Xem Nhiều 3/2023 #️ Bệnh Viêm Gan A Lây Qua Đường Nào? # Top 6 Trend | Kidzkream.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bệnh Viêm Gan A Lây Qua Đường Nào? # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Viêm Gan A Lây Qua Đường Nào? mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Viêm gan A là bệnh gan nguy hiểm do virus viêm gan A gây ra. Bệnh viêm gan A lây qua đường nào, dấu hiệu nhận biết ra sao và điều trị như thế nào?

Tổng quan về viêm gan A

Không giống như viêm gan B và C, nhiễm viêm gan A không gây ra bệnh gan mạn tính và hiếm khi gây tử vong, nhưng nó có thể gây ra các triệu chứng suy nhược và suy gan cấp tính, có thể gây tử vong.

Viêm gan A có thể dẫn đến hậu quả kinh tế và xã hội đáng kể trong cộng đồng. Có thể mất vài tuần hoặc vài tháng để những người khỏi bệnh trở lại với công việc, trường học hoặc cuộc sống hàng ngày. Vậy viêm gan A lây qua đường nào?

Viêm gan A lây qua đường nào?

Virus cũng có thể được truyền qua tiếp xúc vật lý gần gũi với người nhiễm bệnh, mặc dù sự tiếp xúc thông thường giữa người với người không lan truyền virus.

Triệu chứng của viêm gan A

Thời gian ủ bệnh viêm gan A thường là 14 – 28 ngày.

Các triệu chứng của viêm gan A có thể bao gồm: sốt, khó chịu, chán ăn, tiêu chảy, buồn nôn, khó chịu ở bụng, nước tiểu sậm màu và vàng da (vàng da và tròng mắt).

Người lớn có dấu hiệu và triệu chứng bệnh thường xuyên hơn trẻ em. Mức độ nghiêm trọng của bệnh và kết quả gây tử vong cao hơn ở các nhóm tuổi lớn hơn. Trẻ em bị nhiễm bệnh dưới 6 tuổi thường không gặp phải các triệu chứng đáng chú ý và chỉ có 10% bị vàng da. Với người lớn, nhiễm trùng thường gây ra các triệu chứng nghiêm trọng hơn, với vàng da xảy ra trong hơn 70% trường hợp. Viêm gan A đôi khi tái phát. Người vừa mới khỏi bệnh lại tái phát với một đợt cấp tính khác rồi lại hồi phục bình thường.

Đối tượng có nguy cơ nhiễm viêm gan A

Bất cứ ai chưa được tiêm phòng hoặc bị nhiễm bệnh trước đó đều có thể bị nhiễm virus viêm gan A. Các yêu tố rủi ro có thể lây nhiễm virus bao gồm:

Vệ sinh kém

Thiếu nước sạch

Sống trong một gia đình có người nhiễm bệnh

Là bạn tình của người bị viêm gan A cấp tính

Đi du lịch đến các khu vực có độ lưu hành cao mà không được tiêm chủng.

Điều trị viêm gan A như thế nào?

Không có cách điều trị cụ thể nào cho bệnh viêm gan A. Quá trình phục hồi sau các triệu chứng sau nhiễm trùng có thể mất vài tuần hoặc vài tháng. Quan trọng nhất là tránh sử dụng các loại thuốc không cần thiết như Acetaminophen, Paracetamol và thuốc chống nôn.

Trong trường hợp không bị suy gan cấp tính thì không cần phải nhập viện. Chỉ cần có chế độ ăn uống cân bằng dinh dưỡng đầy đủ, bao gồm việc thay thế phần chất lỏng bị mất do nôn mửa và tiêu chảy.

Cải thiện vệ sinh, an toàn thực phẩm và tiêm chủng là những cách hiệu quả nhất để chống lại viêm gan A. Sự lây lan của viêm gan A có thể được giảm bằng cách:

Cung cấp đầy đủ nước sạch

Xử lý nước thải hợp lý trong cộng đồng

Thực hành vệ sinh cá nhân như rửa tay thường xuyên bằng nước sạch và xà phòng.

Tiêm vắc-xin viêm gan A cũng là một giải pháp được khuyến khích. Hàng năm, có hàng triệu người được tiêm vắc-xin viêm gan A trên toàn thế giới

Có thể nói, viêm gan A là một căn bệnh không nguy hiểm, nhưng nó sẽ gây nên ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của bạn và khiến bạn gặp nhiều phiền toái. Vì vậy, nắm được viêm gan A lây qua đường nào và chủ động phòng tránh là cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và những người xung quanh.

Nguồn: https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/hepatitis-a

Để được chuyên gia tư vấn miễn phí về bệnh gan, hãy gọi ngay tổng đài 1800 1796 (Trong giờ hành chính) hoặc 035.404.5566 (Ngoài giờ hành chính).

Viêm Gan B Lây Qua Đường Nào?

Virut viêm gan B là một loại virut hướng gan, gây ra bệnh viêm gan. Sau khi nhiễm virus viêm gan B phần lớn người bệnh không có biểu hiện của bệnh, chỉ có một số ít người có biểu hiện viêm gan virut viêm gan B cấp tính như: mệt mỏi, chán ăn, sợ mùi thức ăn đặc biệt là thức ăn có nhiều chất béo và nhiều chất đạm (trứng, thịt, cá), đau mỏi toàn thân, nước tiểu sẫm màu… Nếu không được theo dõi và điều trị đúng những người bị nhiễm virus viêm gan B sẽ chuyển thành viêm gan mạn tính, có thể dẫn tới xơ gan, ung thư gan…

Bệnh lây chủ yếu bằng những đường sau:

Lây qua đường máu và các sản phẩm từ máu bị nhiễm virus : người bị lây nhiễm viêm gan virus B qua đường máu có thể xảy ra trong những trường hợp như truyền máu, các chế phẩm qua máu, phẫu thuật, tiêm chích ma tuý…

Ngoài ra trong một số trường hợp mà đôi khi ta không để ý cũng dễ dàng lây truyền viêm gan virus B như dùng chung đồ với người bệnh như dao cạo râu, bàn chải đánh răng, lây qua vết trầy sướt; xăm mắt, xăm môi, xăm người, xỏ lỗ tai với các vật dụng không được khử trùng đảm bảo,…

Lây truyền từ mẹ sang con: Khi phụ nữ mang thai bị nhiễm virus viêm gan B có thể truyền sang bào thai. Trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ thì tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ sang con là 1%, nếu mẹ bị bệnh ở 3 tháng giữa của thai kỳ thì tỷ lệ lây nhiễm sang con là 10% và sẽ tăng cao tỷ lệ lây nhiễm sang con tới 60-70% nếu mẹ bị mắc bệnh ở 3 tháng cuối của thai kỳ. Nguy cơ truyền bệnh cho thai nhi có thể lên tới 90% nếu không có biện pháp bảo vệ ngay sau khi sinh.

Lây truyền qua đường tình dục: Bệnh viêm gan B có thể lây qua hoạt động tình dục cùng giới hoặc khác giới.

Để phòng bệnh viêm gan B cần chú ý: Tiêm phòng viêm gan B đối người chưa có miễn dịch với virut viêm gan B. Nếu mẹ bị viêm gan siêu vi B thì trẻ sơ sinh được tiêm huyết thanh đặc hiệu chống siêu vi B ngay trong phòng sinh. Đối với những người viêm gan B mạn tính mà chưa có chỉ định điều trị cần theo dõi thường xuyên, cứ 3-6 tháng một lần đến cơ sở y tế xét nghiệm và siêu âm gan. Không dùng chung các vật dụng như: dao cạo râu và bàn chải đánh răng,… với người có nhiễm virut viêm gan B.

Không thực hiện xăm mắt, môi,… tại những cơ sở không đảm bảo an toàn. Trước khi kết hôn cần đi xét nghiệm nếu vợ hoặc chồng có nhiễm virus viêm gan B mà người kia chưa có miễn dịch cần tiêm phòng trước khi kết hôn.

Bệnh Viêm Gan Lây Qua Những Đường Nào

Viêm gan là một trong những bệnh về gan thường gặp, nguyên nhân khiến bệnh đang ngày càng trở nên phổ biến chính là do một số bệnh viêm gan có khả năng lây nhiễm dưới nhiều con đường khác nhau. Để biết được bệnh viêm gan lây qua những đường nào, mời bạn đọc tham khảo bài viết sau.

Viêm gan lây qua đường nào?

Bệnh viêm gan là tình trạng sưng viêm ở gan, nguyên nhân gây nên căn bệnh này rất đa dạng, tuy nhiên các bác sĩ chia thành 2 loại chính là viêm gan do siêu vi và viêm gan không do virus ( như viêm gan do rượu, viêm gan do lạm dụng thuốc, viêm gan do chất độc từ thực phẩm, môi trường, viêm gan tự miễn…) gây ra.

Viêm gan B là một trong những loại virus gây bệnh phổ biến hiện nay, tại Việt Nam, ước tính có khoảng 8,6 triệu người nhiễm vi rút viêm gan B. Tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B mạn tính được ước tính khoảng 8,8% ở phụ nữ và 12,3% ở nam giới, vậy viêm gan b lây qua những đường nào?

* Truyền và nhận máu của người bị viêm gan B

* Dùng chung bơm kim tiêm của người bệnh

* Để vết thương hở của mình tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh.

* Sử dụng chung các vật dụng cá nhân còn dính máu của người bệnh như bàn chải đánh răng, dao cạo râu, bấm móng tay…

* Sử dụng các dụng cụ sắc nhọn với người bệnh viêm gan B chưa qua khử trùng khi đi phun xăm, xỏ khuyên, phẫu thuật thẫm mĩ, khám nha khoa…

* : Trong quá trình sinh đẻ nếu chọc vỡ ối, trẻ vô tình nuốt phải nước ối hay máu của người mẹ cũng đều khiến trẻ bị nhiễm virus.

Viêm gan C là căn bệnh do virus HCV gây ra, căn bệnh này hiện vẫn chưa tìm được vacxin phòng ngừa virus, việc chủ động tìm hiểu bệnh viêm gan c lây qua những đường nào là cách tốt nhất để hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh.

Theo các chuyên gia gan mật phòng khám đa khoa Hồng Phong thì con đường lây nhiễm viêm gan C cũng tương tư như virus viêm gan B là đường máu, đường tình dục và từ mẹ sang con. 80% bệnh nhân nhiễm virus viêm gan C cơ thể không tự tiêu diệt được virus mà chuyển sang giai đoạn đoạn mãn tính cực kì nguy hiểm, vậy nên bệnh nhần cần phải thận trọng hơn để bảo vệ bản thân.

Lý do các bác sĩ phòng khám Hồng Phong gộp viêm gan A và E lại một mục chính là vì con đường truyền nhiễm của 2 loại virus này giống nhau. Bệnh viêm gan A, E thường lây qua đường tiêu hóa, ăn uống.

Bệnh dễ lây nhất là qua con đường từ phân đến miệng, khi ăn uống không hợp vệ sinh, không ăn chín uống sôi sẽ tăng nguy cơ bị mắc bệnh nếu những loại thực phẩm trên bị nhiễm virus. Nếu người bị bệnh không chú ý vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh cũng sẽ tạo điều kiện gây lây nhiễm virus sang cho người khác

Hiện phòng khám đa khoa Hồng Phong là một trong những địa chỉ điều trị bệnh gan uy tín mà bệnh nhân có thể tin tưởng thăm khám và chữa các bệnh lý gan mật. Với đội ngũ y bác sĩ giỏi, thiết bị hiện đại cùng các kĩ thuật điều trị bệnh gan tiên tiến, bệnh nhân có thể yên tâm hơn về hiệu quả. Phòng khám hoạt động tất cả các ngày trong tuần, hệ thống tư vấn bệnh gan hoạt động 24/24 giải đáp mọi thắc mắc của mọi người, hỗ trợ đặt lịch hẹn khám bệnh hoàn toàn miễn phí.

Bệnh Viêm Gan B Lây Nhiễm Qua Đường Nào?

Vợ tôi vừa đi xét nghiệm máu thì kết quả là bị viêm gan B, tôi được biết đây là một căn bệnh truyền nhiễm, vậy bác sỹ chuyên khoa cho tôi hỏi bệnh viêm gan B lây nhiễm qua con đường nào? Làm thế nào để phòng ngừa?

Virut viêm gan B là một loại virut hướng gan, gây ra bệnh viêm gan. Sau khi nhiễm virus viêm gan B phần lớn người bệnh không có biểu hiện của bệnh, chỉ có một số ít người có biểu hiện viêm gan virut viêm gan B cấp tính như: mệt mỏi, chán ăn, sợ mùi thức ăn đặc biệt là thức ăn có nhiều chất béo và nhiều chất đạm (trứng, thịt, cá), đau mỏi toàn thân, nước tiểu sẫm màu… Nếu không được theo dõi và điều trị đúng những người bị nhiễm virus viêm gan B sẽ chuyển thành viêm gan mạn tính, có thể dẫn tới xơ gan, ung thư gan…

Bệnh viêm gan B lây nhiễm qua con đường nào?

Bệnh viêm gan B lây qua những con đường sau.

Lây truyền qua đường tình dục: Bệnh viêm gan B có thể lây qua hoạt động tình dục cùng giới hoặc khác giới.

Lây truyền từ mẹ sang con: Khi phụ nữ mang thai bị nhiễm virus viêm gan B có thể truyền sang bào thai. Trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ thì tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ sang con là 1%, nếu mẹ bị bệnh ở 3 tháng giữa của thai kỳ thì tỷ lệ lây nhiễm sang con là 10% và sẽ tăng cao tỷ lệ lây nhiễm sang con tới 60-70% nếu mẹ bị mắc bệnh ở 3 tháng cuối của thai kỳ. Nguy cơ truyền bệnh cho thai nhi có thể lên tới 90% nếu không có biện pháp bảo vệ ngay sau khi sinh.

Lây qua đường máu và các sản phẩm từ máu bị nhiễm virus: người bị lây nhiễm viêm gan virus B qua đường máu có thể xảy ra trong những trường hợp như truyền máu, các chế phẩm qua máu, phẫu thuật, tiêm chích ma tuý…

Ngoài ra trong một số trường hợp mà đôi khi ta không để ý cũng dễ dàng lây truyền viêm gan virus B như dùng chung đồ với người bệnh như dao cạo râu, bàn chải đánh răng, lây qua vết trầy sướt; xăm mắt, xăm môi, xăm người, xỏ lỗ tai với các vật dụng không được khử trùng đảm bảo,…

Cách phòng tránh bệnh viêm gan B.

Tiêm phòng viêm gan B đối người chưa có miễn dịch với virut viêm gan B. Nếu mẹ bị viêm gan siêu vi B thì trẻ sơ sinh được tiêm huyết thanh đặc hiệu chống siêu vi B ngay trong phòng sinh.

Không thực hiện xăm mắt, môi,… tại những cơ sở không đảm bảo an toàn. Trước khi kết hôn cần đi xét nghiệm nếu vợ hoặc chồng có nhiễm virus viêm gan B mà người kia chưa có miễn dịch cần tiêm phòng trước khi kết hôn.

Theo Sức khỏe đời sống.

Bạn đang xem bài viết Bệnh Viêm Gan A Lây Qua Đường Nào? trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!