ngành y. Bướu cổ là sự tăng thể tích của tuyến giáp trạng.
– Rối loạn bẩm sinh, rối loạn này có tính chất gia đình.
– Do dùng thuốc và thức ăn: do dùng kéo dài một số loại thuốc như: muối Lithium (dùng trong chuyên khoa tâm thần), thuốc kháng giáp tổng hợp, thuốc có chứa I – ốt như: thuốc cản quang, thuốc trị hen, thấp, khớp, chống loạn nhịp chúng tôi ăn nhiều thức ăn ức chế tổng hợp hoóc-môn giáp như các loại rau họ cải, măng , sắn,…
Ngoài ra, những phụ nữ bị kích thích thần kinh trong thời kỳ phát triển hoặc có thai và cho con bú cũng dễ bị nguy cơ bướu cổ. Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa vẫn là bổ sung đầy đủ vi lượng i-ốt cho bữa ăn hàng ngày. Nếu đã có dấu hiệu sưng to nên đến bác sĩ chuyên khoa hoặc viện để xạ trị hay giải phẫu.
Cách phát hiện và các triệu chứng chính
– Bướu giáp đơn thuần thường khó phát hiện vì không có nhiều triệu chứng rõ ràng, ngoài một số biểu hiện như cổ to ra, một số bệnh nhân có cảm giác nghèn nghẹn ở cổ, thường được người khác phát hiện, hoặc đi khám sức khỏe.
– Một số bệnh nhân có biểu hiện nhược giáp: mệt mỏi, đau cơ, táo bón, rụng tóc, nói khàn, chán ăn, giảm trí nhớ; Vùng cổ có một hoặc nhiều cục bất thường di động theo nhịp nuốt; Cảm giác nghẹn, tức ở cổ, nhất là khi nuốt…Bởi vậy, khi xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ, người bệnh cần đến các Trung tâm y tế hoặc Bệnh viện chuyên khoa để khám và điều trị kịp thời.
Tốt nhất là đi khám bác sĩ chuyên khoa nội tiết để được theo dõi và điều trị chu đáo. Nhất là cần xác định rõ bướu cổ có kèm theo các triệu chứng cường giáp hay thiểu năng giáp để điều trị kịp thời.
Điều trị bệnh tuyến giáp đơn thuần thể nhẹ thì dùng thuốc nhưng với trường hợp khi bướu cổ đã to, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, bướu cổ điều trị nội khoa thất bại, bướu cổ có chèn ép vào các cơ quan lân cận gây đau đầu, khó thở, khó nuốt… thì nên phẫu thuật.
-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I – ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.
Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Bệnh Bướu Cổ: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Phòng Ngừa
Đôi khi tuyến giáp phát triển lớn hơn bình thường, cổ bị sưng lên thành hình bướu gọi là bướu cổ. Bướu cổ xảy ra khi chức năng của tuyến giáp bị rối loạn. Các bệnh như cường tuyến giáp trạng, suy tuyến giáp trạng, bướu lành tuyến giáp trạng và đặc biệt là bệnh ung thư tuyến giáp, một bệnh rất nguy hiểm theo đó mà xuất hiện.
Các nguyên nhân khác có thể dẫn đến bướu cổ bao gồm:
Rối loạn bẩm sinh, rối loạn này có tính chất gia đình.
Do chế độ dinh dưỡng hằng ngày như: ăn nhiều thức ăn có tác dụng ức chế tổng hợp hormon tuyến giáp như các loại rau họ cải, măng, khoai mì…
Dùng kéo dài một số loại thuốc như: muối lithium dùng trong chuyên khoa tâm thần, thuốc có chứa i-ốt như thuốc cản quang, thuốc kháng giáp tổng hợp, thuốc trị thấp khớp, thuốc trị hen, thuốc chống loạn nhịp…
Phụ nữ trong thời kỳ phát triển hoặc có thai và cho con bú cũng dễ bị bướu cổ.
3. Triệu chứng phát hiện bệnh bướu cổ
Bệnh bướu cổ mới xuất hiện thường khó phát hiện do không có nhiều triệu chứng rõ ràng. Triệu chứng chủ yếu là to tuyến giáp. Khi bướu còn nhỏ thì rất khó phát hiện, nhưng có thể cảm nhận sự tồn tại của nó qua các biểu hiện:
Cảm giác đau cổ họng hoặc luôn cảm giác cổ họng bị vướng.
Khó thở.
Cảm thấy hồi hộp, có những cơn đau vùng tim thoáng qua, đổ mồ hôi nhiều, giảm cân hay có các biểu hiện của thừa hoóc-môn…
Mệt hoặc căng thẳng, trí nhớ giảm sút, bị táo bón, da khô, cảm thấy lạnh.
Khi bướu lớn hơn, bệnh nhân có thể cảm nhận được cục u cứng và cổ bị bành ra.
Bướu cổ có thể to hoặc nhỏ. Ta có thể phân loại các cấp độ bướu cổ theo kích thước:
Đôi khi bướu ở vị trí đặc biệt hoặc bị chèn ép khó chẩn đoán như sau:
Bướu giáp chìm: xuất hiện ở cổ nhưng trong lồng ngực sau xương ức. Tình trạng này gây khó chịu mỗi khi nuốt và thở.
Bướu dưới lưỡi: Gặp ở phụ nữ, ở đáy lưỡi làm cho khó nhai, khó nuốt và khó nói.
4. Phương pháp điều trị bướu cổ
Tùy thuộc vào kích thước của bướu, dấu hiệu và triệu chứng, nguyên nhân cơ bản, bác sĩ có thể khuyên bạn:
1. Quan sát: Khi bướu còn nhỏ và chức năng tuyến giáp vẫn bình thường, bác sĩ có thể chưa đưa ra phác đồ điều trị và đề nghị tiếp tục quan sát.
2. Thuốc: Bạn sẽ được chỉ định thuốc điều trị theo yêu cầu của bác sĩ dựa theo tình trạng và nguyên nhân bệnh.
3. Phẫu thuật: Nếu bướu đã lớn và gây khó chịu khi thở hoặc nuốt, bác sĩ có thể tiến hành phẫu thuật loại bỏ toàn bộ hay một phần của tuyến giáp.
4. Iod phóng xạ: Trong một số trường hợp, iod phóng xạ được sử dụng để điều trị việc hoạt động quá mức của tuyến giáp. Các iod phóng xạ giúp phá hủy các tế bào tuyến giáp. Các kết quả điều trị trong giảm kích thước của bệnh bướu cổ, nhưng cuối cùng cũng có thể gây ra một tuyến giáp kém.
5. Chế độ dinh dưỡng phòng ngừa bệnh bướu cổ
Bổ sung đủ iod: Ăn thức ăn giàu iod như ăn hải sản hoặc rong biển, hoặc cá, mắm tôm, nước mắm, hoặc dùng muối iod. Tôm, cua đặc biệt chứa nhiều iod. Mọi người cần khoảng 150 microgram iod / ngày. Đối với phụ nữ mang thai và cho con bú và cho trẻ sơ sinh và trẻ em, bổ sung đầy đủ iod hết sức quan trọng.
Dược sĩ: Phạm Thị Thúy Diễm
Bệnh bướu cổ nếu biết cách phát hiện và điều trị kịp thời có thể giúp làm giảm triệu chứng bệnh. Ngoài ra phòng ngừa bệnh bằng việc bổ sung đầy đủ iod qua nguồn dinh dưỡng hàng ngày cũng vô cùng quan trọng. Thông qua bài viết này, chúng tôi hi vọng bạn có thêm nhiều thông tin bổ ích về nguyên nhân, biểu hiện và cách phòng ngừa bệnh bướu cổ.
Chia sẻ thông tin hữu ích này cho mọi người trên:
Bạn đang xem bài viết Nguyên Nhân Gây Bệnh Bướu Cổ trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!