Cập nhật thông tin chi tiết về Các Dấu Hiệu Nhiễm Trùng Đường Tiểu mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhiễm trùng đường tiểu hay còn gọi nhiễm trùng tiết niệu là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi. Tuy bệnh có thể chữa khỏi nhưng nếu không kịp thời điều trị sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như : viêm thận bể thận cấp, áp xe quanh thận, nhiễm trùng máu, suy thận cấp,… Đối với phụ nữ đang trong thời kì mang thai, nếu mắc bệnh có thể gây ra tình trạng sảy thai, nhiễm trùng sơ sinh…
Nhận biết sớm các dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng đường tiểu, giúp người bệnh phát hiện và điều trị kịp thời nhằm tránh những biến chứng nghiêm trọng về sau. Bài viết sau đây các bác sĩ Phòng Khám Thăng Long chia sẻ về nguyên nhân và dấu hiệu của bệnh, mời mọi người cùng xem.
Nguyên nhân gây ra bệnh nhiễm trùng đường tiểu
Nhiễm trùng tiểu khá phổ biến ở cả nam và nữ nhưng tỷ lệ ở nữ cao hơn do cấu tạo âm đạo mở nễn vi khuẩn dễ tấn công.
Đường tiểu bao gồm đường niệu đạo, bàng quang, niệu quản và thận. Khi vi khuẩn tấn công, xâm nhập và phát triển mạnh vào đường tiểu khiến tổn thương có thể gây nên nhiễm trùng đường tiểu.
Nhiễm khuẩn đường tiểu do rất nhiều nguyên nhân gây ra, sau đây là một số nguyên nhân chính mà người bệnh hay gặp:
Do vi khuẩn chúng tôi gây ra.
Đối tượng thường xuyên nhịn tiểu, uống ít nước.
Không vệ sinh vùng kín hàng ngày sạch sẽ.
Quan hệ tình dục không an toàn.
Vi khuẩn chúng tôi là nguyên nhân nhiễm trùng đường tiểu
Những người bị biến chứng do bệnh tiểu đường, sỏi thận…
Nữ giới trong độ tuổi sinh sản, mang thai, mãn kinh,…
Nam giới bị viêm bao quy đầu, hẹp niệu đạo, phì đại tuyến tiền liệt,…
Triệu chứng của bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu
Không phải lúc nào bệnh cũng đưa ra những dấu hiệu cảnh báo sớm nhưng các triệu chứng chung của nhiễm trùng đường tiết niệu bao gồm:
Đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu rát, tiểu đau, tiểu không hết bãi
Nước tiểu có mùi, màu đục do có lẫn mủ và máu
Đau vùng hạ sườn, sốt, ớn lạnh, cơ thể mệt mỏi, chóng mặt
Lỗ sáo của nam ngứa ngáy, khó chịu, quy đầu sưng tấy, đau buốt khi đi tiểu.
Tác hại của nhiễm trùng đường tiểu ở nam giới
Đau nhức khi xuất tinh, quan hệ tình dục
Xuất hiện dịch tiết âm đạo nhiều nhưng loãng, có mùi hôi, gây ngứa vùng kín
Đau bụng dưới, cơ thể mệt mỏi, rối loạn kinh nguyệt ở nữ.
Lỗ niệu đạo sưng to, đau rát, có dịch mủ chảy ra bên ngoài.
Theo các Chuyên gia Tiết niệu Phòng Khám Thăng Long, tùy vào cơ quan bị nhiễm trùng mà các triệu chứng khác nhau, sau đây là một số phân loại khi mắc bệnh nhiễm khuẩn:
Thận bị nhiễm trùng : Sốt, buồn nôn, nôn mửa hay run rẩy hoặc đau lưng.
Bàng quang bị nhiễm trùng : Bệnh nhân sẽ thấy đau tức ( bụng dưới ), thường xuyên đi tiểu nhưng tiểu buốt và ra máu.
Niệu đạo bị nhiễm trùng : sẽ xuất hiện dấu hiệu tiểu buốt và có dịch tiết ra từ niệu đạo.
Cảnh báo của các bác sĩ chuyên khoa:
Tình trạng nhiễm trùng đường tiểu kéo dài mà không được phát hiện và điều trị sớm sẽ tạo điều kiện để vi khuẩn xâm nhập vào hệ thống bài tiết và gây ra các bệnh ở niệu đạo, bàng quang, ống dẫn tinh, tinh hoàn, viêm âm đạo,…ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng và tăng nguy cơ gây vô sinh. Không chỉ vậy, vi khuẩn không được đào thải ra ngoài có thể dễ dàng xâm nhập vào đường máu, gây nhiễm trùng máu, de dọa đến tính mạng người bệnh.
Điều trị nhiễm trùng đường tiểu hiệu quả ở đâu tại TPHCM ?
Theo các bác sĩ tạiPhòng Khám Thăng Long, cách điều trị bệnh hiệu quả, tận gốc và an toàn nhất là phải dựa trên kết quả xét nghiệm nước tiểu nhằm xác định đúng nguyên nhân gây bệnh, từ đó các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp.
Có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh nhiễm trùng đường tiểu. Tùy theo tình trạng, mức độ của bệnh mà các bác sĩ sẽ có phương thức điều trị phù hợp.
Theo các bác sĩ Phòng Khám Thăng Long, sau khi thăm khám, các bác sĩ sẽ xét nghiệm nước tiểu để tìm ra nguyên nhân mắc bệnh, sau đó làm phác đồ điều trị.
Phương pháp dùng thuốc kết hợp với các liệu pháp vật lý
Thuốc điều trị có thể là thuốc uống hoặc thuốc bôi nhằm loại bỏ vi khuẩn gây bệnh và tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Đồng thời, kết hợp với các liệu pháp vật lý như sóng ngắn, sóng viba… nhằm tăng khả năng loại bỏ mầm bệnh, phục hồi tổn thương do vi khuẩn gây ra, ngăn chặn nguy cơ tái phát.
Điều trị bằng phương pháp dùng thuốc
Một số lưu ý khi dùng thuốc:
Cần dùng đủ liều và điều đặn theo đúng sự hướng dẫn của bác sĩ nhắm tránh trường hợp vi khuẩn kháng thuốc do sử dụng quá nhiều hoặc quá ít.
Sau khi dùng thuốc phải nằm nghỉ vài tiếng để ổn định tinh thần và sức khỏe.
Tránh giao hợp trong thời gian dùng thuốc để có thể đạt hiệu quả cao nhất.
Thuốc có thể gây ra 1 vài dị ứng nhẹ, khi gặp dấu hiệu bất thường cần đến gặp chuyên gia để được tư vấn.
Tại TPHCM, Phòng Khám Thăng Long là địa chỉ y tế chất lượng cao được sự tin tưởng và tín nhiệm của nhiều người khi lựa chọn địa chỉ để thăm khám, vì các tiêu chí chất lượng sau:
Để tìm hiểu chi tiết và rõ hơn về tình trạng nhiễm trùng đường tiểu người bệnh vui lòng gọi đến hotline: 028 3865 5555 hoặc bấm vào bảng tư vấn trực tuyến bên dưới để được giải đáp cụ thể.
Dấu Hiệu Bệnh Nhiễm Trùng Đường Tiểu
Yếu tố nguy cơ chính ở phụ nữ 16 – 35 tuổi là do giao hợp. Sau tuổi này, tần suất nhiễm trùng gia tăng rõ rệt ở cả hai giới. Ở phụ nữ từ 36 – 65 tuổi, phẫu thuật phụ khoa và sa bàng quang là các yếu tố nguy cơ. Ở tuổi này, ở nam giới thì bế tắc đường tiểu do bướu tiền liệt tuyến, đặt ống thông và phẫu thuật là các yếu tố nguy cơ. Ở bệnh nhân trên 65 tuổi, tần suất nhiễm trùng niệu tiếp tục tăng ở cả hai giới. Bệnh nhân nhỏ hơn 1 tuổi và lớn hơn 65 tuổi có tỷ lệ thương tật và tử vong cao nhất.
Ở trẻ nhũ nhi, vi khuẩn từ tã lót dính phân có thể đi vào đường tiểu và gây bệnh. Phụ nữ có thói quen lau hậu môn từ sau ra trước khi đại tiện xong cũng dễ mắc bệnh. Ngoài ra, còn có các yếu tố nguy cơ khác như do sỏi bàng quang, u xơ tiền liệt tuyến, hẹp niệu đạo, dị tật bẩm sinh đường tiết niệu, đái tháo đường, hẹp bao quy đầu, sỏi thận, hẹp niệu đạo do bẩm sinh hoặc do chấn thương…
Viêm niệu đạo cấp: Lậu cầu, vi khuẩn khác thường lây lan sau giao hợp. Tiểu đau nóng rát bỏng, chảy mủ. Viêm tuyến tiền liệt, thường xảy ra ở nam giới lớn tuổi, sốt lạnh run, đau vùng tầng sinh môn – trực tràng, tiểu nhiểu lần, tiểu gắt, tiểu gấp, có thể bí tiểu. Nhiễm trùng đường tiểu kéo dài có thể gây các biến chứng như viêm thận bể thận cấp, mạn, viêm bàng quang mạn, áp xe quanh thận, nhiễm trùng huyết, suy thận cấp. Trẻ em có trào ngược bàng quang niệu quản có thể gây nhiễm trùng thận nhanh chóng đưa đến suy thận mạn. Phụ nữ có thai bị bệnh có thể gây đẻ non, sẩy thai, nhiễm trùng sơ sinh…
Những trường hợp viêm bàng quang nhẹ nhàng có thể tự lành mà không cần điều trị. Tuy nhiên, vì chúng có khả năng gây nên những biến chứng nặng nề nên nhiễm trùng đường tiểu dù nặng hay nhẹ đều được khuyến cáo điều trị kỹ càng.
Để làm giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu cần phải giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt, vệ sinh sạch vùng sinh dục trước khi giao hợp, thay tã cho trẻ ngay khi đi tiêu, uống nhiều nước, không được nhịn tiểu, không nên tắm bồn tắm. Tập cho bé gái thói quen lau hậu môn từ trước ra sau khi đi vệ sinh.
Theo Kienthuc
Cùng Chuyên Mục
Bình Luận Facebook
Bệnh Tiểu Đường Và Biến Chứng Nhiễm Trùng, Tạp Nhiễm
Theo số liệu thống kê của tổ chức y tế giới (WHO) thì có đến gần 50% bệnh nhân tiểu đường xuất hiện biến chứng nhiễm khuẩn, tạp nhiễm. Người bệnh đái tháo đường rất dễ bị biến chứng này với diễn biến phức tạp, dễ tiến triển nặng và nguy cơ tử vong cao gấp đôi người bình thường nếu không phát hiện sớm và chữa trị kịp thời.
Nguyên nhân và sự nguy hiểm của biến chứng nhiễm trùng ở người bệnh tiểu đường
Sức đề kháng của cơ thể người bị tiểu đường thường yếu hơn rất nhiều so với người bình thường. Chính vì vậy mà nguy cơ bị nhiễm khuẩn, nhiễm trùng cũng ở mức rất cao. Hơn nữa khi đã để nhiễm khuẩn xảy ra rồi thì thời gian chữa bệnh và hồi phục cũng sẽ dài hơn người không bị đái tháo đường.
Nguyên nhân là do người tiểu đường có khả năng miễn dịch kém, lượng đường trong máu cao sẽ tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, virus, nấm hay các vi sinh vật khác sinh sống, phát triển mạnh.
Bệnh tiểu đường cộng với những biến chứng trên vi mạch làm cho máu lưu thông kém cùng với sức đề kháng không tốt trong cơ thể sẽ dẫn đến các bệnh nhiễm khuẩn, tạp nhiễm.
Đặc biệt là những bệnh nhân bị biến chứng thần kinh thì khả năng cảm nhận, cảm giác bị suy giảm và dẫn đến khó nhận biết được bệnh của chính mình. Đa phần những đối tượng này chỉ phát hiện ra nhiễm khuẩn khi nó đã nặng.
Bên cạnh đó, tình trạng nước tiểu có nhiều đường glucose cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật, yếu tố lạ tấn công và gây ra các bệnh nhiễm khuẩn, viêm nhiễm đường tiết niệu.
Ngoài ra cũng cần phải đề cập thêm là sau khi bị nhiễm trùng, tạp nhiễm thì chính căn bệnh tiểu đường cũng bị ảnh hưởng là sẽ ngày càng nặng thêm và thậm chí còn gây ra tình trạng ngộ độc acid lactic cho người bệnh.
Cứ như vậy các bệnh này tương tác qua lại lẫn nhau làm cho tình trạng sức khỏe của người bệnh đái tháo đường ngày càng trở nên nguy kịch hơn. Trong trường hợp này thì đồng thời phải vừa điều trị tiểu đường, vừa phải chữa trị cả các biến chứng nhiễm khuẩn, nhiễm trùng nữa.
Các dạng biến chứng nhiễm trùng do đái tháo đường
Một số biến chứng tạp nhiễm thường gặp ở người bệnh tiểu đường là:
Bệnh này thường biểu hiện thành các triệu chứng như: ngứa ngón chân, ngón tay, ở phụ nữ thì ngứa vùng âm hộ do nấm chuỗi hạt màu trắng gây ra. Bởi vậy, cho dù bị tạp nhiễm do nấm hay do vi khuẩn gì đi nữa thì việc giữ vệ sinh, làm sạch da, tránh những tổn thương không cần thiết là điều rất quan trọng với người bệnh đái tháo đường bên cạnh việc kiểm soát nồng độ đường huyết.
Da của những người tiểu đường rất dễ bị vi khuẩn xâm nhập từ môi trường bên ngoài vào. Nếu bị nhiễm khuẩn ngoài ra thì người bệnh sẽ có các biểu hiện triệu chứng viêm nang chân lông, mụn mọc trên bề mặt da, ung nhọt, các viêm nhiễm dạng tổ ong…
Khi bị các biến chứng này thì bệnh nhân cần phải được điều trị bằng thuốc kháng sinh kháng khuẩn càng sớm càng tốt.
Người tiểu đường rất dễ mắc các bệnh lý cấp tính hoặc mạn tính đường hô hấp như viêm các nhánh phế quản, viêm phổi, phổi tích nước hay lao phổi… Đặc biệt là lao phổi, nếu xảy ra ở người bệnh đái tháo đường sẽ rất nguy hiểm dễ dẫn đến những cơn sốc, suy hô hấp, đột tử.
Nhất là nguy cơ mắc bệnh lao phổi của người bệnh tiểu đường lại cao gấp 2-4 lần người bình thường. Và khi hai bệnh lý này xảy ra đồng thời sẽ làm tiêu hao sức khỏe của con người “ghê gớm”. Việc điều trị lúc này sẽ phải kết hợp cả điều hòa đường huyết và hạn chế tốc độ phát triển của lao phổi.
Do đó khi phát hiện ra những vấn đề bất thường tại đường hô hấp thì người bệnh phải đi bệnh viện để chụp X-Quang, khám kỹ vùng ngực để chẩn đoán chính xác bệnh và có phương pháp điều trị phù hợp. Mỗi năm nên đi khám, chụp X-quang vùng ngực từ một đến hai lần để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời.
Đây là một trong những biến chứng nhiễm khuẩn rất hay xảy ra ở người bệnh đái tháo đường, nhất là với người cao tuổi và phụ nữ.
Nếu không phát hiện được tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu mà để kéo dài thì sẽ làm cho chức năng của thận ngày càng suy giảm. Đến một thời điểm nào đó sẽ gây suy thận mạn tính vô cùng nguy hiểm.
Trong trường hợp này thì các dấu hiệu thường gặp là: đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu tiện cảm thấy nóng rát, đồng thời thân nhiệt tăng, bị sốt, bủn rủn toàn thân… Nếu đi khám thì sẽ thấy số lượng bạch cầu trong máu tăng lên khá nhiều và phát hiện được nhiều vi khuẩn trong nước tiểu.
Tuy nhiên trong thực tế lại có rất nhiều trường hợp người bị nhiễm khuẩn tiết niệu mà không có biểu hiện gì cụ thể rõ ràng cả. Vì vậy các bệnh nhân nên đi khám định kỳ để được chẩn đoán chính xác bệnh sớm.
Vì quá trình trao đổi chất trong cơ thể bệnh nhân bị rối loạn trong thời gian dài nên biến chứng thần kinh chi dưới và biến chứng mạch máu rất dễ xảy ra, nhất là vùng bàn chân dễ bị tổn thương, nhiễm khuẩn, lở loét.
Tình trạng nhiễm khuẩn, tạp nhiễm này khó khống chế và dễ lan ra. Nếu không điều trị đúng cách sẽ dẫn đến hoại tử chi dưới và phải cắt bỏ đi để bảo toàn tính mạng.
Một số chú ý cho người bệnh tiểu đường để hạn chế nguy cơ biến chứng chi dưới:
+Cẩn thận khi cắt móng chân, tránh làm tổn thương da, xước da.
+Đi ra ngoài cần phải đi đầy đủ giày dép.
+Nên thường xuyên đi tất, vớ bảo vệ chân kể cả khi ở trong nhà.
Một số loại nhiễm khuẩn do tiểu đường khác
Ngoài những dạng biến chứng tiểu đường nhiễm trùng kể trên thì người bệnh có thể gặp phải một số bệnh khác như:
+Nhiễm trùng răng miệng: viêm lợi, viêm quanh chân răng, sâu răng, viêm mủ chân răng
+Viêm túi mật khí thủng, viêm tai ngoài ác tính, viêm tuyến mang tai…
Giải pháp phòng ngừa biến chứng nhiễm trùng cho bệnh nhân tiểu đường
Để phòng tránh những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường nói chung hay biến chứng nhiễm trùng nói riêng, nguyên tắc quan trọn nhất chính là người bệnh cần kiểm soát đường huyết: duy trì chỉ số đường huyết an toàn ổn định dưới 6.5 mmol/l và HbA1c dưới 7%, kiểm tra định kỳ để được bác sĩ tư vấn, điều chỉnh chế độ ăn uống, tập luyện cho phù hợp. Tuy nhiên, còn tùy thuộc vào từng bệnh nhân, không phải bệnh nhân nào cũng giống như bệnh nhân nào. Theo các công trình nghiên cứu gần đây, nếu kiểm soát tốt đường huyết sẽ làm giảm khoảng 70% biến chứng nhiễm trùng ở người đái tháo đường tuýp 2.
Theo Phó giáo sư, Tiến Sĩ Trần Quốc Bình – Nguyên là Giám đốc Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền Trung Ương “Hiện nay, rất người bệnh nhân tiểu đường lầm tưởng về việc kiểm soát đường huyết là đường huyết thấp là sẽ không mắc biến chứng. Thực tế, đường huyết thấp chỉ làm chậm sự xuất hiện của biến chứng chứ không ngăn ngừa được chúng, bởi lẽ biến chứng bệnh tiểu đường xuất hiện là do chỉ số đường huyết không ổn định, dao động lên xuống thất thường, tác động xấu lên toàn bộ các cơ quan trong cơ thể. Vì vậy, để giảm thiểu tối đa các biến chứng nguy hiểm trong đó có biến chứng nhiễm trùng thì người bệnh tiểu đường cần kết hợp sử dụng sản phẩm chuyên biệt vừa giúp hạ và ổn định đường huyết mới là giải pháp tối ưu nhất.”
Tại Việt Nam, BoniDiabet là sản phẩm đầu tiên và duy nhất trên thị trường hiện nay bổ sung được các nguyên tố vi lượng là Magie, Chrom, Selen, Kẽm và Alpha lypoic acid trong công thức- đây chính là chìa khóa giúp ổn định đường huyết, từ đó mới giúp giảm và phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường hiệu quả trên cả tim, gan, thận, mắt, thần kinh trung ương. Ngoài ra BoniDiabet còn phối hợp với các thảo dược kinh điển cho bệnh tiểu đường là dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi, lô hội, quế giúp hạ đường huyết về mức an toàn.
BoniDiabet – Không còn nỗi lo biến chứng tiểu đường
BoniDiabet có thành phần 100% thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn với người bệnh, hoàn toàn không có tác dụng phụ. Sản phẩm đã được kiểm nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông cho kết quả 96.67% bệnh nhân cải thiện cho kết quả tốt và khá sau khi sử dụng BoniDiabet.
Chỉ cần 4- viên BoniDiabet mỗi ngày sẽ giúp bạn:
Giúp hạ đường huyết, ổn định đường huyết nhanh sau 1-2 tháng
Giúp giảm và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường trên tim, gan, thận, võng mạc, các bệnh lý thần kinh ngoại biên, làm lành vết thương, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, đục thủy tinh thể.
Giúp giảm cholesterol và lipid máu, hỗ trợ chế độ ăn kiêng.
BoniDiabet là sản phẩm của Canada và Mỹ, được sản xuất tại hệ thống nhà máy đạt chuẩn GMP cùng công nghệ microfluidizer – công nghệ siêu nano hiện đại bậc nhất thế giới giúp loại bỏ được nguồn ô nhiễm, sản phẩm ổn định, hạn sử dụng kéo dài và khả năng hấp thu có thể lên tới 100%.
Đồng thời Canada và Mỹ là hai thị trường kiểm duyệt thực phẩm chức năng rất gắt gao, nghiêm ngặt, sản phẩm phải đảm bảo chất lượng tuyệt đối mới được đưa ra thị tường và xuất khẩu ra nước ngoài.
BoniDiabet – Sản phẩm cho bệnh nhân tiểu đường số 1 từ Mỹ và Canada.
Phân phối rộng rãi trên toàn quốc bởi công ty Botania (1 trong 5 công ty phân phối thực phẩm bảo vệ sức khỏe lớn nhất hiện nay), địa chỉ: 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội, điện thoại: 0243.766.2222 – 0984.464.844 – 18001044.
6 Triệu Chứng Sớm Bệnh Nhiễm Trùng Đường Tiểu
Bệnh nhiễm trùng đường tiểu không phân biệt nam nữ, ai cũng có nguy cơ mắc bệnh. Hầu hết đàn ông không nhận ra mình bị bệnh này nên không đi khám và điều trị kịp thời.
Sớm nhận biết các triệu chứng nhiễm trùng đường tiết niệu (nhiễm trùng đường tiểu) là rất quan trọng, bởi bạn sẽ sớm có các biện pháp điều trị kịp thời, ngăn ngừa sự phát triển của bệnh thêm trầm trọng.
Những triệu chứng sớm nhất dễ phát hiện của bệnh nhiễm trùng đường tiểu là:
1. Đau khi đi tiểu.
Đây là dấu hiệu phổ biến nhất của nhiễm trùng tiểu. Người bệnh có thể cảm thấy cực kỳ đau đớn hoặc có cảm giác nóng rát khi đi tiểu. Trong thực tế, nhiều người vì không chịu nổi cảm giác này mà thậm chí còn không muốn đi tiểu và cố gắng “nhịn” sao cho đi càng ít lần càng tốt. Nhưng việc “nhịn tiểu” này có khi còn làm cho bệnh nặng thêm.
2. Muốn đi tiểu thường xuyên.
Khi bị nhiễm trùng đường tiểu, có thể bạn muốn đi tiểu thường xuyên, thậm chí là liên tục hơn so với trước kia. Ngay cả khi trước đây bạn không hề đi tiểu lúc đã ngủ thì nay thậm chí đang ngủ rất say bạn cũng phải dậy để giải quyết sự “ức chế” này.
5. Nước tiểu đục, có máu hoặc có mùi.
Khi thấy dấu hiệu nước tiểu có thể bị đục, kèm theo máu và có thể có mùi khủng khiếp thì chắc chắn bạn đã bị nhiễm trùng đường tiểu. Lúc này không có lý do gì để bạn trì hoãn việc đi khám bệnh càng sớm càng tốt.
6. Đau bụng và sốt.
Triệu chứng này có thể ít gặp hơn, nhưng cũng không nên xem thường và bỏ qua. Bởi khi thấycó dấu hiệu đau bụng, đặc biệt là sốt thì rất có thể bệnh của bạn đã phát triển nhanh và xấu hơn bạn nghĩ. Tất nhiên, không phải ai bị nhiễm trùng đường tiểu cũng có đầy đủ các triệu chứng trên, có người chỉ thấy xuất hiện một, hai hoặc ba triệu chứng mà thôi. Nhưng dù sao đi nữa, các triệu chứng này đều không thể bỏ qua.
Hầu hết đàn ông không nhận ra mình bị nhiễm trùng đường tiểu nên không đi khám và điều trị kịp thời. Các triệu chứng nhiễm trùng đường tiểu ở nam giới và nữ giới giống hệt nhau: đều muốn đi tiểu liên tục, bí tiểu, nước tiểu ít hay có cảm giác nóng rát khi đi tiểu, nước tiểu đục, có mùi hôi hoặc có kèm theo máu…
Theo Thaythuoccuaban
Cùng Chuyên Mục
Bình Luận Facebook
Bạn đang xem bài viết Các Dấu Hiệu Nhiễm Trùng Đường Tiểu trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!