Xem Nhiều 3/2023 #️ Hiv Giai Đoạn Cuối Sống Được Bao Lâu? 【Bác Sỹ Chuyên Khoa Tư Vấn】 # Top 6 Trend | Kidzkream.com

Xem Nhiều 3/2023 # Hiv Giai Đoạn Cuối Sống Được Bao Lâu? 【Bác Sỹ Chuyên Khoa Tư Vấn】 # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hiv Giai Đoạn Cuối Sống Được Bao Lâu? 【Bác Sỹ Chuyên Khoa Tư Vấn】 mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nhắc đến HIV, bất cứ ai cũng phải rùng mình kinh sợ bởi một khi đã mắc phải, bạn sẽ phải “chung sống” với nó suốt đời. HIV nếu không được can thiệp điều trị có thể tiến triển sang giai đoạn cuối với thời gian trung bình trên dưới 10 năm. Một khi đã ở giai đoạn cuối, thời điểm họ phải đối diện với tử thần đã khá cận kề. HIV giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Tại sao nhiễm HIV lại đáng sợ đến thế?

HIV có kích thước vô cùng nhỏ bé, chỉ khoảng từ 80 – 120 nm. HIV có khả năng biến đổi rất lớn nên hiện nay trên thế giới có nhiều chủng, loại HIV khác nhau được tìm thấy. Bề mặt của HIV có rất nhiều gai nhú, các gai nhú này có các màng chuyển và ở mỗi đầu nhú đều có chứa các Glycoprotein giúp nó dễ dàng bám, đột nhập rất nhanh vào các tế bào bạch cầu. Vỏ của HIV được cấu tạo bởi lớp lipid kép giúp nó giữ được sức bền của bề mặt để có thể tồn tại lâu hơn khi ở môi trường bên ngoài cơ thể. Nhờ đó, HIV có thể tồn tại ngoài môi trường từ vài ngày cho đến một tuần. Bên trong nhân của virus là lõi chất protein, ở giữa có lõi Protein nuclotit, bên trong các lõi protein này là các ADN, các ARN và các enzyme có khả năng sao chép ngược giúp HIV có thể nhân lên theo sự nhân lên của tế bào vật chủ sau khi xâm nhập.

HIV giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Một khi HIV đã chuyển sang giai đoạn cuối, thời gian sống của người bệnh rất ngắn. Nếu không điều trị, người bệnh thường chỉ sống được trong khoảng 3 năm. Còn nếu trong trường hợp đã mắc phải một hay nhiều bệnh lý nhiễm trùng cơ hội nguy hiểm nào đó, thời gian sống sẽ tiếp tục giảm đi.

Thuốc điều trị HIV

Trong trường hợp nghi ngờ phơi nhiễm HIV, là thuật ngữ chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay vùng da có vết thương hở với máu, các mô hay các dịch cơ thể khác có khả năng chứa HIV. Chi tiết hơn, đó có thể là máu hay chất dịch của cơ thể của người đã nhiễm HIV bắn vào các vùng da bị tổn thương trên cơ thể hoặc bắn vào niêm mạc (như mắt, mũi, họng,…) của người chưa bị nhiễm, vết thương do bị bơm kim tiêm hoặc các dụng cụ sắc nhọn của người có HIV đâm vào, quan hệ tình dục với người có HIV mà không sử dụng bao cao su. Lúc này, người bệnh cần đến cơ sở y tế để điều trị dự phòng phơi nhiễm, ngăn chặn HIV xâm nhập vào tế bào. Thời điểm điều trị tốt nhất là 6 giờ sau khi có tiếp xúc bằng thuốc ARV trong vòng 4 tuần. Nếu quá 72 giờ sau khi tiếp xúc, việc điều trị sẽ không có tác dụng.

Trong trường hợp mẹ mang thai nhiễm HIV, trẻ sinh ra có thể bị nhiễm HIV. Các bác sỹ có thể ngăn chặn tình trạng nhiễm HIV cho trẻ bằng việc chỉ định mẹ điều trị bằng thuốc ARV thích hợp trong thời gian mang thai. Trẻ sinh ra cũng được uống ARV trong vòng 24 giờ đầu sau khi sinh, được các bác sỹ tiếp tục theo dõi tình trạng cho đến khi biết được kết quả dương tính hay âm tính với HIV.

Với những người đã nhiễm HIV, bên cạnh tuân thủ điều trị về việc sử dụng thuốc ARV theo phác đồ, người bệnh còn được hướng dẫn các biện pháp giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, bao gồm luôn giữ tinh thần lạc quan, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, tập thể dục đều đặn.

Khi nghi ngờ bản thân nhiễm HIV, bạn cần đến đến ngay cơ sở y để các bác sỹ thăm khám, thực hiện các xét nghiệm, có phương pháp xử lý kịp thời. Đừng chần chừ gọi tới số điện thoại đường dây nóng 0359565252 – 03.59.56.52.52 hoặc chát trên [Hệ thống Tư vấn Trực tuyến] ngay tại website để các bác sỹ Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi tư vấn cho bạn.

Tác giả : Bác sỹ Phùng Thanh Vân

Bác sĩ Phùng Thanh Vân

Bác sĩ Phùng Thanh Vân chuyên khoa ngoại, chuyên khoa Phụ-Sản cấp I; Bác sĩ chuyên khoa Y-xã hội học cấp I, bác sĩ chuyên khoa Da liễu, bác sĩ Đa khoa (nội-ngoại-sản -nhi). Bác sĩ Phùng Thanh Vân đã có hơn 40 năm kinh nghiệm trong việc khám, chẩn đoán và điều trị gồm: – Các bệnh lây truyền qua đường tình dục như: Bệnh lậu, giang mai, sùi mào gà, herpes sinh dục, mụn cóc sinh dục… – Bệnh nam khoa: Xuất tinh sớm, suy giảm chức năng sinh dục, rối loạn cương dương, các bệnh về bao quy đầu, tinh hoàn, các bệnh về tuyến tiền liệt… – Chẩn đoán và điều trị vô sinh ở nam giới, có rất nhiều bệnh nhân đã được chữa trị và có thể sinh con một cách tự nhiên. – Bác sĩ Phùng Thanh Vân còn là một trong những bác sĩ phẫu thuật, mổ nội soi và vi phẫu các bệnh lý hệ tiết niệu sinh dục nam có tay nghề cao.

Biểu Hiện Hiv Giai Đoạn 2 【Bác Sỹ Chuyên Khoa Tư Vấn】

HIV/AIDS được biết đến là dịch bệnh của thế kỷ, đã gây ra cái chết cho hàng chục triệu người trên toàn thế giới. HIV được chia thành 4 giai đoạn, khi đã chuyển sang giai đoạn cuối, thời gian sống của người bệnh rất ngắn ngủi. Trong các giai đoạn còn lại, HIV giai đoạn 2 lại không có biểu hiện rõ ràng. Điều này khiến người bệnh ít nghi ngờ bản thân nhiễm HIV, sẽ diễn tiến nhanh chóng tới các giai đoạn nghiêm trọng do không được can thiệp điều trị.

HIV (Human Immuno-deficiency) là một loại virus có khả năng gây suy giảm miễn dịch ở người. Chính điều này khiến HIV trở nên thật sự đặc biệt so với các tác nhân gây bệnh khác. Bình thường, các tác nhân lạ sau khi xâm nhập vào cơ thể sẽ bị hệ thống miễn dịch, cụ thể là các tế bào bạch cầu phát hiện, tiêu diệt. Tuy nhiên, với HIV, nhờ sở hữu cấu trúc và khả năng đặc biệt. Cụ thể là khả năng đẩy gene của virus hòa nhập với gene các tế bào của cơ thể nên tế bào bạch cầu không thể phát hiện và tiêu diệt được chúng. Hơn nữa, HIV còn tấn công các tế bào bạch cầu, lợi dụng bạch cầu để nhân lên và cho đến khi lượng tế bào bạch cầu thấp nhất, cơ thể không đủ khả năng để chống lại tác nhân gây ra các bệnh lý thông thường và dẫn đến tử vong. Ở môi trường bên ngoài cơ thể, HIV có thể sống từ vài ngày cho đến một tuần, thời gian tồn tại này rất dài, giúp gia tăng cơ hội cho chúng có thể xâm nhập vào cơ thể người. Ở môi trường bên trong cơ thể, HIV có sức sống rất mạnh mẽ, chúng hầu như không bị ức chế nếu không có sự can thiệp của thuốc kháng virus.

Biểu hiện HIV giai đoạn 2

Khi HIV tiến triển đến giai đoạn 2, người bệnh vẫn tiếp tục không có biểu hiện lâm sàng (bao gồm cả các trường hợp có triệu chứng HIV ở giai đoạn 1). Tuy nhiên, người bệnh có thể phát hiện được bản thân nhiễm HIV thông qua xét nghiệm huyết thanh, dựa vào sự hiện diện của kháng thể chống HIV có trong máu của người bị nhiễm. Lượng tế bào bạch cầu bị HIV tiêu diệt dần dần.

Ngày nay, với các tiến bộ trong thuốc điều trị, tuổi thọ của người nhiễm HIV đã tăng lên. Tuổi thọ của người bệnh càng tăng nếu được áp dụng điều trị sớm bằng thuốc ARV (Anti-Retro Virus). Loại thuốc này có khả năng ngăn chặn sự nhân lên của HIV, giúp gia tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ cho người bệnh mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội, gia tăng tuổi thọ và làm giảm nguy cơ lây truyền HIV. Khi đã sử dụng thuốc ARV, cần tuân thủ tuyệt đối việc điều trị theo phác đồ, tuyệt đối không tự ý thay đổi liều lượng, liệu trình, ngừng sử dụng thuốc vì có thể gây ra tình trạng kháng thuốc, khiến HIV có thể phát triển nhanh hơn. Cùng với đó, người bệnh sẽ được hướng dẫn các biện pháp giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, chẳng hạn như giữ tinh thần lạc quan, duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý, tập thể dục đều đặn.

Lưu ý, HIV vẫn có thể được đào thải bằng thuốc ARV nếu người bệnh được điều trị sau 6 giờ bị phơi nhiễm với virus (có sự tiếp xúc niêm mạc hay vùng da có vết thương hở với máu, các mô hay các dịch cơ thể khác có khả năng chứa HIV). Trong trường hợp quá 72 giờ sau khi tiếp xúc, việc điều trị sẽ không có tác dụng và người bệnh sẽ phải sử dụng thuốc suốt đời. Ở phụ nữ mang thai nhiễm HIV, các bác sỹ có thể ngăn chặn tình trạng nhiễm HIV cho trẻ bằng việc chỉ định mẹ điều trị bằng thuốc ARV thích hợp trong khi mang thai cũng như trẻ sẽ được uống ARV trong vòng 24 giờ đầu sau khi sinh. Mặc dù không thể chắc chắn trẻ sẽ âm tính với HIV nhưng có thể giảm thiểu tối đa nguy cơ mẹ lây truyền virus sang cho con.

Khi nghi ngờ bản thân bị phơi nhiễm HIV, bạn cần đến đến ngay cơ sở y để các bác sỹ thăm khám, thực hiện các xét nghiệm, tư vấn phương pháp xử lý kịp thời. Hãy gọi tới số điện thoại đường dây nóng 0359565252 – 03.59.56.52.52, chat trên [Hệ thống Tư vấn Trực tuyến] tại website để các bác sỹ Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi hỗ trợ cho bạn.

Tác giả : Bác sỹ Ngô Việt Thành

Bác sĩ Phùng Thanh Vân

Bác sĩ Phùng Thanh Vân chuyên khoa ngoại, chuyên khoa Phụ-Sản cấp I; Bác sĩ chuyên khoa Y-xã hội học cấp I, bác sĩ chuyên khoa Da liễu, bác sĩ Đa khoa (nội-ngoại-sản -nhi). Bác sĩ Phùng Thanh Vân đã có hơn 40 năm kinh nghiệm trong việc khám, chẩn đoán và điều trị gồm: – Các bệnh lây truyền qua đường tình dục như: Bệnh lậu, giang mai, sùi mào gà, herpes sinh dục, mụn cóc sinh dục… – Bệnh nam khoa: Xuất tinh sớm, suy giảm chức năng sinh dục, rối loạn cương dương, các bệnh về bao quy đầu, tinh hoàn, các bệnh về tuyến tiền liệt… – Chẩn đoán và điều trị vô sinh ở nam giới, có rất nhiều bệnh nhân đã được chữa trị và có thể sinh con một cách tự nhiên. – Bác sĩ Phùng Thanh Vân còn là một trong những bác sĩ phẫu thuật, mổ nội soi và vi phẫu các bệnh lý hệ tiết niệu sinh dục nam có tay nghề cao.

Hiv Có Lây Qua Nước Bọt Không? 【Bác Sỹ Chuyên Khoa Tư Vấn】

HIV là căn bệnh xã hội nguy hiểm, có tốc độ lây lan nhanh chóng từng ngày, trở thành nỗi ám ảnh của cả cộng đồng. Chính vì vậy, cách duy nhất để phòng tránh lây nhiễm, bạn cần có những hiểu biết nhất định về con đường lây nhiễm của virus HIV. Trong đó, HIV có lây qua nước bọt không? là mối quan tâm của rất nhiều người hiện nay.

“Trong một lần say xỉn, do không làm chủ được bản thân nên tôi có lỡ quan hệ với gái mại dâm có sử dụng bao cao su, nhưng điều làm tôi lo lắng là trong lúc “ân ái” tôi có “ôm hôn” cô ấy rất nhiều… Đến nay đã được 2 tháng trôi qua, dù chưa có biểu hiện gì bất thường, nhưng tôi luôn bị ám ảnh và lo sợ không biết mình có thể bị mắc một căn bệnh xã hội nào không? nhất là bệnh HIV, liệu rằng virus HIV có lây qua nước bọt không? Mong bác sỹ giải đáp và cho tôi lời khuyên sớm?” – Đó chính là thắc mắc từ một bạn nam giấu tên tại Hà Nội gửi về cho các bác sỹ Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi trong tuần vừa qua.

HIV có lây qua nước bọt không?

HIV (Human Immuno-deficiency Virus) là virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch ở người, có thể gây tổn thương hệ thống miễn dịch và làm cho cơ thể không còn khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh và dẫn đến chết người.

Quan hệ tình dục không an toàn: Nếu quan hệ không dùng bao cao su, quan hệ với gái mại dâm, quan hệ qua đường hậu môn, đường miệng hay quan hệ với người nghiện ma túy… đều có nguy cơ lây nhiễm HIV do đây là loại virus có thể sống trong tinh dịch của nam giới và dịch vùng kín của phụ nữ.

Lây nhiễm qua đường máu: Trong các trường hợp sau nếu bạn có vô tình mắc phải thì khả năng mắc bệnh HIV không phải là ngoại lệ:

Sử dụng chung bơm kim tiêm và dụng cụ chích ma túy với người nhiễm virus HIV.

Cho và nhận máu với người đã nhiễm HIV.

Tiếp xúc qua vết thương hở với người mắc bệnh.

Thực hiện săm bằng các dụng cụ đã dùng trước đó cho người nhiễm HIV.

Truyền từ mẹ sang con trong thời kì mang thai và cho con bú: Nếu người mẹ bị nhiễm HIV thì khi mang thai, đứa trẻ cũng sẽ bị nhiễm virus HIV. Ngay cả khi sinh con ra khỏe mạnh mà bú sữa mẹ thì trẻ cũng sẽ lây do virus sống trong sữa mẹ.

Đó chính là một trong số những con đường lây nhiễm chính của virus HIV mà bất cứ ai trong chúng ta cũng cần nắm được. Vậy virus HIV có lây qua nước bọt không?

Trả lời cho câu hỏi này, Bác sỹ Vân cho biết thực tế virus HIV có thể tồn tại trong máu và tinh dịch, chất nhày tử cung… trong đó có cả nước tiểu và nước bọt. Tuy nhiên, lượng virus có trong nước tiểu và nước bọt rất thấp, vì vậy virus HIV không có khả năng gây lây nhiễm cho người khác thông qua đường nước bọt.

Mặt khác, nước bọt thường tiết ra liên tục, luôn có sự tuần hoàn thay đổi nên chúng không thể chứa đủ lượng HIV để truyền được cho người tiếp xúc, trừ khi miệng của cả hai người đều có vết lở loét chảy máu thì khi có những tiếp xúc thân mật như: hôn hay quan hệ bằng miệng sẽ truyền dịch sang và có thể lây nhiễm HIV/AIDS.

Vì vậy, HIV có lây qua nước bọt không? cũng không phải là trường hợp loại trừ hoàn toàn. Virus vẫn có thể tấn công nếu như bạn có những “điều kiện thuận lợi” để chúng tồn tại.

Chính vì vậy, đối với trường hợp của bạn nam ở trên, chúng tôi khuyên bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thực hiện xét nghiệm HIV nhằm sớm phát hiện có hay không sự tồn tại của chúng để có biện pháp can thiệp kịp thời . Bởi trường hợp của bạn, dù quan hệ tình dục có sử dụng bao cao su, nhưng cử chỉ ôm hôn thắm thiết rất có thể sẽ dính phải máu của người nhiễm bệnh khi ở miệng cả hai người có sự trầy xước, chảy máu niêm mạc miệng…

Tác giả : Bác sỹ Phạm Văn Lai

Bác sĩ Phùng Thanh Vân

Bác sĩ Phùng Thanh Vân chuyên khoa ngoại, chuyên khoa Phụ-Sản cấp I; Bác sĩ chuyên khoa Y-xã hội học cấp I, bác sĩ chuyên khoa Da liễu, bác sĩ Đa khoa (nội-ngoại-sản -nhi). Bác sĩ Phùng Thanh Vân đã có hơn 40 năm kinh nghiệm trong việc khám, chẩn đoán và điều trị gồm: – Các bệnh lây truyền qua đường tình dục như: Bệnh lậu, giang mai, sùi mào gà, herpes sinh dục, mụn cóc sinh dục… – Bệnh nam khoa: Xuất tinh sớm, suy giảm chức năng sinh dục, rối loạn cương dương, các bệnh về bao quy đầu, tinh hoàn, các bệnh về tuyến tiền liệt… – Chẩn đoán và điều trị vô sinh ở nam giới, có rất nhiều bệnh nhân đã được chữa trị và có thể sinh con một cách tự nhiên. – Bác sĩ Phùng Thanh Vân còn là một trong những bác sĩ phẫu thuật, mổ nội soi và vi phẫu các bệnh lý hệ tiết niệu sinh dục nam có tay nghề cao.

Bệnh Tiểu Đường Giai Đoạn Cuối Sống Được Bao Lâu

Mỗi 1 giây trôi qua, trên thế giới lại có 1 người tử vong do biến chứng Bệnh đái tháo đường. Không nói đến con số nghiệt ngã này, bạn cũng đã lo lắng Bệnh đái tháo đường sống được bao nhiêu năm ngay từ khi xuất hiện những triệu chứng đầu tiên.

Người mắc Bệnh đái tháo đường sống được bao lâu phần lớn là do khả năng phòng ngừa biến chứng. Theo ước tính của Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới, cứ 1 giây trôi qua thì có 1 người tử vong vì biến chứng Bệnh tiểu đường trên tim mạch, 6 giây trôi qua có 1 người cắt cụt chi vì Bệnh tiểu đường, 1/3 phút trôi qua có 1 người bị mù lòa bởi biến chứng mắt của bệnh Bệnh tiểu đường.

Tuy nhiên nhiều người vẫn nghĩ, chỉ cần kiểm soát đường huyết là đủ. Việc chủ quan trong phòng ngừa biến chứng dẫn đến nhiều hiểm họa khôn lường. Để dự đoán được người Bệnh đái tháo đường sống được bao nhiêu năm, bạn cần tìm hiểu các yếu tố có thể rút ngắn tuổi thọ mà mình phải đối mặt trong quá trình điều trị.

Yếu tố rút ngắn tuổi thọ khi mắc Bệnh đái tháo đường

Dù bạn mắc Bệnh đái tháo đường tuýp 1 hay tuýp 2, các yếu tố như thời điểm chẩn đoán sớm muộn, mức độ biến chứng ra sao, có mắc kèm bệnh khác không, đều ảnh hưởng đến tuổi thọ của bệnh nhân. Đặc biệt, biến chứng chính là 1 trong những nguyên nhân gây tử vong đáng sợ nhất nhưng rất ít người biết cách đề phòng.

Khi đường huyết tăng, thì hệ thống thần kinh, mạch máu trong cơ thể bạn sẽ bị tổn hại, có nguy cơ dẫn đến các biến chứng như:

· Biến chứng tim mạch, bệnh võng mạc, suy thận.v.v…

· Biến chứng thần kinh ngoại vi, thần kinh tự chủ (tê bì, rối loạn nhịp tim, tụt huyết áp.v.v…)

· Nhiễm trùng: vết thương, vết loét chậm lành, người bệnh có thể phải cắt cụt chi trong các trường hợp nặng của bệnh lý bàn chân

Có trên 68% người mắc Bệnh tiểu đường tử vong do biến chứng tim mạch. Nguy cơ tử vong sẽ gia tăng nếu bạn có mắc kèm cao huyết áp, mỡ máu, hút thuốc lá hay thừa cân, béo phì.

Bạn có thể sống được 60, 70 năm hay thậm chí còn lâu hơn nhờ kiểm soát được các yếu tố rút ngắn tuổi thọ. Mặc dù vậy, bản thân Bệnh đái tháo đường tuýp 1, tuýp 2 cũng có sự khác nhau khi ước chừng khả năng kéo dài tuổi thọ. Đó là chưa kể đến ở mỗi người bệnh, số năm sống còn phụ thuộc vào việc bạn có kiểm soát tốt các bệnh cơ hội mắc kèm như tăng huyết áp, bệnh mạch vành.v.v… hay không, đáp ứng của mỗi người bệnh với điều trị có tốt hay không?

1) Tuổi thọ người Bệnh đái tháo đường tuýp 1:

Theo Hiệp hội Bệnh tiểu đường Anh quốc, người Bệnh đái tháo đường tuýp 1 có thời gian sống trung bình khoảng 63 – 65 năm, ít hơn 20 năm so với người bình thường.

Mặc dù vậy, những tiến bộ trong điều trị cùng sự gia tăng về nhận thức đã kéo dài đáng kể tuổi thọ của người Bệnh đái tháo đường. 1 nghiên cứu gần đây cho biết, nam giới mắc Bệnh tiểu đường tuýp 1 bị giảm tuổi thọ khoảng 11 tuổi, nữ giới bị giảm 13 tuổi.

2) Tuổi thọ của người Bệnh đái tháo đường tuýp 2:

So với tuýp 1, người Bệnh đái tháo đường tuýp 2 đa số có tuổi thọ kéo dài hơn, chỉ ngắn khoảng 5 tới 10 năm tuổi thọ so với người bình thường.

Con số tuổi thọ sẽ tăng hay giảm tùy thuộc vào cách mỗi người đối phó với Bệnh tiểu đường. Người chủ động xét nghiệm đường huyết định kỳ, chẩn đoán sớm từ giai đoạn tiền Bệnh tiểu đường sẽ có cơ hội sống lâu hơn. Thậm chí, tuổi thọ của người Bệnh đái tháo đường giai đoạn cuối khi đã có biến chứng vẫn kéo dài nếu được điều trị tốt.

Vì vậy, điều quan trọng là bạn cần hiểu rõ những yếu tố nguy cơ làm giảm tuổi thọ của bản thân, chủ động ngăn ngừa các biến chứng để tăng tuổi thọ khi điều trị Bệnh đái tháo đường.

3) Cách ngăn ngừa biến chứng để tăng tuổi thọ:

Giáo sư Thái Hồng Quang – Chủ tịch Hội Nội tiết, Đái tháo đường Việt Nam nhấn mạnh, chìa khóa giúp người Bệnh đái tháo đường tăng tuổi thọ là kết hợp kiểm soát đường huyết với ngăn ngừa biến chứng.

4) Điều chỉnh lối sống tốt cho người Bệnh tiểu đường:

Chế độ ăn uống: Bạn nên tìm hiểu thực đơn dành cho người Bệnh đái tháo đường. Hãy giảm thực phẩm chứa đường như cơm, bún, miến, nước ép trái cây, kẹo… Đồng thời, bạn nên ăn nhiều rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu để tránh tăng đường huyết.

Chế độ tập luyện: Duy trì tập luyện ít nhất 30p với các bài thể dục có cường độ vừa phải 6 ngày/tuần, giảm cân, luôn giữ tinh thần thoải mái sẽ giúp bạn nhanh đạt được mục tiêu ổn định đường huyết, kiểm soát biến chứng.

Chỉ định của bác sĩ: Bạn nên theo dõi, phối hợp tốt cùng bác sĩ điều trị. Nhờ đó, bạn có thể đảm bảo tất cả những thay đổi bất thường của lượng đường trong máu đều được xử trí kịp thời, tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm.

5) Kiểm soát tốt các bệnh lý mắc kèm:

Trong quá trình điều trị, nhiều bệnh lý có thể làm tăng nguy cơ gặp biến chứng Bệnh tiểu đường. Nếu bạn bị cao áp huyết, mỡ máu hay vấn đề về thận, bạn cần trao đổi với bác sĩ để tìm ra phương án giải quyết phù hợp. Bên cạnh thuốc hạ đường huyết, bác sĩ có thể sẽ kê đơn thêm thuốc tim mạch, lợi tiểu… để giúp bạn giảm rủi ro biến chứng.

6) Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ:

Tham khảo sản phẩm Bonidiabet của Công ty Botania giúp bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường bằng cách ổn định đường huyết.

Sản phẩm được nhập khẩu từ Canada với triết xuất hoàn toàn từ thảo dược nên an toàn không có tác dụng phụ.

Sản phẩm được công ty Botania nhập khẩu và phân phối.

Trụ sở: 204H Đội Cấn – Ba Đình – Hà Nội.

Hotline: 1800 1044.

Gmail: info@botania.com.vn.

Bạn đang xem bài viết Hiv Giai Đoạn Cuối Sống Được Bao Lâu? 【Bác Sỹ Chuyên Khoa Tư Vấn】 trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!