Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Xử Lý Khi Lên Cơn Hen Suyễn # Top 12 Trend | Kidzkream.com

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Xử Lý Khi Lên Cơn Hen Suyễn # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Xử Lý Khi Lên Cơn Hen Suyễn mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mùa lạnh đang đến, là nguyên nhân gây bệnh hen suyễn tăng, khiến các cơn khó thở của người bệnh tăng và lặp đi lặp lại thường xuyên hơn, diễn biến tình trạng bệnh xấu đi. Vì vậy người bệnh cần biết cách xử lý cơn hen phế quản cấp để xử lý kịp thời tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra.

Người bị hen suyễn mãn tính thỉnh thoảng thở khò khè và cần dùng thuốc hen suyễn để kiểm soát các triệu chứng. Cơn hen cấp tính khác ở chỗ, nó gây ra các triệu chứng trầm trọng hơn, kéo dài lâu hơn và cần phải cấp cứu kịp thời. Các triệu chứng ban đầu cho thấy cơn hen suyễn sắp xảy ra gồm:

Ngứa cổ

Cảm thấy bứt rứt hoặc dễ cáu giận

Cảm giác lo lắng hoặc bực bội

Mệt mỏi

Xuất hiện những vòng tròn sậm màu dưới mắt

Nếu cơn hen phế quản nhẹ hoặc vừa dùng ngay thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh, phổ biến nhất là Salbutamol dạng hít, xịt.

Nếu bệnh nhân không thể tự sử dụng đúng cách bình xịt được thường là trẻ em, người lớn tuổi thì phải dùng buồng đệm, hay sử dụng máy phun khí. Tiếp theo nới lỏng quần áo và ngồi yên trong một giờ.

20 phút sau, nếu vẫn không giảm thì lặp lại lần 2 (2 nhát/lần)

20 phút vẫn không giảm thì xử trí như cơn hen phế quản nặng

Nếu cơn hen phế quản nặng (các triệu chứng không giảm hoặc nặng hơn sau khi hít thuốc giãn phế quản, khó thở cả khi nghỉ ngơi, không thể nói hết câu): gọi điện ngay cho bác sĩ hoặc đi đến bệnh viện, trong khi đó vẫn tiếp tục xịt 2 liều thuốc giãn phế quản và uống 1 liều thuốc corticoid.

Xử lý cơn hen phế quản nặng

Cơn hen phế quản nặng với triệu chứng: tím môi, lú lẫn, tháo mồ hôi, không thể đứng, không thể nói thì cần gọi ngay cấp cứu, uống ngay corticoid, xịt 2 liều thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh.

Quan trọng nhất mà bệnh nhân cần nhớ là phải mang theo thuốc cắt cơn dạng ống hít bên mình mọi lúc mọi nơi, dù bệnh hen đã được kiểm soát hoàn toàn hay chưa để tránh những sự cố đáng tiếc có thể xảy ra.

Lưu ý: Tuy nhiên, bệnh nhân tuyệt đối không nên lạm dụng thuốc cắt cơn

Cách dự phòng tái phát cơn hen

Những người có sức khỏe yếu và cơ địa dị ứng dễ bị tái phát các cơn hen hơn bình thường. Để ngăn chặn các cơn hen tái phát, ngoài việc tránh các yếu tố gây kích ứng như khói, bụi, ô nhiễm, người bệnh cần tập các bài tập nâng cao thể trạng và có phương pháp tác động từ căn nguyên gây bệnh.

1. Các bài tập nâng cao thể trạng

Người bệnh nên thường xuyên tập các bài thể dục nhằm mở rộng đường thở, tăng dung tích phổi, khôi phục thể lực từ ốm yếu sang khỏe mạnh như yoga, khí công, dưỡng sinh. Ngoài ra, người bệnh có thể giảm các triệu chứng ho, đờm, khó thở bằng các bài tập thở bằng bụng, thở hoành…

Hiện nay, các nhà khoa học tại đại học Sinai – Mỹ đã công bố phương pháp điều trị bệnh hen phế quản mới: cân bằng điện tích màng tế bào . Với từ CĂN NGUYÊN gây bệnh, công thức thảo dược Nhũ hương, Linh chi, Cam thảo, Khổ sâm trong sản phẩm đã được nghiên cứu và chứng minh hiệu quả trong việc giúp l ập lại cân bằng điện tích màng tế bào , giúp giảm các kích ứng của tế bào với các yếu tố nguy cơ.

Có hiệu quả cao trong việc hỗ trợ điều trị bệnh hen phế quản, công thức thảo dược trong Pulmasol giúp hàng trăm ngàn người thoát khỏi bệnh hen suyễn:

Thông thoáng, mở rộng đường thở, giãn phế quản, giảm khó thở

Giúp giảm viêm, giảm sự phụ thuộc vào thuốc corticoid

Giúp giảm tái phát cơn hen, giảm số lượng và số lần dùng thuốc xịt cắt cơn

Pulmalsol đã nhận được sự tin tưởng của người bệnh và cả những dược sĩ, thầy thuốc:

Có những khách hàng thường xuyên phải sử dụng thuốc xịt cắt cơn, sau khi dùng Pulmasol 1 tháng chỉ phải xịt thuốc 2-3 lần/ tháng khi thời tiết giao mùa. Chứng tỏ, sản phẩm có hiệu quả rất tốt!

Để được tư vấn chi tiết miễn phí cách giảm lên cơn khó thở, giảm ho kéo dài về đêm và sáng, giảm khạc đờm ở bệnh nhân hen suyễn mời bạn đọc liên hệ (Miễn Phí Cước Gọi).

Chia sẻ của bệnh nhân khi sử dung Pulmasol

” Từ khi dùng Pulmasol đến nay, cảm tưởng như bệnh tình của nó khỏi hẳn, không cả thấy cơn hen tái phát. Về phần chị và bố chị thì giờ đây có thể sống như người khỏe mạnh bình thường ngay cả thời tiết thay đổi hay chẳng may hít phải khói thuốc, bụi phấn cũng không sao.” chia sẻ của chị Lan Phương – Hà Nội

Nhận định của chuyên gia về sản phẩm Pulmasol

Sự phối hợp giữa các thảo dược với nhau trong sản phẩm Pulmasol người ta thấy rằng sử dụng sản phẩm hiệu quả rất là tốt, giúp giảm liều lượng thuốc chống viêm, giãn phế quản, giúp giảm thải độc qua gan.

Bạn đang có những thắc mắc về bệnh hen suyễn, hen phế quản, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)… hay bạn muốn biết thêm thông tin về sản phẩm Pulmasol, bạn có thể gọi về hotline 0888 083 899 (tư vấn miễn phí) hoặc để lại số điện thoại, các dược sĩ của chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn NGAY!

Mỗi Khi Căng Thẳng Là Lên Cơn Hen Suyễn

Cơn hen suyễn có thể xuất hiện bất kỳ lúc nào, khi ăn, khi ngủ, khi đi ngoài đường. Thậm chí bạn không làm gì cơn hen cũng tự dưng xuất hiện. Thế nhưng, nếu để ý kỹ hơn bạn sẽ nhận thấy mỗi khi căng thẳng, lo nghĩ, stress, cơn hen sẽ xuất hiện nhiều hơn, mức độ nặng nề hơn. Đó tuyệt nhiên không phải sự trùng hợp mà giữa hai tình trạng này có mối liên hệ chặt chẽ. Cụ thể mối liên hệ đó là gì? Giải pháp tối ưu ra sao? Mời bạn đọc bài viết ngay sau đây để tìm câu trả lời chính xác nhất.

Mỗi khi căng thẳng là lên cơn hen suyễn – Không phải sự trùng hợp

Giải đáp những câu hỏi xoay quanh căn bệnh hen suyễn

Để nắm rõ hơn về mối liên hệ giữa căng thẳng, stress và cơn hen suyễn, trước tiên bạn nên nắm được những thông tin cơ bản về căn bệnh này.

Hen suyễn là bệnh lý đường hô hấp mạn tính với tình trạng đường thở bị sưng lên, thu hẹp, tăng tiết chất nhầy. Từ đó gây ra các triệu chứng khó thở, ho, khi thở có tiếng khò khè, thở gấp. Ngoài cơn hen, người bệnh hít thở bình thường.

Đây là một bệnh lý mạn tính, hiện nay chưa có phương pháp điều trị khỏi hoàn toàn bệnh. Tuy nhiên, các triệu chứng của nó có thể được kiểm soát.

Mức độ nặng nhẹ của bệnh ở mỗi bệnh nhân là khác nhau. Những bệnh nhân có phương pháp kiểm soát tốt sẽ ít gặp cơn hen hơn, mức độ mỗi cơn hen sẽ nhẹ nhàng hơn. Nhưng những người không có phương pháp kiểm soát tốt, cơn hen sẽ xuất hiện gần như liên tục với các đợt bùng phát nghiêm trọng, thậm chí đe dọa đến tính mạng.

Trong cơn hen suyễn, đường hô hấp bị viêm. Các cơ trơn phế quản co thắt, chất nhầy tăng tiết sẽ lấp đầy các ống dẫn khí (đã bị thu hẹp). Kết quả là luồng không khí bị chặn một phần hoặc hoàn toàn và gây ra các triệu chứng khó thở, thở khò khè và cơn ho. Có nhiều nguyên nhân gây ra cơn hen suyễn, trong đó có căng thẳng, stress.

Mối liên hệ giữa căng thẳng, stress và cơn hen suyễn

Căng thẳng, stress và bệnh hen suyễn tác động qua lại như sau:

Khi gặp căng thẳng do bất kỳ nguyên nhân nào như nhận hóa đơn cần thanh toán, công việc căng thẳng, lịch làm việc dày đặc, căng thẳng trong các mối quan hệ… các cơn hen suyễn đều có thể bùng phát với mức độ nặng nề và mạnh mẽ.

Một nghiên cứu trên các sinh viên đại học mắc bệnh hen suyễn đã được thực hiện bởi Khoa Y, Đại học Wisconsin, Madison, Wisconsin, Hoa Kỳ. Nghiên cứu so sánh khoảng thời gian giữa thi cuối kỳ (căng thẳng cao độ) và trong thời gian không có kỳ thì (ít căng thẳng hơn). Kết quả là khi căng thẳng cao độ trong kỳ thi, phản ứng miễn dịch của những người tham gia thử nghiệm (với những chất mà họ mẫn cảm) mạnh mẽ hơn so với khi không có kỳ thi.

Nghiên cứu trên cùng nhiều nghiên cứu khác đã chứng minh: Căng thẳng khiến người bệnh tăng phản ứng với các tác nhân gây hen suyễn thông thường.

Căng thẳng làm tăng tần suất cơn hen

Không chỉ tác động trực tiếp, căng thẳng, stress cũng làm tăng nguy cơ gặp cơn hen suyễn bằng cách gián tiếp như sau:

– Người bệnh dễ nổi giận hơn khi căng thẳng, stress. Ở trạng thái giận dữ, cơn hen suyễn sẽ dễ xuất hiện.

– Nhiều trường hợp khi căng thẳng, stress sẽ tìm đến thuốc lá và rượu bia. Thuốc lá và rượu bia là những tác nhân gây khởi phát cơn hen suyễn.

– Khi quá căng thẳng và tình trạng này diễn ra trong thời gian dài, con người dễ rơi vào trạng thái hoảng loạn. Cơ thể khi hoảng loạn sẽ tăng nhịp tim, căng cơ, hơi thở nông và nhanh hơn. Những sự thay đổi đó sẽ khiến cơn hen suyễn dễ xuất hiện hơn.

Trong quá trình điều trị hen suyễn, quá trình điều trị lâu dài, người bệnh phải sử dụng thuốc thường xuyên, trong đó có thuốc nhóm corticoid (dạng hít). Khi các triệu chứng không được kiểm soát, việc dùng prednisone có thể cần thiết trong vài ngày. Một trong những tác dụng phụ của prednisone đó là làm thay đổi tâm trạng của con người.

Ngoài ra, việc điều trị lâu dài và dùng thuốc thường xuyên mà vẫn gặp cơn hen, thậm chí là những cơn hen nặng khiến người bệnh trở nên lo lắng, bất an về sức khỏe.

Quá trình điều trị hen suyễn làm tăng căng thẳng, stress

Như vậy, stress, căng thẳng làm tăng tần suất và mức độ cơn hen. Cơn hen tăng lên khiến người bệnh càng thêm lo lắng. Cứ như vậy, chúng tạo thành một vòng tròn bệnh lý, khiến bệnh ngày càng nặng hơn.

Các triệu chứng của cơn hen suyễn do căng thẳng

Các triệu chứng của cơn hen suyễn do căng thẳng cũng giống như những triệu chứng của các loại hen suyễn khác, chỉ là chúng được kích hoạt bởi một bởi yếu tố căng thẳng, stress. Các triệu chứng bao gồm: Khó thở, thở khò khè, hụt hơi, thở gấp, tức ngực.

Bắt đầu cơn khó thở, người bệnh thở chậm, khó thở ra, có tiếng cò cử mà người ngoài cũng nghe thấy. Mức độ khó thở tăng dần, người bệnh không thể đứng vững, toát mồ hôi, tiếng nói bị ngắt quãng. Cơn khó thở kéo dài khoảng 10-15 phút, có trường hợp kéo dài cả ngày.

Kết thúc cơn khó thở là đợt ho khạc đờm. Đờm trong, quánh và dính, càng khạc được nhiều đờm thì càng dễ chịu.

Làm sao để hạn chế cơn hen suyễn do căng thẳng?

Để phòng ngừa cơn hen suyễn do căng thẳng, điều quan trọng cần làm đó là kết hợp giữa việc giảm căng thẳng, stress và kiểm soát bệnh hen suyễn hiệu quả.

Một số phương pháp giúp giảm căng thẳng, stress bạn nên áp dụng như sau:

– Kiểm soát nhịp thở: Sử dụng cách hít thở sâu để kiểm soát phản ứng của bạn với một tình huống, đồng thời động tác hít thở sâu cũng sẽ góp phần giúp bạn bình tĩnh hơn.

– Ngồi thiền, tập yoga hoặc thái cực quyền: Thiền có thể giúp bạn học cách tĩnh tâm và kiểm soát hơi thở của mình hiệu quả.

– Tập thể dục: Tập thể dục thường xuyên có thể giúp giảm căng thẳng của bạn. Ngay cả một cuộc đi bộ ngắn cũng có thể giúp tâm trí tĩnh lặng hơn.

– Ngủ đủ giấc: Khi được nghỉ ngơi đầy đủ, bạn kiểm soát căng thẳng hàng ngày dễ dàng hơn.

– Kiểm soát tốt bệnh hen cũng là việc cần làm để cải thiện căng thẳng, lo âu.

Tập yoga hay ngồi thiền giúp giảm căng thẳng lo âu

Bạn nên nói chuyện với bác sĩ hoặc các chuyên gia tâm lý nếu tất cả các biện pháp trên không giúp bạn giải tỏa căng thẳng, stress.

Để kiểm soát tốt bệnh hen suyễn, bạn cần phối hợp giữa các biện pháp:

– Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ: Thuốc điều trị hen suyễn thường chia thành hai loại: Thuốc kiểm soát lâu dài và thuốc cắt cơn nhanh. Tùy vào tình trạng bệnh của từng người mà đơn thuốc sẽ khác nhau. Vì vậy, người bệnh cần chú ý không sử dụng đơn thuốc của nhau mà cần dùng thuốc sau khi khám và được bác sĩ kê đơn.

– Tránh tiếp xúc với các dị nguyên, chất kích thích: Các dị nguyên thường gặp là bụi, khói thuốc, lông động vật, phấn hoa, mạt nhà…

– Giải tỏa căng thẳng, stress

– Giải độc cho phổi hiệu quả: Khi phổi bị nhiễm độc bởi khói thuốc, không khí ô nhiễm, hóa chất độc hại… các cơn hen sẽ dễ xuất hiện hơn khi gặp các tác nhân như khói, bụi, căng thẳng stress… Vì vậy, giải độc phổi là nhiệm vụ quan trọng cần làm ngay từ bây giờ.

Giải độc phổi là gì? Làm sao để giải độc phổi hiệu quả?

Các chất độc như khói thuốc, bụi, hóa chất khi vào phổi sẽ bám lại trong đó, khiến phổi bị tổn thương, suy yếu. Giải độc phổi chính là dùng các biện pháp giúp bảo vệ phổi, loại bỏ các chất độc đó, đồng thời phục hồi chức năng phổi bị tổn thương.

Để giải độc phổi hiệu quả, hiện nay có nhiều thảo dược đã được nghiên cứu và chứng minh tác dụng vượt trội. Đó là:

– Xuyên bối mẫu, cúc tây, xuyên tâm liên, lá oliu: Giúp bảo vệ phổi toàn diện từ bên ngoài và bên trong: Vừa ngăn chặn các chất độc từ môi trường, vừa bảo vệ tế bào phổi trước các chất độc đã có sẵn trong phổi từ trước.

– Cam thảo Italia: Giúp làm sạch, loại bỏ chất độc trong phổi, đồng thời ngăn ngừa tích tụ chất độc trong phổi hiệu quả.

– Baicalin (trong hoàng cầm): Nghiên cứu của Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc chứng minh: Hoàng Cầm với hoạt chất chính là Baicalin rất hiệu quả trong việc giúp phục hồi chức năng phổi bị tổn thương (do bệnh lý, do khói thuốc lá hoặc ô nhiễm, hóa chất độc hại, vi khuẩn, virus).

Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh

Khi kết hợp các thảo dược trên, phổi sẽ được giải độc hiệu quả. Từ đó giúp giảm nguy cơ xuất hiện cơn hen suyễn hiệu quả. Hiện nay, một sản phẩm đến từ Mỹ có đầy đủ các thảo dược trên đó là BoniDetox.

BoniDetox là sản phẩm của tập đoàn Viva Nutraceuticals, được sản xuất tại nhà máy J&E International (Mỹ). Đây là sản phẩm duy nhất hiện nay có tác dụng giúp giải độc phổi hiệu quả nhờ các thành phần: Cúc tây, xuyên bối mẫu, lá oliu, xuyên tâm liên, cam thảo Italia và Baicalin trong hoàng cầm.

Không chỉ vậy, BoniDetox còn chứa các thảo dược giúp chống viêm, kháng khuẩn và giãn phế quản hiệu quả. Đặc biệt, thành phần fucoidan (chiết xuất từ tảo nâu Nhật Bản) có tác dụng giúp phòng ngừa ung thư phổi hiệu quả. Thành phần này rất quan trọng bởi người bị nhiễm độc phổi bởi khói thuốc, môi trường ô nhiễm… có nguy cơ mắc ung thư phổi cao hơn so với những người có lá phổi khỏe mạnh khác.

Công thức toàn diện của BoniDetox

Không chỉ có công thức toàn diện, tại nhà máy J&E International, BoniDetox còn được bào chế bởi công nghệ siêu nano: Microfluidizer. Công nghệ này giúp các thành phần trong BoniDetox có kích thước siêu nhỏ. Nhờ đó, chúng được hấp thu tối đa, hiệu quả thu được là tối ưu.

BoniDetox – Mang niềm tin trở lại với người bệnh hen suyễn

Những cơn hen suyễn tái đi tái lại không chỉ khiến người bệnh khổ sở mà còn khiến tinh thần họ suy sụp. Từ ngày có BoniDetox, cuộc sống của hàng nghìn bệnh nhân hen suyễn đã trở lại tươi vui, hạnh phúc.

Cô giáo Đặng Thị Bích Dư (58 tuổi), đội 8, Nghĩa Tân, Nghĩa Hưng, Nam Định.

Cô giáo Đặng Thị Bích Dư (58 tuổi)

Cô Dư chia sẻ: “Bệnh hen suyễn này khiến tôi khổ sở lắm. Những cơn hen cứ bất thình lình xuất hiện, mà mức độ ngày càng nặng. Vì dùng thuốc đều mà tình trạng cứ ngày một nặng hơn nên tôi đâm ra lo lắng. Cả ngày cứ nghĩ lung tung, rồi nghĩ nếu mình có mệnh hệ gì thì chồng con biết làm sao. Không biết có phải vì lo lắng nhiều không mà bệnh của tôi cứ ngày càng thêm nặng.”

“Giờ thì tôi không lo lắng gì nữa, cuộc sống đã trở lại bình thường nhờ dùng BoniDetox đều đặn. Tôi dùng 4 viên/ngày thì sau 1 tháng cơn hen đã ít đi hẳn. Mỗi lần cơn hen xuất hiện đều nhẹ nhàng hơn trước rất nhiều, chỉ một lúc sau là hết. Sau tháng thứ 3 đến nay thì tôi thấy khỏe lắm rồi. Nhiều khi còn không nhớ là mình đang bị hen suyễn nữa đấy”.

Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY

Cần Làm Gì Khi Lên Cơn Cơn Hen Cấp Tính?

Những dấu hiệu báo trước của một cơn hen cấp sắp xuất hiện có thể có một số triệu chứng như ngứa họng, ngứa mũi, ho, hắt hơi…. Sau các dấu hiệu đó cơn hen xuất hiện với các triệu chứng khò khè nặng cả khi bệnh nhân hít vào hay thở ra, ho liên tục, thở nhanh. Nếu nhận biết nhanh thì cơn hen có thể cải thiện sau vài phút hoặc vài giờ, nếu chậm trễ có thể xuất hiện các dấu hiệu nặng hơn như đau ngực, nặng ngực, khó nói, lo lắng, bất an, mặt nhợt nhạt, vã mồ hôi, tím tái. Nhiều người bệnh còn cảm thấy khó thở như có vật nặng đè ép lên trên ngực của mình và đặc biệt bạn còn có cảm giác như ai đang siết chặt cổ của mình. Các bác sĩ chuyên ngành cho biết nếu tình trạng này kéo dài có thể dẫn tới giảm oxy máu dẫn đến thiếu máu não gây mất ý thức, nghiêm trọng có thể tư vong. Khi gặp cơn hen cấp tính, cần xử trí kịp thời để tránh những hệ lụy không mong muốn.

Người bệnh hay người thân của người bệnh muốn giảm thiểu những ảnh hưởng của cơn hen cấp thì cần làm ngay những việc sau:

Tránh xa tác nhân gây kích ứng cơn hen cấp

Tiếp theo, người bệnh sử dụng thuốc giãn phế quản đúng cách. Tức là thuốc sẽ được hít trực tiếp và đường thở bằng những dụng cụ bình hít hay bơm xịt khí dung hoặc bột khô. Sử dụng các thuốc dạng xịt, hít, xông cho tác dụng và hiệu quả nhanh chóng ngay sau 2 – 5 phút nên bạn sẽ cảm thấy dễ chịu và bình thường trở lại.

Một số thuốc cắt cơn thường gặp như: Ventolin, Combizen, Subtamol (đường toàn thân)…Với dạng xịt, hít người bệnh có thể xịt từ 1 – 2 nhá. Nếu bệnh nhân không thể dùng bình xịt được (thường là trẻ em và người cao tuổi không biết cách sử dụng) thì cần dùng buồng đệm hay sử dụng máy khí rung. Tiếp theo là nới lỏng quần áo, nghỉ ngơi tại chỗ, nếu các triệu chứng không có dấu hiệu giảm thì sau khoảng 20 phút cần lặp lại lần hai (2 nhát/lần). Nếu sau 20 phút tiếp theo các triệu chứng vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm, bệnh nhân không nói được có dấu hiệu tím tái thì cần gọi cấp cứu ngay đồng thời cho người bệnh uống prednison kết hợp xịt, hít.

Điều quan trọng bệnh nhân cần nhớ là luôn mang theo thuốc xịt bên cạnh, kể cả khi bệnh hen đã được đánh giá là kiểm soát tốt. Ngoài ra cần chủ động điều trị dự phòng để giảm tần suất tái phát cơn hen cấp.

Như vậy, chúng tôi vừa giúp bạn biết cách xử lý khi lên cơn cơn hen cấp tính chính xác và đảm bảo an toàn nhất. Nếu các bạn cần giải đáp hay tư vấn thêm thì vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ nhanh chóng. Chi tiết vui lòng truy cập website https://www.benhhen.vn/. Tổng đài bác sỹ hô hấp 1800 5454 35.

Chẩn Đoán Bệnh Hen Suyễn Hen Suyễn Ở Trẻ

Hen phế quản( hen suyễn) xảy ra ở mọi lứa tuổi cả người lớn và trẻ em. Tuy nhiên tỉ lệ mắc hen ở trẻ em cao hơn người lớn đặc biệt vào thời điểm giao mùa. Vậy nguyên nhân, triệu trứng và chẩn đoán hen suyễn ở trẻ em như thế nào?

Tình trạng viêm đường hô hấp khiến người bệnh rất nhạy cảm dễ dẫn đến co thắt đường hô hấp có xu hướng hẹp, đặc biệt là khi phổi tiếp xúc với các chất gây dị ứng, không khí lạnh , tiếp xúc với khói và tập thể dục

Một cơn hen suyễn là do ba thay đổi quan trọng trong đường hô hấp khiến cho việc thở khó khăn hơn:

– Viêm đường hô hấp

– Chất nhờn dư thừa dẫn đến tắc nghẽn bị kẹt trong đường hô hấp hẹp

– Đường hô hấp hẹp hoặc co thắt phế quản (các dải cơ lót đường hô hấp thắt chặt)

Triệu chứng hen suyễn ở trẻ em

Không phải tất cả trẻ em đều có triệu chứng hen suyễn giống nhau, và những triệu chứng này có thể thay đổi qua các giai đoạn khác nhau trong cùng một đứa trẻ.

– Thở khò khè: Trẻ em bị hen suyễn nặng hơn cũng có thể thở khò khè trong khi hít thở

– Ho: Có thể là triệu chứng duy nhất của bệnh hen suyễn, đặc biệt là trong các trường hợp hen suyễn do tập thể dục hoặc gây ra về đêm. Ho do hen suyễn về đêm (hen suyễn ban đêm) thường xảy ra vào sáng sớm, từ 1 giờ sáng đến 4 giờ sáng. Thông thường, trẻ không ho gì cả nên không có đờm hoặc chất nhầy. Ngoài ra, ho có thể xảy ra khi thở khò khè.

– Các triệu chứng khác: Trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ có thể có tiền sử nhiễm trùng ho hoặc phổi ( viêm phế quản ) hoặc viêm phổi . Trẻ bị hen suyễn có thể bị ho mỗi lần bị cảm. Hầu hết trẻ em bị viêm phế quản mãn tính hoặc tái phát đều bị hen suyễn

Các triệu chứng có thể khác nhau tùy thuộc vào các giai đoạn là nhẹ, vừa phải hoặc nặng.

Ở hầu hết trẻ em, bệnh hen suyễn phát triển trước 5 tuổi và trong hơn một nửa, bệnh hen suyễn phát triển trước 3 tuổi.

Chẩn đoán bệnh hen suyễn hen suyễn ở trẻ

Chẩn đoán bệnh hen suyễn có thể khó khăn và tốn thời gian bởi vì những trẻ bị hen suyễn khác nhau có thể có các triệu chứng khác nhau rất khác nhau. Ví dụ, một số trẻ em ho vào ban đêm nhưng có vẻ tốt trong ngày, trong khi những người khác dường như thường xuyên bị cảm lạnh ngực mà không biến mất.

Triệu chứng: Các triệu chứng hen suyễn ở trẻ xảy ra khi nào ở đâu? kéo dài bao lâu và chúng biến mất như thế nào?

Dị ứng : Trẻ em hoặc bất kỳ ai khác trong gia đình có bất kỳ tiền sử dị ứng nào không? Bệnh: Trẻ bị cảm lạnh bao lâu, cảm lạnh nặng đến mức nào và kéo dài bao lâu?

Các chất kích thích: Trẻ có bị tiếp xúc với chất kích thích và chất gây dị ứng không, trẻ có trải qua bất kỳ thay đổi cuộc sống gần đây hoặc các sự kiện căng thẳng nào và làm bất kỳ điều gì khác dường như dẫn đến bùng phát không?

Thông tin này giúp bác sĩ hiểu được các triệu chứng của trẻ, sau đó có thể chẩn đoán chính xác bệnh hen suyễn ở trẻ em.

Nguyên nhân gây hen suyễn ở trẻ

Bệnh suyễn ở trẻ em thường có nhiều nguyên nhân gây nên. Các tác nhân gây hen phổ biến bao gồm:

– Nhiễm trùng đường hô hấp: Đây thường là những nhiễm trùng do virus. Ở một số bệnh nhân, các nhiễm trùng khác với nấm, vi khuẩn hoặc ký sinh trùng

– Các chất gây dị ứng : Bao gồm thực phẩm, vật nuôi, nấm mốc, nấm….

– Tập thể dục: Ở một số bệnh nhân, tập thể dục có thể kích hoạt bệnh suyễn. Chính xác cách tập thể dục kích thích bệnh hen suyễn là không rõ ràng, nhưng nó có thể làm với nhiệt và mất nước và thay đổi nhiệt độ khi trẻ nóng lên trong khi tập thể dục và nguội đi sau khi tập thể dục.

– Yếu tố cảm xúc: Một số trẻ em có thể bị các cơn hen suyễn gây ra hoặc trở nên tồi tệ hơn do rối loạn cảm xúc.

– Viêm đường hô hấp trên (bao gồm đường mũi và xoang): Viêm đường hô hấp trên, có thể do dị ứng, nhiễm trùng xoang hoặc nhiễm trùng phổi (hô hấp), phải được điều trị trước khi các triệu chứng hen có thể được kiểm soát hoàn toàn.

Cách phòng chống hen suyễn ở trẻ em

Giặt ga trải giường và chăn của trẻ mỗi tuần một lần trong nước rất nóng để diệt bọ ve bụi.

Giữ đồ nội thất bọc nệm, rèm cửa sổ nhỏ và trải thảm ra khỏi phòng ngủ và phòng chơi của trẻ vì có thể hút bụi. Sử dụng thảm và rèm cửa có thể giặt được

Hút bụi hàng tuần.

Giảm số lượng các cây trông, sách và các loại thú nhồi bông không giặt được trong nhà của bạn.

Tránh độ ẩm khi có thể vì không khí ẩm thúc đẩy sự xâm nhập của bụi bẩn.

Tránh độ ẩm vì độ ẩm thúc đẩy sự phát triển của nấm mốc. Nếu bạn phải sử dụng máy tạo độ ẩm, hãy giữ nó thật sạch sẽ để tránh nấm mốc phát triển trong máy.

Sử dụng điều hòa không khí vì nó loại bỏ độ ẩm không khí dư thừa, lọc ra phấn hoa từ bên ngoài, và cung cấp lưu thông không khí trong nhà của bạn. Bộ lọc nên được thay đổi mỗi tháng một lần.

Tránh hình nền và thảm trong phòng tắm vì nấm mốc có thể phát triển dưới chúng.

Sử dụng thuốc tẩy để diệt nấm mốc trong phòng tắm.

Đóng cửa sổ trong mùa phấn hoa.

Nếu tầng hầm của bạn ẩm ướt, việc sử dụng máy hút ẩm có thể giúp duy trì độ ẩm dưới 50% -60% và ngăn ngừa sự phát triển của mốc và nấm mốc.

Không hút thuốc (hoặc không cho phép người khác hút thuốc lá) ở nhà, ngay cả khi trẻ không có mặt.

Không đốt cháy gỗ trong lò sưởi hoặc bếp củi.

Tránh mùi hôi mạnh từ sơn, nước hoa, thuốc xịt tóc, chất khử trùng, chất tẩy rửa hóa học, chất làm tươi không khí và chất keo.

Không bao giờ cho phép vật nuôi vào phòng ngủ của trẻ bị dị ứng.

Bạn đang xem bài viết Cách Xử Lý Khi Lên Cơn Hen Suyễn trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!