Cập nhật thông tin chi tiết về Dấu Hiệu Nhận Biết Sốt Xuất Huyết Dengue mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất là trẻ em dưới 15 tuổi (chiếm 90%). Bệnh rất nguy hiểm vì tốc độ lan truyền nhanh, chưa có thuốc đặc trị và chưa có vắc-xin phòng bệnh. Do vậy, chúng ta cần phải phát hiện sớm để được điều trị kịp thời, thích hợp. Dấu hiệu nhận biết sớm
Mặc dù khoa học đã có nhiều tiến bộ vượt bậc trong chẩn đoán, xử trí và phòng các bệnh nhiễm trùng nhưng hiện nay, SXHD vẫn còn là một vấn đề sức khỏe cộng đồng. Sự di dân kết hợp với tốc độ đô thị hóa quá nhanh cùng với sự thay đổi lối sống làm gia tăng nơi sinh sản, phát triển của muỗi truyền bệnh khiến tình hình dịch bệnh có xu hướng ngày càng gia tăng. SXHD có đặc trưng bởi sốt, xuất huyết và thoát huyết tương từ lòng mạch ra khoảng gian bào dẫn đến sốc do giảm thể tích tuần hoàn và rối loạn đông máu thứ phát sau sốc kéo dài. Do vậy, nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị đúng, kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.
Khi dịch SXHD xảy ra tại địa phương, số người mắc bệnh thường rất lớn. Mặt khác, một người có thể bị mắc nhiều lần trong đời và những lần nhiễm sau nguy hiểm hơn những lần nhiễm trước. Do vậy, chúng ta cần phải phát hiện sớm để được điều trị kịp thời, thích hợp cũng như thực hiện các biện pháp phòng chống nhằm bảo vệ con em và gia đình chúng ta cũng như cộng đồng nơi chúng ta đang sinh sống.
Những dấu hiệu cảnh báo nặng
Người bệnh vật vã, lừ đừ, li bì, đau bụng vùng gan hoặc ấn đau vùng gan, gan to trên 2cm, nôn nhiều, xuất huyết niêm mạc, tiểu ít. Xét nghiệm máu: Hematocrit tăng cao, tiểu cầu giảm nhanh chóng. Khi người bệnh có những dấu hiệu cảnh báo trên, phải theo dõi sát mạch, huyết áp, số lượng nước tiểu, làm xét nghiệm hematocrit, tiểu cầu và có chỉ định truyền dịch kịp thời. Nếu các thầy thuốc không phát hiện và xử trí đúng, bệnh nhân sẽ diễn biến nặng với bệnh cảnh của SXHD nặng như sốc, xuất huyết nặng và suy đa tạng.
Sốc SXHD với biểu hiện của suy tuần hoàn cấp, thường xảy ra vào ngày thứ 3 – 7 của bệnh, biểu hiện bởi các triệu chứng như vật vã; bứt rứt hoặc li bì; lạnh đầu chi, da lạnh ẩm; mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt (hiệu số huyết áp tối đa và tối thiểu ≤ 20mmHg) hoặc tụt huyết áp hoặc không đo được huyết áp; tiểu ít. Sốc SXHD được chia ra 2 mức độ để điều trị bù dịch:
Sốc SXHD: Có dấu hiệu suy tuần hoàn, mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt hoặc tụt, kèm theo các triệu chứng như da lạnh, ẩm, bứt rứt hoặc vật vã li bì.
Sốc SXHD: Sốc nặng, mạch nhỏ khó bắt, huyết áp không đo được.
Những biểu hiện xuất huyết nặng: Chảy máu cam nặng, rong kinh nặng, xuất huyết trong cơ và phần mềm, xuất huyết đường tiêu hóa và nội tạng, thường kèm theo tình trạng sốc nặng, giảm tiểu cầu, thiếu oxy mô và toan chuyển hóa có thể dẫn đến suy đa phủ tạng và đông máu nội mạch nặng. Xuất huyết nặng cũng có thể xảy ra ở người bệnh dùng các thuốc kháng viêm như acetylsalicylic acid (aspirin), ibuprofen hoặc dùng corticoid, tiền sử loét dạ dày-tá tràng. Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng có thể có suy tạng nặng như suy gan cấp, suy thận cấp, rối loạn tri giác, viêm cơ tim, suy tim hoặc suy chức năng các cơ quan khác. Trong quá trình diễn biến, bệnh có thể chuyển từ mức độ nhẹ sang mức độ nặng, vì vậy, khi thăm khám, cần phân độ lâm sàng để tiên lượng bệnh và có kế hoạch xử trí thích hợp.
Khi người bệnh có các dấu hiệu nghi ngờ SXH trên, gia đình cần đưa người bệnh đến cơ sở y tế để được theo dõi và điều trị kịp thời nhằm tránh những biến chứng ảnh hưởng đến tính mạng. Tuyệt đối không cho người bệnh sử dụng kháng sinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ, không kiêng ăn và nhịn uống.
Theo Suckhoedoisong
Cùng Chuyên Mục
Bình Luận Facebook
Nhận Biết Sớm Sốt Xuất Huyết Dengue Có Dấu Hiệu Cảnh Báo
Nhận biết sớm sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo để có cách điều trị bệnh sớm, tránh những biến chứng khó lường.
Các cấp độ của sốt xuất huyết Dengue
Theo các bác sĩ chuyên khoa truyền nhiễm thì bệnh sốt xuất huyết có 3 giai đoạn chính là:
Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo biểu hiện như thế nào
Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo
Sốt xuất huyết Dengue ban đầu bệnh nhân sẽ bị sốt cao đột ngột, liên tục trong 3 ngày đầu, kèm theo đó sốt xuất huyết đau đầu, đau cơ rất giống với bệnh sốt siêu vi. Lúc này các chỉ số dung tích hồng cầu, huyết áp đều bình thường, lượng tiểu cầu giảm dần nên khó phát hiện bạn đang bị sốt xuất huyết.
Bước vào giai đoạn sốt xuất huyết có dấu hiệu cảnh báo sẽ nguy hiểm hơn
Lúc này tình trạng sốt đã giảm dần hoặc không bị sốt, da bị sung huyết, chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam.
Xuất huyết niêm mạc, xuất huyết dạ dày,nôn ra máu, đại tiện ra máu, phân đen lợn cợn, tiểu ít. Với phụ nữ sẽ gây rong kinh, rối loạn kinh nguyệt, kinh đến sớm hơn.
Nốt xuất huyết xuất hiện nhiều trên da, chấm xuất huyết ở mặt trước hai cẳng chân, 2 mặt trong cánh tay, sốt xuất huyết có mảng bầm tím trên da.
Những trường hợp nặng có thể bị viêm gan, viêm não, viêm cơ tim.
Giai đoạn sốt xuất huyết có dấu hiệu cảnh báo sẽ có biểu hiện cận lâm sàng là dung tích hồng cầu tăng so với ban đầu. Lượng tiểu cấu giảm dưới 100.000/mm3 (<100 G/L), có thể bị rối loạn đông máu.
Sốt xuất huyết Dengue nặng
Đây là giai đoạn sốt xuất huyết tử vong. Hiện tượng thoát huyết tương nặng dẫn đến sốc giảm thể tích,gây ứ dịch ở khoang màng phổi, ổ bụng, suy tạng.
Bệnh nhân sẽ bị xuất huyết nặng, chảy máu cam nặng, rong kinh nhiều, xuất huyết đường tiêu hóa, nội tạng, giảm tiểu cầu trầm trọng, thiếu oxy mô và suy đa phủ tạng, đông máu nội mạch nặng. Xuất huyết nặng có thể xảy ra với người dùng thuốc kháng viêm như acetylsalicylic acid (aspirin), ibuprofen người có tiền sử bị bệnh đau dạ dày-tá tràng, viêm gan mạn.
Suy gan, thận nặng, sốt xuất huyết não gây rối loạn tri giác.
Viêm cơ tim, suy tim, hoặc suy chức năng các cơ quan khác.
Người bệnh bị xuất huyết da hoặc xuất huyết niêm mạc
Điều trị sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo
Trong giai đoạn sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo cần phải đưa bệnh nhân đến viện gấp.
Lúc này các bác sĩ sẽ chỉ định truyền dịch, nếu bệnh nhân không uống dược, nôn nhiều, cơ thể mất nước. Dịch truyền là Ringer lactat, NaCl 0,9%.
Khi bị sốt xuất huyết Dengue nặng thì cần truyền dich là Ringer lactat, dung dịch mặn đẳng trương (NaCl 0,9%) và dung dịch cao phân tử (dextran 40 hoặc 70, hydroxyethyl starch (HES)).
Nếu bệnh nhân vào viện trong tình trạng sốc nặng không bắt được mạch, không đo được huyết áp thì phải để bệnh nhân nằm đầu thấp, thở oxy và truyền dịch.
Truyền máu và các chế phẩm máu khi người bệnh có dấu hiệu sốc thì buộc phải xác định nhóm máu để truyền máu khi cần.
Truyền tiểu cầu: khi số lượng tiểu cầu xuống nhanh <50 x 109/L kèm xuất huyết nặng.
Truyền plasma tươi, tủa lạnh khi bác sĩ thấy bệnh nhân có biểu hiện rối loạn đôn máu.
Chăm sóc và theo dõi người bị sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo
Giữ ấm. Khi có dấu hiệu sốc cần theo dõi mạch, huyết áp và nhịp thở từ 15 – 30 phút/lần.
Đo hematocrit cứ 1 – 2 giờ 1 lần,trong 6h đầu diễn ra sốc, sau đó giảm dần cho đến khi sốc ổn định.
Nên ghi lượng nước vào và ra trong 24 giờ. Đo lượng nước tiểu.
Theo dõi hiện tượng thoát dịch màng bụng, màng phổi và màng tim.
Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo là giai đoạn nguy hiểm cần đưa bệnh nhân đến những cơ sở y tế để các bác sĩ có biện pháp điều trị.
Dấu Hiệu Nhận Biết Của Bệnh Sốt Xuất Huyết
Bệnh sốt xuất huyết là một trong những bệnh mùa hè phổ biến và nguy hiểm, là bệnh nhiễm virut cấp tính do muỗi truyền. Bệnh có những biểu hiện khác nhau tùy mức độ nhiễm bệnh của từng người. #Dongtayy #Đông_tây_y
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch do virut dengue gây ra. Bệnh lây lan do muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm virut sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt. Hai loại muỗi vằn truyền bệnh có tên khoa học là Aedes aegypti và Aedes albopictus, trong đó chủ yếu là do muỗi Aedes aegypti. Bệnh sốt xuất huyết có hai thể: sốt dengue và sốt xuất huyết dengue, có thể xảy ra ở tất cả các nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. Ở Việt Nam bệnh xảy ra ở hầu hết các tỉnh, xảy ra quanh năm nhưng thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa.
Xuất huyết (chảy máu) Xuất huyết thường ở nhiều dạng:
Xuất huyết dưới da: Làm lộ trên mặt da những chấm nhỏ màu đỏ, đốm đỏ hay vết bầm. Phân biệt với vết muỗi cắn bằng cách căng da chung quanh chấm đỏ, nếu chúng vẫn còn là do xuất huyết, ngược lại nếu biến mất thì đó là vết muỗi cắn.
Chảy máu cam, chảy máu chân răng, nướu răng.
Ói hoặc đi cầu ra máu (nước ói màu nâu, phân lợn cợn như bã cà phê hoặc đỏ tươi).
Rong kinh ở phụ nữ, phụ nữ mang thai bị sốt xuất huyết vào thời điểm chuyển dạ lại càng nguy hiểm hơn vì có thể mất máu nhiều…
Đau bụng
Bệnh nhân có thể có cảm giác khó chịu, đau bụng, nôn ói…
Dấu hiệu sốc
Sốc là dấu hiệu nặng của bệnh sốt xuất huyết, thường xuất hiện từ ngày thứ 3-6 của bệnh, đặc biệt lúc trẻ đang sốt cao chuyển sang hết sốt và có thể xảy ra kể cả khi không thấy rõ dấu hiệu xuất huyết. Dấu hiệu sốc gồm:
Trẻ mệt, li bì hoặc vật vã. Chân tay lạnh. Tiểu ít, có thể kèm theo ói hoặc đi cầu ra máu.
Nếu thời gian diễn ra sốc thường ngắn từ 12 đến 24h thì nên đi viện để được điều trị kịp thời. Tuy không phải tất cả người bị sốt xuất huyết đều bị sốc nhưng nên thận trọng theo dõi khi nghi ngờ sốt xuất huyết để kip thời phát hiện những dấu hiệu nguy hiểm kể trên.
Chú ý: Thông thường, quá trình diễn biến của bệnh từ 2 đến 7 ngày, nguy hiểm thường xảy ra ở ngày sốt thứ tư, thứ năm: người bệnh luôn trong trạng thái mệt mỏi, đái ít, bứt rứt, mạch nhanh nhẹ, huyết áp hạ; nặng hơn nữa là không đo được mạch, huyết áp (biểu hiện của trụy mạch).
Người bệnh cần được điều trị tích cực và hỗ trợ truyền máu, không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng nặng như sốc, trụy mạch, xuất huyết các cơ quan nội tạng, xuất huyết não… gây nguy hiểm đến tính mạng.
Tiến trình của bệnh
Chia sẻ trên báo Gia đình và Xã hội, bác sĩ Nguyễn Thành Úc – phó khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang cho biết, thông thường sốt xuất huyết cần phải được xác định trong 3 ngày đầu tiên kể từ khi khởi sốt.
Ngày thứ 1: Bệnh nhân sốt cao, đột ngột, liên tục, sốt không ớn lạnh, mặt ửng đỏ, họng đỏ không đau.
Ngày thứ 2: Bệnh nhân tiếp tục sốt cao, liên tục. Hãy cố gắng tìm các dấu hiệu xuất huyết trên cơ thể như xuất huyết dưới da trên bụng, tay chân, mí mắt, cổ.
Ngày thứ 3: Dấu hiệu sốt xuất huyết trở nên rõ ràng hơn rất nhiều. Bệnh nhân vẫn còn sốt cao, có thể xuất huyết da niêm mạc như chảy máu mũi, máu răng. Nếu trẻ trên tuổi dậy thì hỏi thêm về kinh nguyệt có ra huyết bất thường không? Bệnh nhân có thể cảm giác khó chịu, đau bụng nhợn ói. Hãy làm xét nghiệm máu, kết quả máu nếu có Hct tăng 39-40%, tiểu cầu giảm dưới 150.000 tế bào/mm3 là chẩn đoán SXH chính xác đến trên 90%.
Sang ngày thứ 4, thứ 5 các triệu chứng rõ ràng nhất.
Theo Mạc Nhiên (Đời sống & Pháp luật)
Cây Diệp hạ châu, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây (Phyllanthus urinaria L)
Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Nấm Linh chi, Nấm lim – Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm
Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Cỏ tranh, Bạch mao, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Bệnh sốt xuất huyết là một trong những bệnh mùa hè phổ biến và nguy hiểm, là bệnh nhiễm virut cấp tính do muỗi truyền. Bệnh có những biểu hiện khác nhau tùy mức độ nhiễm bệnh của từng người. #Dongtayy #Đông_tây_y
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch do virut dengue gây ra. Bệnh lây lan do muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm virut sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt. Hai loại muỗi vằn truyền bệnh có tên khoa học là Aedes aegypti và Aedes albopictus, trong đó chủ yếu là do muỗi Aedes aegypti. Bệnh sốt xuất huyết có hai thể: sốt dengue và sốt xuất huyết dengue, có thể xảy ra ở tất cả các nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. Ở Việt Nam bệnh xảy ra ở hầu hết các tỉnh, xảy ra quanh năm nhưng thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa.
Xuất huyết (chảy máu) Xuất huyết thường ở nhiều dạng:
Xuất huyết dưới da: Làm lộ trên mặt da những chấm nhỏ màu đỏ, đốm đỏ hay vết bầm. Phân biệt với vết muỗi cắn bằng cách căng da chung quanh chấm đỏ, nếu chúng vẫn còn là do xuất huyết, ngược lại nếu biến mất thì đó là vết muỗi cắn.
Chảy máu cam, chảy máu chân răng, nướu răng.
Ói hoặc đi cầu ra máu (nước ói màu nâu, phân lợn cợn như bã cà phê hoặc đỏ tươi).
Rong kinh ở phụ nữ, phụ nữ mang thai bị sốt xuất huyết vào thời điểm chuyển dạ lại càng nguy hiểm hơn vì có thể mất máu nhiều…
Đau bụng
Bệnh nhân có thể có cảm giác khó chịu, đau bụng, nôn ói…
Dấu hiệu sốc
Sốc là dấu hiệu nặng của bệnh sốt xuất huyết, thường xuất hiện từ ngày thứ 3-6 của bệnh, đặc biệt lúc trẻ đang sốt cao chuyển sang hết sốt và có thể xảy ra kể cả khi không thấy rõ dấu hiệu xuất huyết. Dấu hiệu sốc gồm:
Trẻ mệt, li bì hoặc vật vã. Chân tay lạnh. Tiểu ít, có thể kèm theo ói hoặc đi cầu ra máu.
Nếu thời gian diễn ra sốc thường ngắn từ 12 đến 24h thì nên đi viện để được điều trị kịp thời. Tuy không phải tất cả người bị sốt xuất huyết đều bị sốc nhưng nên thận trọng theo dõi khi nghi ngờ sốt xuất huyết để kip thời phát hiện những dấu hiệu nguy hiểm kể trên.
Chú ý: Thông thường, quá trình diễn biến của bệnh từ 2 đến 7 ngày, nguy hiểm thường xảy ra ở ngày sốt thứ tư, thứ năm: người bệnh luôn trong trạng thái mệt mỏi, đái ít, bứt rứt, mạch nhanh nhẹ, huyết áp hạ; nặng hơn nữa là không đo được mạch, huyết áp (biểu hiện của trụy mạch).
Người bệnh cần được điều trị tích cực và hỗ trợ truyền máu, không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng nặng như sốc, trụy mạch, xuất huyết các cơ quan nội tạng, xuất huyết não… gây nguy hiểm đến tính mạng.
Tiến trình của bệnh
Chia sẻ trên báo Gia đình và Xã hội, bác sĩ Nguyễn Thành Úc – phó khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang cho biết, thông thường sốt xuất huyết cần phải được xác định trong 3 ngày đầu tiên kể từ khi khởi sốt.
Ngày thứ 1: Bệnh nhân sốt cao, đột ngột, liên tục, sốt không ớn lạnh, mặt ửng đỏ, họng đỏ không đau.
Ngày thứ 2: Bệnh nhân tiếp tục sốt cao, liên tục. Hãy cố gắng tìm các dấu hiệu xuất huyết trên cơ thể như xuất huyết dưới da trên bụng, tay chân, mí mắt, cổ.
Ngày thứ 3: Dấu hiệu sốt xuất huyết trở nên rõ ràng hơn rất nhiều. Bệnh nhân vẫn còn sốt cao, có thể xuất huyết da niêm mạc như chảy máu mũi, máu răng. Nếu trẻ trên tuổi dậy thì hỏi thêm về kinh nguyệt có ra huyết bất thường không? Bệnh nhân có thể cảm giác khó chịu, đau bụng nhợn ói. Hãy làm xét nghiệm máu, kết quả máu nếu có Hct tăng 39-40%, tiểu cầu giảm dưới 150.000 tế bào/mm3 là chẩn đoán SXH chính xác đến trên 90%.
Sang ngày thứ 4, thứ 5 các triệu chứng rõ ràng nhất.
Theo Mạc Nhiên (Đời sống & Pháp luật)
Những Dấu Hiệu Để Nhận Biết Sốt Xuất Huyết Và Sốt Virus
Sốt xuất huyết hiện giờ đang tăng rất nhanh ở Thành Phố Hà Nội, với SXH nếu như không điều trị kịp thời hoàn toàn có thể nguy hiểm đến tính mạng. Thế nhưng, sốt xuất huyết & sốt virut có rất nhiều tín hiệu giống nhau. Vậy dấu hiệu để phân biệt giữa hai loại sốt này là gì ?
Dấu hiệu phân biệt giữa sốt xuất huyết và sốt thường.
Theo chuyên gia BS.Bùi Mai Hương sốt xuất huyết (SXH) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virut Dengue tạo ra. Bệnh này lây ra từ người bệnh người lành qua trung gian là muỗi vằn, muỗi anophen.
Khi bị SXH, người bệnh sẽ kèm theo sốt cao tiếp tục 3- 4 ngày, ho, sổ mũi, đau nhức mình mẩy, đau nhức hố mắt, nôn tiêu chảy. Sốt trong bệnh SXH dùng thuốc hạ sốt paracetamol trong 3 ngày đầu & lúc sốt bắt đầu tránh xuất huyết, biểu lộ như da sung huyết, với nhiều chấm màu đỏ ở dưới da, chảy máu cam hoặc chảy máu chân răng
Thông thường từ Ngày thứ 3, bệnh nhân sẽ có cảm giác mệ mỏi, đặc biệt là trẻ em. vì thế, trường hợp không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời sẽ dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí là tử vong.
Đối với bệnh sốt virus đa phần những trường hợp khởi đầu sẽ có những triệu chứng sốt cao từng cơn (thân nhiệt hoàn toàn có thể tăng lên 39 – 40 0 C) và xuất hiện thêm ho, đau họng, chảy nước mũi thân thể mệt mỏi, hoàn toàn có thể nôn mửa & phát ban đỏ các hạch Khu Vực đầu, mặt, cổ thường sưng to, đau có thể nhìn thấy kèm theo là hiện tượng đau mắt đỏ.
Nếu gây sốt là vì virut đường ruột rất có thể sớm lộ diện tình trạng gây viêm đường tiêu hóa (phân lỏng, nhầy, không còn máu & có thể nôn ói sau khi ăn), đa số sốt phát ban từ ngày 4 trở đi thì người bệnh kém hết sốt, ăn được, da có thể bị nổi phát ban 3 -5 ngày rồi lặn.
Theo BS Hương, để nhận biết SXH có sốt phát ban, cách đơn giản nhất là tiêu dùng ngón tay cái và ngón trỏ cùng bên căng vùng da có chấm đỏ (ban đỏ) hoặc vùng da sung huyết. trường hợp thấy chấm đỏ đó mất đi, buông ra là mà phục hồi ngay là sốt phát ban, còn nếu vẫn thấy chấm nhỏ hoặc sau 2 giây màu đỏ lại lộ diện, đó là SXH. ngoài các, 2 tiêu chí để nghĩ đến SXH là sốt cao đột ngột & xuất huyết. trường hợp mang điều kiện cần xét nghiệm công thức máu sẽ thấy bạch cầu có thể tránh, tiểu cầu hạn chế rõ ràng, vận tốc lắng máu tăng.
Cũng theo bác sĩ Hương, khi bị SXH bệnh nhân vẫn hoàn toàn có thể mắc lại vì SXH ở Việt Nam mang 4 týp huyết thanh không giống nhau. trường hợp mắc bệnh chiếc nào, lần sau sẽ không còn mắc mẫu đó nhưng vẫn rất có thể mắc một trong các 3 dòng còn sót lại.
Trong quá trình điều trị, giả dụ người bệnh sử dụng thuốc giảm nhiệt phải hết sức cẩn trọng. Từ đó, nên làm tiêu dùng cái paracetamol đơn chất, không dùng aspirin, efferalgan,…Tốt đặc biệt là chườm mát ở trán, nách, bẹn để hạ nhiệt. ví như tiêu dùng thuốc paracetamol đơn chất cũng cần phải theo dõi bởi sau vài ngày sốt cao, thân nhiệt hoàn toàn có thể bắt đầu hạn chế, nếu vẫn tiêu dùng thuốc giảm nhiệt sẽ hiểm nguy cho tất cả những người bệnh.
Lúc đang bị sốt cao trong SXH buộc phải bù nước và chất điện giải ngoài ra nên uống thêm nước cam, chanh tươi, nước ép nhiều chủng loại quả.
Giả dụ thấy mang tín hiệu ở trên cần cho những người bệnh đi bệnh viện ngay, nhất là trẻ nhỏ (chân tay giá buốt, da rét ẩm, vật vã, bứt rứt không dễ chịu, đau bụng…)
Nguồn :http://benhhoc.edu.vn
Bạn đang xem bài viết Dấu Hiệu Nhận Biết Sốt Xuất Huyết Dengue trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!