Xem Nhiều 3/2023 #️ Gãy Xương Mác Có Nguy Hiểm Không, Thời Gian Bao Lâu Thì Khỏi # Top 4 Trend | Kidzkream.com

Xem Nhiều 3/2023 # Gãy Xương Mác Có Nguy Hiểm Không, Thời Gian Bao Lâu Thì Khỏi # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Gãy Xương Mác Có Nguy Hiểm Không, Thời Gian Bao Lâu Thì Khỏi mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Những điều trong quá trình phục hồi sau gãy xương mác là điều mọi người gặp phải tình trạng này cần phải nắm rõ. Không chỉ đảm việc hồi phục đúng theo tiến độ mà còn có thể hạn chế những biến chứng có thể gặp. Qua đó khả năng vận động được phục hồi một cách hoàn toàn.

Bị gãy xương mác có nguy hiểm không

Theo kết quả giải phẫu cơ thể người thì xương mác là một đoạn xương nhỏ nhưng khá chắc chắn. Nó nằm song song với xương ống đồng nhưng đầu trên không kết nối với xương đùi. Thay vào đó mà nó chỉ được đính vào xương chày mà thôi.

Còn đầu dưới có hình nhọn nhưng phình ra tạo thành mắt cá ngoài. Thân xương mác thì có hình trụ với 3 mặt và 3 bờ. Với bờ trong là vị trí dành cho màng liên cốt có thể bám vào. 2 bên mắt ca tạo thành thế gọng kìm ôm lấy xương sên gót chân. Viêc nhận định xương mác bị bị có nguy hiểm không sẽ phụ thuộc nhiều vào vị trí gãy xác định dựa trên kết quả chụp x-quang hoặc CT.

Theo lý thuyết được đưa ra nếu tình trạng ở cấp độ 2 và 3 thì cần phải thực hiện phẫu thuật. Nếu việc gãy xương mác diễn ra ở mức độ nhẹ không cần phẫu thuật thì sau 3 giai đoạn xương sẽ được phục hồi sau gãy xương mác:

Giai đoạn đầu: thường kéo dài từ 1 cho đến 2 tháng kể từ khi có biểu hiện gãy xương. Lúc này máu sẽ được tạo ra ở ổ gãy để liên kết mô xương gãy bằng sợi xơ. Đây được gọi là giai đoạn cal xơ.

Giai đoạn kế đến là từ 2 đến 3 tháng sau khi xương mác. Đây là giai đoạn tái tạo cal sụn.

Giai đoạn cuối là thời gian phục hồi từ tháng thứ 3 trở đi. Đây là lúc các mô xương bắt đầu hình thành tại những vị trí gãy xương.

Thời gian gãy xương mác bao lâu thì khỏi

Để có thể giải đáp vấn này cùng khả năng phục hồi sau gãy xương mác thì cần căn cứ vào nhiều yếu tố. Chẳng hạn như là mức độ chấn thương, phương pháp điều trị lựa chọn, những biện pháp chăm sóc sau phẫu thuật…

Thông thường thì sau khoảng 5 đến 6 tuần là đoạn xương mác sẽ được phục hồi. Khả năng phục hồi sau gãy xương mác cũng diễn ra khá dễ dàng, kể cả đối với những trường hợp bị lệch, rạn xương mác thì cũng sẽ dần hồi phục. Tuy nhiên sẽ không còn được thẳng như ban đầu nữa mà có hình cong.

2 lưu ý khi thực hiện bó bột xương mác

Đầu tiên phải kể đến là biểu hiện sưng phù có thể gặp nếu bạn không được thực hiện bó bột rạch dọc. Sau khoảng 1 đến 2 tuần thì những biểu hiện như vậy sẽ giảm đi làm cho vị trí bó bột bị lỏng ra. Lúc này là thời điểm quan trọng cần đến các cơ sở y tế đế đắp thêm bột nếu không muốn xương mác bị lệch.

Trong thời gian chờ phục hồi sau gãy xương mác không nên ngừng mọi hoạt động từ chân trở xuống. Nên thực hiện động tác đưa cẳng chân lên cao hoặc gác lên gối cao vừa phải một cách nhẹ nhàng chậm rãi. Sau khoảng gần 1 tháng nên đứng dậy đi lại với các dụng cụ hỗ trợ. Cần nhất là phải thăm khám định kỳ để xác định tình trạng.

5 điều nên thực hiện trong khi phục hồi sau gãy xương mác

Như đã nói ở trên sau khi phẫu thuật và bó bột phần xương này thì người bệnh không nên tạo ra trạng thái bất động cho cơ thể. Điều này có thể làm cho cơ thể mất đi cảm giác nhận thức môi trường xung quanh. Nặng hơn có thể làm cơ, thịt bị teo đi, vi khuẩn tấn công gây lở loét, suy hô hấp…

Hoạt động khớp

Sự thật là khi khớp mà không được hoạt động đều đặn sẽ khiến chúng bị co ngắn lại. Cùng với đó là các hệ lụy như là bao khớp cơ rúm, mỡ trong bao hoạt dịch tăng lên, lớp sụn đầu khớp mỏng đi.

Cho nên việc vận động khớp hợp lý trong thời gian phục hồi sau gãy xương mác này sẽ giải quyết được tất cả các vấn đề trên. Hằng ngày bạn nên thực hiện động tác co duỗi chậm rãi trong khoảng 30 giây. Mỗi lần nên thực hiện liên tục trong khoảng 10 phút, mỗi ngày khoảng 5 lần là tốt nhất.

Khi biện pháp trên bạn đã thực hiện một cách thuần thục và đơn giản thì là lúc bạn chuyển qua giai đoạn này. Sử dụng các nạng gỗ để hỗ trợ khi xương chưa lành. Tuy nhiên cần chú ý là thanh ngang trên đầu của nạng không được để tỳ vào nách mà nên ép vào lồng ngực nếu không sẽ không thể đạt được hiệu quả của biện pháp phục hồi sau gãy xương mác này.

Tư thế lúc này cũng cần phải chú ý. Nên đi thẳng, mắt hướng về phía trước, không được cúi mặt xuống đất. Tạo thế cân bằng cơ thể dựa vào độ cao của 2 bà vai, nên sử dụng 2 chiếc nạng dù có bị gãy xương mác ở một bên chân.

Tận dụng nhiệt

Đây là một biện pháp phục hồi sau gãy xương mác được nhiều bác sĩ khuyên dùng. Chúng có tác dụng giảm đi những cơn đau nhức, khó chịu mỗi khi chúng ta vận động. Nên sử dụng túi chườm nhiệt nóng lên khu vực gần xương mác.

Tuyệt đối là những phương pháp tạo nhiệt bằng sóng điện từ hay sóng điện từ. Bởi có thể trong quá trình phẫu thuật có thể sử dụng các thiết bị kim loại để cố định xương. Điều này sẽ có nguy cơ làm hỏng chúng gây viêm rò.

Hoạt động thường ngày

Những động tác trong sinh hoạt như là đi lên xuống cầu thang, bậc thềm nhà hoặc là đứng lên ngồi xuống. Thực hiện một cách thường xuyên đến khi chân không còn đau nữa tức là quá trình phục hồi sau gãy xương mác đã đạt được hiệu quả tốt. Thông thường quá trình này phải thực hiện liên tục trong khoảng từ 1 đến 2 năm tùy thuộc vào mức độ gãy xương.

Xoa bóp thường xuyên

Hãy tạo dựng thói quen xoa nắn xung quanh và tại vị trí xương mác bị gãy. Tuy nhiên chỉ nên sử bằng tay không và tuyệt đối không được dùng những sản phẩm như dầu gió, cồn, thuốc xoa. Nếu không rất dễ khiến tình trạng xơ cứng khớp cũng như vôi hóa có thể diễn ra.

Gãy Xương Mác Bao Lâu Thì Lành?

Gãy xương mác bao lâu thì lành là câu hỏi được nhiều người đặt ra, Vậy làm sao để có cách phòng tránh và điều trị gãy xương mác tốt nhất?

Gãy xương mác có nguy hiểm không?

Xương mác là xương nhỏ chắc. Đầu trên không khớp với đầu xương đùi mà chỉ dính vào xương chày. Đầu dưới nhọn, phình ra tạo nên mắt cá ngoài. Thân xương hình lăng trụ, có 3 mặt, 3 bờ. Bờ trong sắc là nơi bám của màng liên cốt. Mắt cá trong và mắt cá ngoài tạo thành gọng kìm, kẹp lấy xương sên của gót chân, tạo sự vững chắc khi hoạt động. Gãy xương mác còn phụ thuộc vào vị trí gãy, nếu gãy phần dưới cổ chân thì dựa vào phân độ trên phim X-quang theo Weber. Nếu ở độ B, C thì cần phải phẫu thuật. Khi gãy xương mà không can thiệp phẫu thuật thì quá trình lành xương diễn ra 3 giai đoạn:

– Giai đoạn 1: Cal xơ: Khoảng 1 – 1,5 tháng kể từ khi gãy: Máu của ổ gãy sẽ tạo thành xơ, sợi để liên kết xương gãy (mặt các mảnh gãy phải sát nhau và bất động vững chắc)

– Giai đoạn 2: Cal sụn: Khoảng 2 – 3 tháng kể từ khi gãy

– Giai đoạn 3: Cal xương từ tháng thứ 3 trở đi thì mới bắt đầu hình thành xương chính thức ở vị trí gãy.

Gãy xương mác bao lâu thì lành?

Thời gian điều trị gãy xương mác nhanh hay chậm tùy thuộc vào mức độ chấn thương khác nhau. Bên cạnh phương pháp điều trị thì chế độ dinh dưỡng và thời gian nghỉ ngơi hợp lý là ấn tượng được hầu hết mọi người quan tâm. Khi bó bột gãy xương mác, mọi người nên lưu ý:

– Khi cố định xương mác bằng bó bột, ban đầu sẽ bó bột rạch dọc để tránh sưng nề quá mức ở cẳng chân. Sau 7 – 10 ngày, biểu hiện sưng nề tại cổ chân và cẳng chân đã giảm bớt, sẽ khiến bột bị lỏng, khi đó bạn nên quay lại gặp bác sĩ chuyên khoa để được quấn thêm bột kín vòng tròn hoặc thay thế bột khác nếu quá lỏng.

– Trong quá trình bó bột, các bạn có thể tập đưa cao cẳng chân, gác chân trên gối cao, khép, dạng một cách nhẹ nhàng và từ từ. Sau đó bột khoảng 3 tuần, bạn có thể chống nạng tập đi và chống chân dần dần xuống đất để tránh rối loạn dinh dưỡng. Thời gian bó bột sẽ kéo dài khoảng 6 – 8 tuần, tùy vào khả năng phục hồi của bạn.

Bên cạnh phương pháp điều trị gãy xương mác hiệu quả thì mọi người nên xây dựng cho mình chế độ dinh dưỡng và thời gian nghỉ ngơi hợp lý để đạt được hiệu quả nhanh chóng.

Đặc biệt, để phòng tránh việc chấn thương khi tập luyện, cần bổ sung magnesium cho cơ thể. Magnesium là chất cần thiết tác động trực tiếp đến hoạt động của não và co thắt cơ bắp, kể cả sự co thắt của cơ tim. Việc bổ sung đủ chất magnesium (magie) cho cơ thể giúp giảm mệt mỏi, chống suy kiệt, chống chuột rút cơ, duy trì cân bằng điện giải. Bình thường, magie khá khó để hấp thụ nếu chỉ ăn uống bình thường, bạn có thể tiếp nạp magie bằng các sử dụng thực phẩm chức năng.

Trên thị trường thế giới hiện chỉ rất ít các hãng có sản phẩm chuyên dụng, và Scitec Nutrition là một trong những hãng cung cấp thực phẩm chức năng food supplement hàng đầu thế giới. Sản phẩm Liquid Magnesium của Scitec ngoài cung cấp đầy đủ lượng magie cho người tập thể thao, còn có một lượng vitamin C giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng, chống lại bệnh tật. Liquid magnesium là sản phẩm dạng nước, giúp việc hấp thụ dưỡng chất là 100%.

Để được tư vấn tốt nhất, bạn có thể liên lạc với chúng tôi tại Hotline 0168 738 8888.

Thời Gian Ủ Bệnh Quai Bị Có Lây Không, Sau Bao Lâu Thì Khỏi Hẳn

Bệnh quai bị là một bệnh khá phổ biến. Bạn đã hiểu rõ về bệnh này? Cùng tìm hiểu thời gian ủ bệnh quai bị bao lâu, khi nào khỏi bệnh?

1. Bệnh quai bị sau bao lâu thì khỏi

1.1 Thời gian ủ bệnh quai bị bao lâu

Bệnh quai bị có thời gian ủ bệnh khá dài, có thể lên tới 2-3 tuần. Trong thời gian ủ bệnh quai bị, người bệnh sẽ không có triệu chứng gì bất thường nên khá khó phát hiện ở giai đoạn này. Trong khoảng thời gian ủ bệnh quai bị có lây không? Câu trả lời là virus đã có thể phát tán và lây sang những người xung quanh qua nước bọt, đường hô hấp. Có lẽ vì thế mà bệnh quai bị khá dễ lây lan và trở thành bệnh dịch. Kích thước của các virus này cực nhỏ, có thể chứa trong nước bọt người bệnh, phát tán rộng ra xung quanh. Trước khi phát bệnh khoảng 1-2 ngày, người bệnh có thể sốt nhẹ, ăn không ngon, biếng ăn, khô miệng, mệt mỏi,…

Khi bệnh bắt đầu khởi phát, bệnh nhân bắt đầu xuất hiện những cơn sốt cao từ 38 độ. Đối với những trẻ nhỏ, trong thời gian này nếu không được điều trị hạ sốt hiệu quả có thể gây ra các biến chứng ảnh hưởng đến thần kinh, não. Vì vậy, cha mẹ nên đăng ký các gói khám tổng quát nhi chuyên sâu tại các bệnh viện uy tín để phát hiện sớm bệnh của bé nếu có.

Sau thời gian ủ bệnh quai bị, thời gian bệnh kéo dài từ 7 đến 10 ngày. Ở giai đoạn này, các tuyến nước bọt ở vị trí hai bên hàm sẽ bị sưng. Các chỗ sưng có thể không giống nhau về kích thước. Thường các vết sưng sờ nóng, không đỏ nhưng ấn thấy đau, cứng và căng bóng. Cùng sưng xuất phát từ má đến tai và hàm dưới. Khi các vùng sưng quá to, người bệnh không còn sờ nắn được góc hàm nữa. Bệnh nhân có thể sẽ cảm thấy khó nuốt, khó chịu vùng hàm, nước bọt ít và đặc, có thể bị đau lan sang hai bên tai, viêm họng, khó nói,…

Người bệnh nên được chữa trị kịp thời trong thời gian này, tránh việc để bệnh chuyển biến sang giai đoạn nghiệm trọng hơn, gây ra các biến chứng ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, tim, phổi, tuyến tụy và cả hệ thần kinh đối với trẻ nhỏ. Khi trẻ bị bệnh bạn nên đến khám nhi tại các bệnh viện chọn lọc uy tín, để cho trẻ khám và có phác đồ điều trị đúng đắn.

2.1 Dinh dưỡng, chế độ ăn uống

Trong thời gian người bệnh mắc bệnh quai bị, cần hạn chế các hoạt động mạnh. Người bệnh nên nghỉ ngơi để nhanh hồi phục, cũng như tránh các chấn thương hay lan vùng sưng rộng hơn.

Nên quan tâm tới việc vệ sinh răng miệng trong thời gian bị bệnh. Để vùng viêm nhanh khỏi, tránh nhiễm trùng. Bệnh nhân nên súc miệng với nước muối sinh lý mỗi ngày, uống nhiều nước.

Hiện tại, bệnh quai bị chưa có thuốc đặc trị, nhưng đã có các vacxin phòng chống bệnh này, giúp giảm khả năng bị nhiễm bệnh. Trẻ từ 2 tuổi đến khi đi học nên được đến các địa chỉ uy tín để tiêm phòng quai bị để vacxin có tác dụng tốt nhất. Việc này giúp tỷ lệ lây bệnh thấp hơn và nếu có lây nhiễm thì cũng dễ khỏi và điều trị hơn. Tuy nhiên bạn vẫn nên chú ý theo dõi, đăng ký các gói khám bệnh kiểm tra trình trạng sức khỏe cơ thể ở các bệnh viện uy tín để phát hiện bệnh sớm nếu có. Bạn không nên tự ý sử dụng thuốc điều trị, hay sử dụng các phương thức chữa mẹo, dân gian như đắp các loại lá, loại thuốc không theo chỉ định của bác sĩ. Việc này không những không giúp khỏi bệnh và còn gây ra nhiều hệ quả, biến chứng xấu tới sức khỏe. Bạn nên đưa người bệnh tới bác sĩ để được khám kĩ càng và có phác đồ điều trị đúng đắn.

Quan niệm xưa cho rằng, bị bệnh quai bị thì nên kiêng nước. Nhưng thực tế thì, chúng ra cần chú ý vệ sinh sạch sẽ để sát khuẩn và tránh việc sưng lâu dài. Nên tắm bằng nước ấm và không tắm quá lâu. Người bệnh cũng nên kiêng ra gió vì sức đề kháng đang yếu, cũng như tránh phát tán virus gây bệnh.

Dị Ứng Thuốc Tê Có Nguy Hiểm Không Và Bao Lâu Thì Khỏi ?

Tương tự các loại dược liệu khác, khi dung nạp thuốc tê vào cơ thể cũng có khả năng xuất hiện tình trạng dị ứng. Trong y khoa người ta gọi hiện tượng này dưới khái niệm “sốc phản vệ” – một hệ quả nguy hiểm của quá trình dị ứng. Nếu không có phương pháp y tế can thiệp kịp thời, dị ứng khi sử dụng thuốc tê có thể dẫn tới nhiều hệ lụy nguy hiểm tới tính mạng người bệnh.

Nổi mề đay: Đây là biểu hiện đầu tiên cơ thể phản ứng lại với thuốc. Tình trạng này có thể xuất hiện ngay sau khi tiêm thuốc tê vào cơ thể. Một số trường hợp vài ngày sau khi hết thuốc tê mới bộc phát triệu chứng này. Khi nổi mề đay, da của người bệnh sẽ ửng đỏ, nóng ran và ngứa.

Phù Quincke: Cũng là một dạng mề đay nhưng chúng sẽ xuất hiện thành mảng rộng. Vùng da mỏng như môi, mí mắt, vùng kín hoặc họng sẽ thường gặp phải tình trạng này khi bị dị ứng với thuốc tê.

Sốc thuốc: Cơ thể sợ hãi, nhịp tim thất thường, khó thở, mạch đập nhanh, huyết áp giảm là các biểu hiện rõ nét của sốc phản vệ do thuốc tê gây ra.

Mất bạch cầu hạt: Khi bị dị ứng thuốc tê, người bệnh có thể bị mất bạch cầu hạt. Đặc điểm nhận biết tình trạng này là xuất hiện những vết hoại tử trên da, sốt cao, tĩnh mạch bị viêm,…

Dị ứng thuốc tê có nguy hiểm không? Bao lâu thì khỏi?

Sau khi đánh giá các triệu chứng lâm sàng của bệnh, có thể thấy rằng dị ứng thuốc tê là tình trạng nguy hiểm. Kể cả khi sử dụng thuốc tê bôi ngoài da hay tiêm trực tiếp vào bên trong cũng có thể gây ra dị ứng. Mặc dù đây không phải hiện tượng thường xuyên xuất hiện trong quá trình dùng thuốc nhưng nó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người bệnh.

Thậm chí, từng có những trường hợp đã bị tử vong do không có biện pháp y tế can thiệp kịp thời khi bị dị ứng với thuốc tê. Vì thế, nếu quá trình dùng thuốc, bạn nhận thấy cơ thể có bất kỳ phản ứng khác thường nào thì hãy thông báo cho bác sĩ ngay lập tức.

Với câu hỏi dị ứng thuốc tê diễn ra trong bao lâu thì câu trả lời là không có thời gian chính xác. Tình trạng này sẽ phụ thuộc nhiều yếu tố như cách điều trị, mức độ nghiêm trọng, cơ địa mỗi người. Nếu tuân thủ đúng theo phác đồ điều trị của bác sĩ thì sức khỏe người bệnh sẽ mau chóng phục hồi.

Phân biệt dị ứng và ngộ độc thuốc tê

Nhiều người bệnh thường cho rằng dị ứng và ngộ độc thuốc tê là một. Thực tế những phản ứng nhận biết của hai hiện tượng này có phần tương tự nhau. Để phân biệt ngộ độc thuốc tê với dị ứng, người ta thường căn cứ vào biểu hiện của hệ tuần hoàn và cơ quan thần kinh. Cụ thể khi bị ngộ độc thuốc tê, người bệnh sẽ cảm thấy:

Tê/ đắng quanh miệng, vị giác bất thường, hoa mắt, chóng mặt.

Co giật cơ hoặc toàn thân, ngủ mơ màng hoặc có thể ngừng thở.

Huyết áp tăng (ở dị ứng thuốc tê là huyết áp giảm), ngưng tim.

Không có biểu hiện trên da (đây là căn cứ phân biệt chuẩn xác nhất).

Như vậy dị ứng thuốc tê và ngộ độc thuốc tê là hai tình trạng hoàn toàn không giống nhau. Mỗi phương pháp sẽ có hướng điều trị riêng. Trong phần tiếp theo, mời bạn cùng tìm hiểu biện pháp phục hồi sức khỏe khi bị dị ứng với thuốc tê.

Cách điều trị dị ứng thuốc tê

Dị ứng khi sử dụng thuốc tê nếu không phát hiện và can thiệp đúng cách, nhanh chóng sẽ gây ra những hệ lụy nghiêm trọng. Để điều trị bệnh đúng cách, một số phương pháp phổ biến áp dụng bao gồm:

Đảm bảo làm thông thoáng đường thở bằng cách cung cấp oxy tự nhiên cho cơ thể. Quá trình này sẽ giúp hạn chế, ngăn ngừa tối đa khả năng xảy ra hiện tượng rối loạn nhịp tim hoặc co giật.

Nếu bệnh bị co giật, các bác sĩ có thể sẽ cần tiêm trực tiếp benzodiazepin vào tĩnh mạch của họ.

Trường hợp bệnh nhân có biểu hiện suy tim sẽ được truyền dịch và kết hợp uống ephedrin hoặc adrenalin.

Để kiểm soát bệnh, sử dụng lipid 20% cũng là một cách hữu hiệu. Với những người nặng trên 70kg thì liều lượng sử dụng lipid 20% hợp lý là 100ml trong vòng 2 – 3 phút. Bệnh nhân nặng dưới 70kg thì liều lượng giảm còn 1.5ml/kg.

Hướng dẫn phòng ngừa dị ứng thuốc tê

Dị ứng thuốc tê là một phản ứng nguy hiểm. Do đó, người bệnh nên có những biện pháp phòng ngừa trước như sau:

Không nên tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Chỉ chọn mua thuốc tại những hiệu thuốc uy tín.

Khi mua thuốc, cần xem xét kỹ thành phần, nguồn gốc và chất lượng thuốc.

Dùng thuốc tuân thủ theo đúng liều lượng, cách sử dụng của dược sĩ.

Trẻ em khi dùng bất kỳ loại thuốc nào cần có sự giám sát chặt chẽ của người lớn. Tuyệt đối không để trẻ dùng thuốc bừa bãi.

Khi sử dụng thuốc Tây y nên chú ý hỏi kỹ bác sĩ về những thực phẩm/ các dược liệu kiêng kỵ để tránh những phản ứng khác thường khi chúng kết hợp với nhau.

Liên hệ ngay với bác sĩ khi nghi ngờ cơ thể bị dị ứng trong quá trình dùng thuốc tê tại nhà.

Theo : EHIB

Bạn đang xem bài viết Gãy Xương Mác Có Nguy Hiểm Không, Thời Gian Bao Lâu Thì Khỏi trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!