Cập nhật thông tin chi tiết về Kế Hoạch Chăm Sóc Bệnh Nhân Sau Mổ U Nang Buồng Trứng mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Để nhanh chóng phục hồi và hạn chế biến chứng sau khi mổ u nang buồng trứng, các chị em cần biết những lưu ý sau đây:Thời gian phục hồi sau phẫu thuật u nang buồng trứng
Thời gian phục hồi sau phẫu thuật u nang buồng trứng là bao lâu phụ thuộc nhiều vào phương pháp phẫu thuật, cụ thể là:
Với phương pháp mổ nội soi
Phương pháp mổ nội soi đa phần được áp dụng để bóc tách những u nang buồng trứng nhỏ.
Thời gian phẫu thuật khá nhanh chỉ khoảng 30 phút, phương pháp này có độ an toàn cao và ít xâm lấn, giúp hạn chế tối đa tình trạng mất máu của bệnh nhân.
Thời gian xuất viện: sau 1 – 3 ngày (nếu tình trạng sức khỏe tốt người bệnh có thể xuất viện ngay trong ngày).
Sau 2 tuần là chị em hầu như có thể phục hồi sức khỏe hoàn toàn và sinh hoạt như bình thường.
Phương pháp này đảm bảo tính thẩm mĩ cao, vết mổ rất nhỏ nên không cần quá lo lắng về vấn đề sẹo sẽ để lại trong tương lai.
Phương pháp mổ mở thường áp dụng cho các ca phẫu thuật nghiêm trọng hơn do u nang lớn, u nang biến chứng vỡ, xoắn hoặc ung thư…
Mổ mở có thể để lại vết sẹo lớn và người bệnh bị mất khá nhiều máu do đó thời gian phục hồi sẽ kéo dài hơn nhiều so với mổ nội soi.
Thời gian phục hồi còn tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, nhưng thường dao động từ 6 -8 tuần sau khi mổ.
Người bệnh cần nằm viện ít nhất 1 tuần để theo dõi tình hình sức khỏe trước khi về nhà.
Thời gian lành vết mổ từ 1 -2 tháng, chị em theo dõi quá trình lành vết thương tại nhà, nếu tại vết mổ có dấu hiệu rỉ dịch lạ, đau bụng hay có triệu chứng bất thường khác thì cần tới bệnh viện ngay.
Mổ u nang buồng trứng là phương pháp điều trị được đánh giá có tính hiệu quả và an toàn khá cao. Tuy vậy, cũng giống như nhiều phương pháp điều trị khác, mổ u nang vẫn tổn tại một số biến chứng nhất định:
Nhiễm trùng, chảy máu sau hoặc đau bụng sau khi mổ
Sau khi loại bỏ u nang có thể xảy ra biến chứng nhiễm trùng khiến người bệnh đối mặt với tình trạng chảy máu, đau bụng sau khi mổ. Lý do có thể xuất phát từ quá trình thực hiện phẫu thuật chưa đảm bảo đúng quy trình y tế hoặc bác sĩ thực hiện chưa đủ chuyên môn, kinh nghiệm.
Vì thế lời khuyên cho bạn để giảm thiểu biến chứng này đó là cần tham khảo cơ sở y tế uy tín cao, đầy đủ trang thiết bị, đội ngũ bác sĩ có kinh nghiệm vững trước khi quyết định điều trị.
Tổn thương cơ quan lân cận
Ruột và bàng quang có thể bị tổn thương trong quá trình phẫu thuật. Ngoài ra, mô sẹo không chỉ hình thành ở trên vết mổ mà có thể tồn tại trong khung chậu, ở buồng trứng hoặc ống dẫn trứng gây ảnh hưởng tới quá trình mang thai sau này.
Rối loạn nội tiết tố
Giảm ham muốn tình dục, giảm khả năng thụ thai (do số lượng trứng bị giảm đi)
Rối loạn kinh nguyệt hoặc mất kinh nguyệt hoàn toàn (trường hợp xảy ra với phụ nữ phải cắt bỏ hoàn toàn buồng trứng, tử cung để điều trị u nang)
Giai đoạn mãn kinh đến sớm (kể cả chưa đến tuổi mãn kinh)
Lão hóa nhanh
U nang tái phát
Có khoảng 25% các trường hợp u nang buồng trứng tái phát trở lại sau phẫu thuật. Nguyên nhân tái phát là do nội tiết tố bị rối loạn sau khi mổ. Bởi vậy, sau phẫu thuật các chị em cần có kế hoạch theo dõi định kì nhằm ngăn ngừa và phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường chứng tỏ u nang buồng trứng tái phát.
Đồng thời, cần quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe phụ khoa, chế độ dinh dưỡng và rèn luyện sức khỏe mỗi ngày để cơ thể sớm phục hồi.
Ngoài ra, đề phòng ngừa u nang tái phát trở lại các chị em có thể chọn lựa các sản phẩm bảo vệ sức khỏe giúp cân bằng nội tiết tố có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên lành tính, an toàn, không tác dụng phụ được Bộ y tế cấp phép sử dụng.
Để hạn chế biến chứng và ngăn ngừa rủi ro sau khi mổ u nang buồng trứng, các chị em nên tham khảo kỹ lưỡng tư vấn của chuyên gia y tế về dạng phẫu thuật phù hợp với tình trạng sức khỏe, nguyện vọng sinh sản của bản thân.
Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sau mổ u nang buồng trứng
Lưu ý quan trọng ngay sau khi phẫu thuật
Sau khi mổ u nang buồng trứng cơ thể bệnh nhân còn rất yếu, nhiều người sẽ cảm thấy lạnh khi hết thuốc gây mê. Chính vì thế, cần đắp chăn ủ ấm cho người bệnh.
Trường hợp bệnh nhân lên cơn co giật hay có biểu hiện bất thường phải thông báo với y tá trực ngay lập tức để có kế hoạch xử lí kịp thời.
Người nhà luôn cần túc trực để chăm sóc và hỗ trợ bệnh nhân khi cần thiết.
Lưu ý về chế độ dinh dưỡng
Những ngày ở trong bệnh viện nên cho bệnh nhân ăn những loại thức ăn mềm, dễ tiêu và phải đảm bảo vệ sinh thực phẩm để tránh bị rối loạn tiêu hóa. Thức ăn có đủ dưỡng chất để tăng sức đề kháng giúp người bệnh nhanh phục hồi.
Sau phẫu thuật, các chị em nên chuẩn bị danh sách thực đơn với các món ăn đầy đủ dưỡng chất, giúp cơ thể hấp thu tốt nhất. Chọn lựa những thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất (rau củ xanh, hoa quả), chất đạm, axit béo…để nhanh chóng hồi phục sức khỏe.
Tránh ăn các thực phẩm có thể khiến cho vết sẹo lâu lành như các đồ nếp, thịt gà, rau muống, hải sản.
Lưu ý về vận động
☛ Đọc chi tiết: Sau mổ u nang buồng trứng nên ăn gì kiêng gì?
Cần vận động nhẹ nhàng sau khi về nhà, tránh hoạt động mạch làm rách vết mổ gây chảy máu hoặc nhiễm trùng.
Đi lại nhẹ nhàng, không nên chạy nhảy, làm việc gắng sức khiến vết mổ bị bục và gây ảnh hưởng tới thời gian phục hồi.
Vương Bảo Phụ – Khắc tinh của U nang buồng trứng
Với những bệnh nhân sau mổ u nang buồng trứng, thì việc ngăn ngừa tái phát, cải thiện các rối loạn nội tiết tố là điều vô cùng quan trọng. Xuất phát từ yêu cầu đó, Vương Bảo Phụ đã được ra đời. Sản phẩm được phát triển từ đề tài nghiên cứu “Náng hoa trắng kháng U” của chúng tôi Nguyễn Bá Hoạt – nguyên phó giám đốc viện dược liệu Trung Ương
Vương Bảo Phụ là sự kết hợp của bộ ba thảo dược Náng hoa trắng – Thanh hao hoa vàng – Mãng cầu xiêm. Các vị thuốc này có khả năng chặn tín hiệu nhân lên của tế bào U. Hoạt chất Lycorine trong Náng hoa trắng còn giúp cắt đứt mạch máu nuôi dưỡng tế bào U. Nhờ đó Vương Bảo Phụ ngăn chặn sự phát triển và tồn tại của khối U, đồng thời ngăn ngừa tái phát hiệu quả.
Ngoài ra, thành phần Trâu Cổ và Cỏ phụ nữ còn giúp cân bằng nội tiết tố, kích thích cơ thể tự sản sinh progesterone giúp giảm đau bụng kinh, điều hòa kinh nguyệt, giảm triệu chứng khó chịu…
Để đảm bảo quyền lợi khách hàng, cũng như khẳng định chất lượng của sản phẩm: Vương Bảo Phụ CAM KẾT HOÀN LẠI 100% TIỀN nếu khối U không nhỏ lại, hoặc tái phát. Tức sau ba tháng sử dụng, nếu khối u không giảm đi so với kích thước ban đầu thì Quý khách hàng sẽ được nhận lại toàn bộ số tiền đã bỏ ra mua dùng sản phẩm.
Đồng thời để tri ân khách hàng, Vương Bảo Phụ đang có chương trình khuyến mại vô cùng hấp dẫn: Mua 6 tặng 1 – giúp tiết kiệm đến gần 200.000 đồng. Để đăng kí tham gia chương trình cam kết hoàn tiền và nhận khuyến mại, hãy gọi đến tổng đài tư vấn miễn cước 18001591 hoặc kết nối Zalo 038.549.7247 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, tư vấn.
Để được giao hàng tận nhà, vui lòng BẤM VÀO ĐÂY
Bí Kíp Về Cách Chăm Sóc Sau Mổ U Nang Buồng Trứng
Sau mổ u nang buồng trứng có thể gặp nguy hiểm
Nhìn chung, phẫu thuật cắt u nang buồng trứng được đánh giá là an toàn và ít trường hợp gặp rủi ro, nhưng còn việc mổ bóc tách u nang buồng trứng thì việc chữa trị dứt điểm chưa được chắc chắn. Bởi còn phụ thuộc vào từng dạng, kích thước, vị trí,… của khối u. Một số biến chứng nguy hiểm sau mổ u nang buồng trứng mà chị em có thể gặp phải như:
Phẫu thuật u nang buồng trứng, người bệnh có thể gặp rủi ro
– Nhiễm trùng vết mổ, đau không kiểm soát, chảy máu,…
– Nếu mổ bóc tách, khả năng tái phát rất cao. Còn nếu cắt bỏ hoàn toàn thì bạn sẽ mất khả năng làm mẹ.
– Ảnh hưởng nghiêm trọng tới nội tiết tố trong cơ thể người phụ nữ.
Một số cách chăm sóc sau mổ u nang buồng trứng
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ u nang buồng trứng nhanh hồi phục, giảm biến chứng sau mổ không khó khăn nếu cả người chăm sóc và bệnh nhân đều nắm vững được các kiến thức sau:
1. Ngay sau phẫu thuật u nang buồng trứng
Sau mổ u nang buồng trứng, chị em cần được theo dõi thường xuyên
2. Chăm sóc bệnh nhân trong quá trình hồi phục
Bản thân người bệnh và người nhà cần ý thức được vấn đề dinh dưỡng, luyện tập, tâm lý, chế độ nghỉ ngơi sinh hoạt,… chính là những nhân tố ảnh hưởng đến việc phòng ngừa tái phát căn bệnh u nang buồng trứng.
Sau phẫu thuật, phụ nữ nên xây dựng cho mình một chế độ dinh dưỡng cân bằng, thông qua việc tiêu thụ các loại thực phẩm, món ăn có lợi cho việc bình phục như: Các loại thịt có màu trắng (cá, ức gà,…); rau xanh; trái cây tươi;… Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa hàm lượng estrogen cao như: Táo, lê, mận,…; các loại thịt có màu đỏ (bò, lợn, dê,….). Thực hiện tốt điều này sẽ giúp cho vết mổ nhanh bình phục, cũng như hạn chế nguy cơ khối u tái phát sau mổ.
Tinh thần và tâm lý là chính khí của cơ thể. Theo Đông y, chính khí tích cực thì cơ thể mới khỏe và có sức chống đỡ bệnh tật. Sau mổ u nang buồng trứng, nếu bệnh nhân có một tinh thần vui vẻ, khỏe khoắn thì thời gian bình phục sẽ rút lại rất ngắn.
Ngược lại, khi cơ thể mệt mỏi, tinh thần tiêu cực, tâm lý không ổn định thì sẽ bất lợi cho việc hồi phục sức khỏe sau phẫu thuật u nang buồng trứng, làm gia tăng nguy cơ tái phát bệnh.
Việc luyện tập đều đặn mỗi ngày giúp khí huyết lưu thông và tinh thần sảng khoái. Bên cạnh đó nó cũng giúp nâng cao sức đề kháng và hệ miễn dịch của cơ thể. Vì vậy, để sức khỏe nhanh bình phục sau phẫu thuật, người bệnh nên luyện tập nhẹ nhàng bằng việc đi bộ, tập yoga, thiền…
Tập thể dục nhẹ nhàng giúp người bệnh sau mổ u nang buồng trứng bình phục nhanh
Với việc thiết lập một chế độ sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý, bệnh nhân sau mổ u nang buồng trứng sẽ nhanh được hồi phục hơn.
Nguyên tắc chung là mọi hoạt động trong sinh hoạt đều phải điều độ, tránh những hoạt động quá sức khiến vết mổ bị mở và làm ảnh hưởng đến thời gian hồi phục của bệnh nhân.
Hỗ trợ điều trị u nang buồng trứng bằng sản phẩm thảo dược
Sau mổ, bệnh nhân nên sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược hỗ trợ điều trị và phòng ngừa tái phát u nang buồng trứng. Thấu hiểu những mong mỏi của người dùng, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu và bào chế thành công sản phẩm với nguyên liệu là các cây thuốc quý được tận dụng từ nguồn thảo mộc thiên nhiên. Tiêu biểu trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nga Phụ Khang giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh phụ khoa như: U nang buồng trứng, u xơ tử cung,…
Nga Phụ Khang hỗ trợ điều trị u nang buồng trứng
Nga Phụ Khang có thành phần chính là cây trinh nữ hoàng cung – vị thuốc quý trong y học cổ truyền, có tác dụng làm chậm sự phát triển và chống lại các bệnh phụ khoa, giảm kích thước, làm teo khối u nang buồng trứng, u xơ tử cung, kích thích hệ miễn dịch cơ thể, cải thiện tình trạng viêm nhiễm vùng kín gây ngứa, đau rát, đẩy lùi chứng đau bụng, rong kinh, băng huyết,…
Ngoài trinh nữ hoàng cung là thành phần chính, sản phẩm còn có sự kết hợp của:
– Hoàng cầm: Có tác dụng chống oxy hóa và khử các gốc tự do (ROS, H2O2, hydroxyl) giúp bảo vệ tế bào.
– Hoàng kỳ: Có khả năng tăng cường chức năng miễn dịch cơ thể, hỗ trợ điều trị cải thiện các triệu chứng của bệnh phụ khoa gây ra như: Ngứa do viêm nhiễm vùng kín, đau đớn vùng bụng dưới, rong kinh,… ngăn chặn khả năng di căn (ung thư), tăng cường sự thích nghi và sức dẻo dai cho cơ thể.
– Khương hoàng (nghệ): Có tác dụng chống oxy hóa, chống ung thư, và kháng vi sinh, sát khuẩn mạnh.
Với những thành phần trên, sản phẩm Nga Phụ Khang giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các bệnh phụ khoa như: U nang buồng trứng, u xơ tử cung; giảm triệu chứng bệnh phụ khoa, đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt, tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch của cơ thể,…
Nhiều chị em đã có những chuyển biến rõ rệt sau khi sử dụng sản phẩm Nga Phụ Khang, điển hình như chị Nguyễn Thị Xuân Lộc (ở Khánh Hòa, số điện thoại: 0792075348 ):Bị u nang buồng trứng, đang không biết phải làm sao thì chị may mắn biết đến và sử dụng Nga Phụ Khang. Đến nay, chị đã vượt qua u nang buồng trứng. Để hiểu hơn về quá trình cải thiện u nang buồng trứng của chị Lộc tại video này:
Để hiểu rõ tác dụng của Nga Phụ Khang, bạn vui lòng lắng nghe phân tích của chuyên gia Nguyễn Thị Khánh Vân tại video này:
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Chăm Sóc Sau Mổ U Nang Buồng Trứng Như Thế Nào Cho Đúng?
Chăm sóc sau mổ u nang buồng trứng là một vấn đề mà nhiều người quan tâm, nhất là những ông chồng có vợ mắc phải tình trạng này. Bài viết này sẽ chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc bệnh nhân sau mổ u nang buồng trứng, những lưu ý cũng như kiêng cữ cần phải thực hiện.
1. Thời gian phục hồi sau mổ u nang buồng trứng
Trước khi tìm hiểu về cách chăm sóc sau mổ u nang buồng trứng, cần tìm hiểu về thời gian phục hồi hậu phẫu đối với bệnh này. Sau khi mổ u nang buồng trứng, người bệnh cần một khoảng thời gian nhất định để hồi phục. Thời gian đấy cũng tùy thuộc vào tình trạng bệnh, tình trạng vết mổ, sức khỏe của người bệnh và tùy phương pháp phẫu thuật.
Phương pháp mổ nội soi hạn chế được tối đa tình trạng mất máu ở người bệnh vì nó có độ an toàn cao và ít xâm lấn. Vì vậy, ca mổ diễn ra rất nhanh và người bệnh cũng nhanh hồi phục. Thời gian phẫu thuật chỉ mất tầm 30 phút và sau 1 đến 2 ngày là người bệnh đã có thể được xuất viện. Vết mổ sẽ hồi phục hoàn toàn sau chỉ khoảng 2 ngày phẫu thuật. Phương pháp này còn mang lại tính thẩm mỹ cao vì không để lại sẹo. Việc chăm sóc sau mổ u nang buồng trứng cũng vì thế mà đơn giản hơn.
NỘI SOI U NANG BUỒNG TRỨNG
DỨT ĐIỂM – PHỤC HỒI NHANH – KHÔNG SẸO
1.2. Đối với mổ mở
Với phương pháp mổ mở, quá trình hồi phục cần nhiều thời gian hơn so với mổ nội soi, sau phẫu thuật khoảng 6 đến 8 tuần. Phương pháp này cũng tồn tại nhiều hạn chế như là nguy cơ nhiễm trùng, vết mổ bị dính, và có thể để lại sẹo. Vì vậy cần cân nhắc khi sử dụng phương pháp này để tránh việc chăm sóc người bệnh sau khi phẫu thuật u nang buồng trứng trở nên phức tạp.
2. Những biến chứng có thể gặp sau khi mổ u nang buồng trứng
Người nhà chăm sóc bệnh nhân sau mổ u nang buồng trứng cần lưu ý: Các phương pháp phẫu thuật tuy là có thể loại bỏ được khối u, nhưng cũng mang theo nhiều biến chứng để lại sau mổ, nhất là đối với phương pháp mổ mở. Vì vậy, sau khi phẫu thuật, người bệnh cần phải được theo dõi để phòng tránh những biến chứng có thể gặp phải.
2.1. Nhiễm trùng
Công tác thanh tiệt trùng và môi trường, vệ sinh sau mổ là nguyên do xảy ra biến chứng nhiễm trùng. Vì vậy đây là vấn đề cần lưu ý trong việc chăm sóc sau mổ u nang buồng trứng. Thông thường, tỉ lệ nhiễm trùng của phương pháp mổ mở u nang buồng trứng sẽ lớn hơn nhiều so với phương pháp mổ nội soi. Nhiễm trùng thường xảy ra trong vòng 2 tuần sau khi phẫu thuật u nang buồng trứng.
2.2. Ảnh hưởng khả năng sinh sản
Tùy thuộc vào từng loại phẫu thuật sẽ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản theo những cách khác nhau mà người bệnh cũng như người nhà chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật u nang buồng trứng cần phải biết:
Phẫu thuật bóc tách: Loại phẫu thuật này thường không gây ảnh hưởng khả năng sinh sản, nhưng cũng cần phải theo dõi các biến chứng.
Phẫu thuật cắt bỏ một bên buồng trứng: Buồng trứng bị cắt bỏ một bên sẽ làm giảm 50% khả năng sinh sản và dễ bước vào giai đoạn mãn kinh sớm
Phẫu thuật cắt bỏ cả hai bên buồng trứng: Người bị cắt bỏ cả hai bên buồng trứng sẽ không còn khả năng sinh sản.
2.3. U nang tái phát
Với phương pháp mổ bóc tách u nang, loại bỏ 1 buồng trứng, thì nguy cơ tái phát là rất cao. Có đến 25% trường hợp u nang tái phát sau khi phẫu thuật. Bởi vì nguyên nhân đến từ việc hệ miễn dịch suy giảm, sức đề kháng kém, làm cho các tế bào trong cơ thể hoạt động bất thường gây giảm hoặc mất thông tin giữa các tế bào, khiến chúng bị chết, dẫn tới hình thành u nang. Ngoài nguyên nhân đó cũng có nguyên nhân đến từ rối loạn nội tiết cường estrogen. Việc bóc tách khối u không cẩn thận rất dễ khiến cho khối u tái phát.
3. Kinh nghiệm chăm sóc sau mổ u nang buồng trứng
3.1. Chăm sóc ngay sau khi mổ u nang buồng trứng
Đề phòng nhiễm lạnh: Khi thoát khỏi khí gây mê, người bệnh sẽ cảm thấy lạnh. Vì vậy, cần theo dõi và đề phòng người bệnh bị nhiễm lạnh. Nếu thấy người bệnh khó chịu, có triệu chứng co giật, thì nên ủ ấm và gọi bác sĩ kịp thời, tránh trường hợp sốc hậu phẫu
Giảm buồn nôn, tê ở vết mổ: Thông thường, người bệnh thường bị buồn nôn và tê ở vết mổ sau khi phẫu thuật. Tuy nhiên, cũng cần phải thông báo bác sĩ, y tá nếu thấy những biểu hiện trên để phòng những trường hợp khó lường
: Lưu ý trong Người nhà túc trực trông nomchăm sóc sau mổ u nang buồng trứng, đó là người bệnh sau khi phẫu thuật còn rất yếu, vì vậy người nhà cần chia nhau túc trực trông nom để hỗ trợ, cũng như phòng những nguy cơ, triệu chứng khác thường.
3.2. Chăm sóc trong quá trình bệnh nhân hồi phục
Nghỉ ngơi, sinh hoạt: Người bệnh cần được nghỉ ngơi hậu phẫu, tránh làm những việc quá sức, sinh hoạt điều độ để đảm bảo quá trình hồi phục
Tâm lý: Cố gắng giữ tâm lý thoải mái cho người bệnh, vì tinh thần tiêu cực sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới khả năng hồi phục cũng như nguy cơ tái phát bệnh
Tập luyện: Tập luyện nhẹ nhàng mỗi ngày như đi bộ, thiền, yoga giúp cơ thể khỏe mạnh, điều hòa khí huyết và giúp cho vết mổ nhanh lành
Chế độ dinh dưỡng: Cần chăm sóc người bệnh sau mổ u nang buồng trứng với một chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng, giàu các vitamin và khoáng chất.
4. Kiêng gì sau khi mổ u nang buồng trứng
Sau khi mổ u nang buồng trứng, cổ tử cung của phụ nữ sẽ bị kéo giãn gây tổn thương, mất máu. Vì vậy, trong việc chăm sóc bệnh nhân sau khi mổ u nang buồng trứng, cần lưu ý cho người bệnh kiêng một số việc như sau:
Kiêng quan hệ: Chuyện “yêu” sau khi phẫu thuật u nang buồng trứng là vấn đề mà nhiều cặp vợ chồng quan tâm. Sau khi mổ khối u, nên đợi 2 đến 3 tháng mới quan hệ vợ chồng. Bởi vì quan hệ trước khoảng thời gian trên, người bệnh có thể gặp nhiều nguy hiểm như đau đớn chỗ vết thương, nhiễm trùng, ra nhiều khí hư có mùi hôi,…Bên cạnh đó, nếu có thai trong lúc cơ thể chưa hồi phục cũng gây nên nhiều vấn đề về sức khỏe.
Tránh sử dụng tampon hoặc cốc nguyệt san: Tampon và cốc nguyệt san là những dụng cụ rất phổ biến, hỗ trợ chị em trong chu kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên, khi vết mổ còn chưa được lành, chị em phụ nữ nên sử dụng băng vệ sinh thay cho cốc nguyệt san, tampon để tránh những tổn thương mà chúng gây ra cho cơ quan sinh dục
Kiêng cữ trong chế độ ăn:
Kiêng ăn đồ tanh, chua, cay: Chăm sóc sau mổ u nang buồng trứng cần lưu ý không cho người bệnh ăn những đồ tanh, chua, cay, vì chúng là những thực phẩm làm cho vết mổ dễ sưng tấy, ngứa ngáy, khó chịu.
Kiêng ăn nếp: Đồ ăn làm từ nếp khiến vết thương mưng mủ, lâu lành, và có thể mắc nguy cơ bội nhiễm
Kiêng đồ lên men, chất kích thích: Dưa muối, cà muối, bia, rượu,…là những thứ mà người bệnh nên kiêng sau khi phẫu thuật u nang buồng trứng. Chúng thường tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại phát triển và khiến vết mổ đau hơn.
Lập Kế Hoạch Chăm Sóc Bệnh Nhân U Xơ Tử Cung
“Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân u xơ tử cung” là bài viết dành cho các đối tượng là điều dưỡng viên phụ trách việc chăm sóc cho bệnh nhân. Thông tin trong bài viết này dùng để tham khảo đánh giá chung. Bệnh nhân u xơ tử cung, người nhà bệnh nhân có thể tham khảo để thực hiện chế độ chăm sóc cho người bệnh được tốt nhất! ➤ Tìm hiểu về bệnh trong bài: “U xơ tử cung và những điều cần biết”
Nhận định các vấn đề cần chăm sóc bệnh nhân u xơ tử cung
Chăm sóc về tinh thần
Chăm sóc về vệ sinh ăn uống, ngủ nghỉ
Trường hợp chưa có chỉ định phẫu thuật, khi đó vấn đề chăm sóc sẽ như một bệnh nhân điều trị nội khoa
14 nội dung chăm sóc bệnh nhân u xơ tử cung cơ bản
Giống như chăm sóc các bệnh nhân khác, kế hoạch chăm sóc bệnh nhân u xơ tử cung cũng phải đáp ứng được đầy đủ 14 nội dung cơ bản như sau:
1. Đáp ứng các nhu cầu về hô hấp
Bệnh nhân được hít thở không khí trong sạch, buồng bệnh thoáng mát, đủ oxy. Tư thế nghỉ ngơi thích hợp, đảm bảo lưu thông đường thở, chống ùn tắc đờm rãi, nếu cần phải cho thở oxy, thở máy. Trung bình mỗi giờ con người tiêu thụ 25 lít oxy. Đáp ứng thoả mãn các nhu cầu về hô hấp cho bệnh nhân là hành động đầu tiên, quan trọng nhất của mọi nhân viên y tế.
2. Giúp đỡ bệnh nhân về ăn uống, dinh dưỡng
Người trưởng thành cần 40ml nước/kg trọng lượng cơ thể, trẻ em có nhu cầu về nước tăng từ 2 – 2,6 lần so với người lớn.
Dinh dưỡng đủ cả về số lượng và chất lượng, đảm bảo đủ 2000 – 3000kcal/ngày, đủ lượng protid, gluxit, lipid và các chất khoáng, sinh tố, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, ăn theo chế độ bệnh lý. Khi có chỉ định ăn uống thực hiện qua ống thông dạ dày, truyền dịch dinh dưỡng.
3. Giúp đỡ bệnh nhân trong bài tiết
Quá trình bài tiết qua đường tiết niệu, hô hấp, tiêu hoá, da xảy ra liên tục hàng giờ, hàng ngày. Khi có chỉ định cần thông tiểu, thụt tháo, chăm sóc tốt các trường hợp bệnh nặng nằm viện nhiều ngày. Theo dõi, nhận định số lượng, tính chất phân, nước tiểu, chất nôn, đờm, mồ hôi… của bệnh nhân trong ngày để kịp thời điều chỉnh quá trình bài tiết.
4. Giúp đỡ bệnh nhân về tư thế, vận động và luyện tập
Hầu hết bệnh nhân đều có khó khăn trong vận động, điều dưỡng hỗ trợ họ vận động nhẹ nhàng, dần dần; vận động, thay đổi tư thế phù hợp với tình trạng bệnh lý; giúp bệnh nhân trong quá trình di chuyển trong buồng bệnh cũng như khi chuyển khoa, đi làm xét nghiệm, làm thủ thuật, phẫu thuật.
Vận động luyện tập để phòng chống loét, phục hồi di chứng, chống teo cơ cứng khớp, chống dính ở bệnh nhân sau phẫu thuật.
5. Đáp ứng nhu cầu ngủ và nghỉ ngơi
Tạo giấc ngủ thoải mái, hợp lý theo lứa tuổi.
Trẻ sơ sinh cần ngủ 20 – 22 giờ/ngày.
Người già cần ngủ 4 – 6 giờ/ngày.
Người trưởng thành cần ngủ 7 – 8 giờ/ngày.
Thời gian ngủ và nghỉ ngơi cũng cần được theo dõi, quản lý chặt chẽ, giúp bệnh nhân nhanh chóng phục hồi sức khoẻ.
6. Giúp bệnh nhân mặc và thay quần áo
Quần áo sạch, gọn, đẹp phù hợp với từng mặt bệnh, với phong tục tập quán. Có kế hoạch thay quần áo định kỳ, giúp đỡ bệnh nhân nặng, người già, trẻ em trong việc mặc, thay quần áo.
7. Giúp bệnh nhân duy trì thân nhiệt
Đảm bảo đủ quần áo ấm, đủ chăn khi nằm viện vào mùa đông, thoán mát vào mùa hè. Khi có tăng hoặc giảm thân nhiệt, có biểu hiện bệnh lý cần phải theo dõi và xử trí kịp thời. Cùng với mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ cơ thể là những dấu hiệu sinh tồn, duy trì chức năng sống của bệnh nhân.
8. Giúp bệnh nhân vệ sinh cá nhân hàng ngày
Vệ sinh răng miệng hàng ngày giúp bệnh nhân ăn ngon miệng, phòng chống viêm răng lợi, lưỡi, chống ùn tắc đờm rãi. Vệ sinh thân thể giúp bài tiết qua da được tốt, giúp bệnh nhân tắm khi cần thiết đảm bảo đủ nước dùng, có nước nóng trong mùa đông. Điều dưỡng cần giúp bệnh nhân nặng, bất động về đại tiểu tiện hàng ngày.
9. Giúp bệnh nhân tránh được mọi nguy hiểm trong khi nằm viện
Bảo đảm an toàn về thân thể và tài sản, đề phòng lây chéo, giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống. Ngăn ngừa phòng tránh các tai biến, biến chứng trong chăm sóc và điều trị.
10. Giúp bệnh nhân trong giao tiếp
Chủ yếu là giao tiếp bằng lời với thái độ ân cần, cởi mở, chân tình. Bệnh nhân nặng, người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em thường gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp. Điều dưỡng cần biết những khó khăn của bệnh nhân trong giao tiếp để giúp đỡ họ hàng ngày.
11. Giúp bệnh nhân thoải mái về tinh thần
Khuyên nhủ bệnh nhân yên tâm điều trị, tin tưởng vào chuyên môn, không quá lo lắng về bệnh tật, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của bệnh nhân, tạo môi trường chăm sóc thích hợp.
12. Giúp bệnh nhân lao động, tránh mặc cảm
Lao động cũng là nhu cầu của con người: lao động chân tay, lao động trí óc. Bệnh nhân u xơ tử cung có thể tham gia vào vệ sinh cải tạo môi trường bệnh viện, khoa phòng, đọc sách, tài liệu trong chừng mực nhất định để tránh mặc cảm là người vô dụng.
13. Giúp bệnh nhân hoạt động vui chơi, giải trí
Bệnh viện có những hoạt động văn hóa xã hội, tổ chức cho bệnh nhân tham gia, có nhận xét khen thưởng và khuyến khích bệnh nhân xây dựng chương trình giải trí, văn nghệ, thể dục thể thao. Tạo điềukiện để bệnh nhân đọc báo, nghe đài, xem vô tuyến truyền hình.
14. Giúp bệnh nhân có kiến thức về y học
Bệnh nhân quan tâm đến nguyên nhân dẫn đến bệnh tật, cách điều trị bệnh và phòng tránh. Một số bệnh nhân tìm kiếm tài liệu để tìm hiểu các đặc điểm lâm sàng của bệnh cũng như các phương pháp chăm sóc, điều trị. Điều dưỡng có nhiệm vụ giúp bệnh nhân hiểu biết về các nội dung cơ bản của bệnh tật cũng như cách chăm sóc điều trị bệnh, tiên lượng bệnh để bệnh nhân giảm bớt lo lắng, yên tâm, tin tưởng vào chuyên môn, vào cách chữa bệnh của bệnh viện.
Biết được các thành phần của chăm sóc cơ bản sẽ lập được kế hoạch chính xác trong chăm sóc bệnh nhân. Tại các tuyến điều trị các bác sỹ cũng cần nắm chắc các thành phần chăm sóc cơ bản để có kế hoạch điều trị, chăm sóc hợp lý, phối hợp với điều dưỡng, giúp bệnh nhân hồi phục sức khoẻ một cách nhanh nhất.
Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sau mổ u xơ tử cung chi tiết
➤ Có thể bạn cần đọc trước: “Phương pháp mổ u xơ tử cung”
Tư thế nằm của người bệnh ảnh hưởng khá nhiều đến khả năng hô hấp người bệnh. Nên để người bệnh nằm thẳng, cằm duỗi ra, hơi nghiêng mặt sang một bên, kê gối giữa hai chân. Đặc biệt cần nhẹ nhàng khi di chuyển tư thế cho người bệnh.
Bệnh nhân sau mổ nếu cần thở oxy thì phải chú ý theo dõi sát sao hô hấp, các chỉ số như nhịp thở, tần số thở của người bệnh. Luôn chú ý cung cấp đủ oxy, thường xuyên làm sạch đường thở, hút đàm ói khi cần. Nếu nhịp thở chậm hơn 15 lần / phút cần báo cáo ngay với bác sỹ phụ trách
3. Dấu hiệu sinh tồn
Theo dõi sát sao các dấu hiệu như hô hấp (nhịp thở 15-30 lần/ phút là ổn định), mạch, nhịp tim, huyết áp (trên 90/60 mmHg)… Ngoài các chỉ số trên màn hình cũng cần chú ý đến các dấu hiệu bên ngoài của người bệnh chứ không nên hoàn toàn tin tưởng máy móc. Các dấu hiệu mắt thường có thể thấy như mức độ giãn của lồng ngực, cánh mũi phập phồng, màu da tím tái, mồ hôi chảy bất thường, co giật, vết thương chảy máu…
4. Truyền dịch
Truyền dịch sau mổ là điều cần thiết để bổ sung nước và chất dinh dưỡng trong quá trình mổ và điều trị, cung cấp năng lượng để bệnh nhân mau chóng hồi phục sức khỏe. Các loại dung dịch cần cung cấp phụ thuộc vào tình trạng bệnh nhân, cũng như tính chất ca mổ, thông thường sẽ là dung dịch ringer lactate, dung dịch NaCl 0,9%, dung dịch glucose 5%, 10%…
5. Giảm đau sau mổ
Giảm đau sau mổ là vấn đề lớn trong chăm sóc sau mổ, nếu lạm dụng, không sử dụng đúng liều lượng có thể sẽ gây nguy hiểm cho người bệnh. Thuốc giảm đau phải sử dụng theo giờ với liều lượng cố định, không được đợi đến lúc đau mới sử dụng, cũng không tùy tiện cho bệnh nhân sử dụng khi họ yêu cầu, mà cần làm theo chỉ định của bác sỹ.
Với các ca mổ nội soi u xơ tử cung thì vết mổ rất nhỏ, thường không cần cắt chỉ hay thay băng, nguy cơ nhiễm trùng cũng rất thấp, chỉ cần chú ý tránh các tác động mạnh lên vết mổ.
Với các ca mổ hở u xơ tử cung thì cần chú ý nhiều hơn, màu sắc vết mổ, tình trạng liền da, tình trạng chảy máu thấm băng đều cần phải chú ý quan sát hàng ngày. Thông thường sẽ cắt chỉ sau 5 – 7 ngày. Nếu vết mổ nặng có thể chậm hơn.
Việc vận động sau mổ cần chú ý nhẹ nhàng, tránh vận động quá mạnh gây rách vết thương. Nếu các bệnh nhân sau mổ vẫn hôn mê cần phải được xoay người và xoa bóp 30 phút một lần cho đến khi tự cử động được.
Hướng dẫn bệnh nhân cách thở sâu, cách ho, cách tập luyện các bài tập nhẹ nhàng khi nằm trên giường bệnh để máu lưu thông tránh các biến chứng sau này.
8. Dinh dưỡng sau mổ
Ngày đầu tiên sau khi mổ cần chú ý duy trì đầy đủ các chất dinh dưỡng qua dịch truyền và ăn uống bằng miệng. Chỉ nên ăn những món ăn lỏng, nhạt, ăn làm nhiều bữa, đa dạng từ uống sữa đến ăn các loại hoa quả, bánh trái.
Khuyến khích người bệnh ăn uống bằng đường miệng để sớm hồi phục các chức năng tiêu hóa, dạ dày và ruột. Cần có đánh giá chi tiết năng lượng cần thiết phải nạp vào cơ thể người bệnh mỗi ngày để đảm bảo sức khỏe, sức đề kháng cho người bệnh.
Phát hiện và ngăn ngừa biến chứng sau mổ
Mổ u xơ tử cung cũng như các ca phẫu thuật khác đều có thể có những biến chứng hoặc rủi ro trong và sau quá trình mổ. Vì vậy để chăm sóc bệnh nhân mổ u xơ tử cung được tốt nhất, điều dưỡng cần có những hiểu biết về ” Biến chứng sau mổ u xơ tử cung “, cách phát hiện và giải pháp xử lý cụ thể.
Vấn đề chảy máu có thể xảy ra trong lúc mổ, trong những giờ đầu sau mổ hoặc vài ngày sau mổ. Triệu chứng thường là huyết áp giảm, nhiệt độ cơ thể hạ thấp, da lạnh, lúc này cần tìm nơi chảy máu và cầm máu ngay lập tức, nếu là vết mổ nội soi chảy máu bên trong cần có sự can thiệp đánh giá kịp thời ngay của bác sỹ điều trị.
Hiện tượng sốc, choáng sau mổ là do mất máu, mất nước trong quá trình mổ. Hiện tượng sốc sẽ khiến bệnh nhân thấy choáng váng đầu óc, chóng mặt khó mở mắt, lúc này cần để người bệnh nằm đầu thấp, chân cao hơn tim, hướng dẫn thở sâu ổn định nhịp thở.
Để phòng tránh ngăn ngừa thì nên giải thích rõ với người bệnh trước khi mổ, sau mổ cần giữ ấm, di chuyển nhẹ nhàng an toàn, tránh ồn ào kích thích mà cần yên tĩnh.
3. Biến chứng hô hấp
Biến chứng hô hấp sau phẫu thuật thường là sốt, mạch nhanh, khó thở, có đàm hay tức ngực khó thở. Người chăm sóc cần luôn chú ý sát sao đến nhịp thở, tần suất thở để thông báo kịp thời với bác sỹ nếu có triệu chứng viêm phổi.
4. Nhiễm trùng
Luôn chú ý đến tình trạng của vết mổ, dấu hiệu của vết mổ bị nhiễm trùng là người bệnh nóng sốt, vết mổ bị sựng, đỏ, đau đớn nhiều hoặc chảy máu, chậm lành… Để phòng tránh thì việc người chăm sóc vệ sinh tay trước và sau khi chăm sóc là rất cần thiết, thay băng và kiểm tra vết mổ đều cần sử dụng găng tay vô trùng, hạn chế để người bệnh tự ý chạm vào vết mổ.
Sử dụng thảo dược từ thiên nhiên làm giảm kích thước u xơ tử cung an toàn
Muốn ngăn chặn triệt để U xơ tử cung cần làm được 2 việc đó là: Cắt đứt mạch máu nuôi dưỡng tế bào U và ngăn chặn sự nhân lên của những tế bào này. Khiến chúng nhanh chóng chết đi do không được nuôi dưỡng và không còn khả năng sản sinh thêm nữa.
Vương Bảo Phụ là sản phẩm hoàn toàn từ thảo dược kết hợp bộ ba thảo dược Náng hoa trắng – Thanh hao hoa vàng – Mãng cầu xiêm có tác dụng tiêu diệt U xơ mạnh mẽ. Các thành phần này có khả năng chặn tín hiệu nhân lên của tế bào U xơ. Hoạt chất Lycorine trong Náng hoa trắng còn giúp cắt đứt mạch máu nuôi dưỡng tế bào U.
Thành phần Trâu Cổ và Cỏ phụ nữ giúp cân bằng nội tiết tố, kích thích cơ thể tự sản sinh progesterone giúp giảm đau bụng kinh, điều hòa kinh nguyệt, giảm triệu chứng khó chịu…
Nhận tư vấn trực tiếp từ Bác sĩ qua tổng đài miễn cước 18001591
Bạn đang xem bài viết Kế Hoạch Chăm Sóc Bệnh Nhân Sau Mổ U Nang Buồng Trứng trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!