Xem Nhiều 3/2023 #️ Bệnh Viêm Đường Tiểu Ở Nữ: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị # Top 9 Trend | Kidzkream.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bệnh Viêm Đường Tiểu Ở Nữ: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Viêm Đường Tiểu Ở Nữ: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Điểm trung bình: 9/10 (89 lượt đánh giá)

Người tham vấn : mydang

Theo các chuyên gia thì viêm đường tiểu là căn bệnh có thể xuất hiện ở bất cứ ai nhưng nữ giới thường có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với nam giới. Bệnh kéo dài có thể ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh sản của chị em. Vì vậy, để phát hiện và điều trị bệnh nhanh chóng thì bạn nên viết nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị của bệnh viêm đường tiểu ở nữ trong bài viết sau.

Viêm đường tiểu hay có tên gọi phổ biến hơn là viêm đường tiết niệu. Bệnh là tình trạng viêm nhiễm, nhiễm trùng ở hệ thống đường tiết niệu vao gồm niệu đạo, bàng quang, niệu quản và thận.

Bệnh viêm đường tiểu xuất hiện ở mọi độ tuổi, mọi giới tính nhưng phổ biến hơn cả là ở nữ giới. Tỷ lệ bệnh viêm đường tiểu ở nữ gấp 5 lần so với nam giới. Nguyên nhân khiến phái đẹp dễ mắc phải căn bệnh này là:

1/ Nhiễm vi khuẩn E.Coli

Khuẩn chúng tôi là loại vi khuẩn ở trong đường ruột và dễ gây viêm khi sống trong đường tiết niệu. Đây là nguyên nhân chính gây ra bệnh viêm đường tiểu ở nữ giới. Viêm nhiễm có thể xảy ra ở bất cứ cơ quan nào của đường tiểu nhưng phổ biến là ở niệu đạo, bàng quang.

2/ Thói quen nhịn tiểu, uống ít nước

Hiện nay nhiều người có thói quen uống ít nước và nhịn tiểu. Khi nhịn tiểu thường xuyên trong thời gian dài thì nước tiểu sẽ dễ bị ngưng đọng, tạo ra môi trường thuận lợi cho vi khuẩn chúng tôi phát triển.

3/ Thói quen vệ sinh cá nhân không đúng

Những thói quen vệ sinh cá nhân, vệ sinh vùng kín không đúng cũng là nguyên nhân khiến chị em dễ bị viêm đường tiểu. Cụ thể như:

– Khi đi tiểu hay đại tiện chị em thường lau chùi từ sau ra trước đã khiến vi khuẩn từ hậu môn dễ dàng xâm nhập vào đường tiểu qua niệu đạo.

– Thụt dửa quá mạnh, sẽ khiến vùng kín bị trầy xước, gây tổn thương và tạo điều kiện chi vi khuẩn xâm nhập, tấn công gây bệnh.

– Chị em vệ sinh vùng kín không sạch, đặc biệt khi quan hệ tình dục hay đến chu kỳ kinh nguyệt không thay bằng thường xuyên sẽ khiến vi khuẩn phát triển gây viêm đường tiểu.

– Nữ giới có quan hệ tình dục không an toàn sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn thông qua hoạt động tình dục lây lan đến đường tiết niệu đạo gây viêm nhiễm.

– Viêm đường tiểu ở nữ cũng có thể là biến chứng của các bệnh lây truyền qua đường tình dục như: lậu, giang mai, chlamydia,…hay mắc các bệnh viêm phụ khoa viêm âm đạ, viêm âm hộ ngoài,…

* Đi tiểu nhiều lần, tiểu liên tục với lượng nước tiểu ít và luôn có cảm giác buồn tiểu dù mới đi tiểu xong, hay tiểu đêm.

* Niệu đạo sưng, ngứa, đau rát, chảy dịch mủ.

* Tiểu buốt, tiểu rắt, đau khi đi tiểu.

* Nước tiểu có màu vàng đục có mùi hôi có chịu, có lẫn máu.

* Đau lưng, đau bụng dưới và đau khi quan hệ tình dục.

Trường hợp để bệnh viêm đường tiểu ở nữ kéo dài thì sẽ dẫn đến nhiều tác hại ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống của người bệnh. Cụ thể bệnh gây ra những nguy hại như:

Làm giảm chất lượng cuộc sống hằng ngày: Những biểu hiện tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu rắt,…của bệnh khiến chị em khó chịu, mệt mỏi không thể tập trung cho công việc, cho cuộc sống hằng ngày.

Ảnh hưởng đến đời sống tình dục: Bệnh viêm đường tiểu khiến chị em đau rát khi quan hệ tình dục, ngại quan hệ, làm giảm chất lượng tình dục. Nếu để bệnh kéo dài thì sẽ làm giảm khoái cảm và nhiều người né tránh “chuyện ấy” ảnh hưởng đến tình cảm vợ chồng.

Tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm nhiễm khác: Nếu để bệnh kéo dài thì vi khuẩn sẽ lan rộng sang các bộ phận khác gây viêm phụ khoa, viêm các cơ quan sinh sản. Điều này là tăng nguy cơ bị vô sinh – hiếm muộn ở nữ.

Lây nhiễm vi khuẩn có bạn tình: Nữ giới đang bị viêm đường tiểu thực hiện quan hệ tình dục không an toàn thì sẽ lây nhiễm vi khuẩn có hại sang cho bạn tình. Lúc này nam giới có thể bị viêm nhiễm nam khoa.

Ảnh hưởng đến thai nhi: Mẹ bầu bị bệnh khi mang thai nếu không xử lý kịp thời sẽ khiến nước ối bị nhiễm trùng, rỉ ối dẫn đến sảy thai, sinh non, nhiễm trùng cho trẻ khi sinh thường.

Khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh viêm đường tiểu thì chị em tuyệt đối không điều trị tại nhà mà chưa được bác sĩ thăm khám. Việc dùng sai cách sẽ khiến bệnh nặng hơn và dễ tái phát. Chính vì vậy, khi mắc bệnh chị em nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được bác sĩ khám và điều trị với phương pháp phù hợp.

Hiện nay, để chữa bệnh viêm đường tiểu ở nữ an toàn, hiệu quả, Phòng khám đa khoa Thành Đô Bắc Ninh đã sử dụng hệ thống nhiệt trị CRS. Đây là phương pháp đang được các chuyên gia đánh giá cao và nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn.

Hệ thống nhiệt trị CRS sử dụng sóng đa dẫn được sinh ra từ hệ thống siêu dẫn nhiễm trùng đường niệu. Sóng đa tần sẽ kết hợp với sóng ngắn tạo thành chùm quang. Từ đó tập trung vào bề mặt và nội bô mô bệnh, tiêu diệt vi khuẩn nhanh chóng.

Sóng đa tần còn có khả năng tăng cường khả năng miễn dịch, vi khuẩn yếu dần và bệnh không tái phát. Mang đến hiệu quả điều trị cao.

Nhờ có những ưu thế vượt trội sau mà hệ thống CRS đã khắc phục được nhiều nhược điểm của các phương pháp truyền thống như:

* Thời gian điều trị ngắn, phục hồi nhanh chóng.

* Quá trình điều trị không gây đau, không chảy máu.

* Độ an toàn cao, không gây ảnh hưởng đến các cơ quan khác.

* Hiệu quả cao, tiêu diệt triệt để các tác nhân gây bệnh.

Hiện nay vì lo ngại về chi phí mà nhiều chị em có dấu hiệu bệnh viêm đường tiểu vẫn chần chừ trong việc thăm khám. Vì thế, để có thể an tâm chữa bệnh thì chị em có thể tham khảo các khoản phí ở phòng khám đa khoa Thành Đô Bắc Ninh.

Tất cả mọi chi phí đều được công khai minh bạch rõ ràng, đươc bác sĩ thông báo cho bệnh nhân. Cụ thể:

1/ Chi phí thăm khám lâm sàng: Miễn phí

Hoạt động thăm khám lâm sàng diễn ra đơn giản, bác sĩ sẽ thực hiện hỏi bệnh nhân một số câu hỏi như:

– Triệu chứng bất thường đang gặp phải.

– Đã quan hệ tình dục chưa?

– Thói quen vệ sinh.

– Tiểu sử bệnh hay có đang mắc bệnh đường tình dục, bệnh phụ khoa không?

2/ Chi phi xét nghiệm

Bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân làm một số xét nghiệm cần thiết để xác định chính xác bệnh viêm đường tiểu và cơ quan bị viêm.

* Xét nghiệm thường quy nước tiểu: 50.000đ.

* Xét nghiệm thường quy máu: 90.000đ.

* Soi niệu đạo: 100.000đ.

Dựa vào từng tình trạng bệnh cụ thể bác sĩ sẽ tiến hành các xét nghiệm khác nhau, chi phí khác nhau nên chi phí xét nghiệm có thể hơn hoặc kém.

Bảng giá một số xét nghiệm tại phòng khám đa khoa Thành Đô mà mọi người có thể tham khảo

3/ Chi phí điều trị

Chi phí điều trị viêm đường tiểu ở nữ phụ thuộc vào mức độ bệnh. Chi phí chữa bệnh ở giai đoạn cấp tính thấp hơn ở giai đoạn mãn tính.

* Chi phí vật tư y tế như bông băng, thuốc men, dụng cụ,…sẽ có mức giá khác nhau tùy trường hợp.

* Chi phí giường bệnh không tồn tại do bệnh được điều trị hiệu quả bằng hệ thống CRS, bệnh nhân được về nhà ngay.

* Chi phi đi lại phòng khám sẽ hỗ trợ cho người bệnh không ở Bắc Ninh.

Để chữa trị viêm đường tiểu hiệu quả, nhanh chóng với chi phí tiết kiệm thì chị em có thể trực tiếp đến với Phòng khám đa khoa Thành Đô Bắc Ninh. Nơi đây đã được Sở y tế tỉnh cấp phép và giám sát mọi hoạt động.

Tại phòng khám không chỉ có hệ thống nhiệt trị CRS hiện đại, cùng mức chi phí hợp lý mà còn có nhiều thế mạnh khác như:

Đội ngũ bác sĩ chuyên môn giỏi

Phòng khám sở hữu đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, tay nghề cao, kinh nghiệm lâu năm, phong phú. Bác sĩ sẽ giúp chị em thoải mái tinh thần khám chữa bệnh và chẩn đoán, điều trị bệnh hiệu quả cao.

Hệ thống trang thiết bị, máy móc y tế hiện đại. Tất cả máy móc đều được nhập khẩu chính hãng từ các nước có nền y học tiên tiến, đảm bảo chất lượng kỹ thuật.

Công tác khám chữa chuyên nghiệp

* Quy trình khám chữa bệnh chặt chẽ và được thực hiện trong môi trường sạch sẽ, tiện nghi, được vô trùng thường xuyên.

* Thái độ nhân viên y tế nhiệt tình, chu đáo, hướng dẫn chi tiết thủ tục thăm khám gọn nhẹ.

* Mô hình khám chữa 1 bệnh nhân – 1 bác sĩ – 1 y tá sẽ giúp người bệnh không phải chờ đợi lâu.

* Dịch vụ tư vấn hoạt động 24/24 miễn phí sẽ giúp giải đáp mọi thắc mắc về sức khỏe cho người bệnh và đặt lịch khám nhanh chóng.

1900-2858

Bệnh Viêm Đường Tiết Niệu Ở Nữ: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Viêm đường tiết niệu ở nữ là gì?

  Viêm đường tiết niệu là bệnh viêm nhiễm xảy ra ở đường tiểu do vi khuẩn gây nên. Bệnh có thể gặp ở cả nam và nữ giới, ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em. Trên thực tế, phụ nữ có khả năng mắc bệnh cao gấp 5 lần nam giới.

  ❃ Bệnh viêm đường tiết niệu tuy đơn giản nhưng nếu coi nhẹ và không được điều trị kịp thời sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng.

  ✚ Ảnh hưởng đến thận

  Viêm đường tiết niệu nếu không được điều trị có thể khiến vi khuẩn xâm nhập vào bàng quang, gây ra nhiễm trùng và tổn thương thận. Ngoài ra, bệnh còn khiến giảm chức năng thận vĩnh viễn. Khi chức năng thận bị ảnh hưởng thì chất cặn bã trong cơ thể không thể đào thải ra ngoài, gây suy nhược cơ thể hay thậm chí có thể dẫn đến tử vong.

  ✚ Gây hẹp niệu đạo

  Bệnh có thể gây tổn thương trong ống niệu đạo, viêm nhiễm lâu ngày trên ống niệu đạo còn có thể để lại sẹo, gây hẹp niệu đạo dẫn đến khó khăn khi đi tiểu.

  ✚ Gây viêm nhiễm trên nhiều bộ phận

  Viêm đường tiết niệu có thể là nguyên nhân gây ra một số bệnh khác ở nhiều bộ phận như tinh hoàn, bàng quang, ống dẫn tinh,… của nam giới.

Bệnh viêm đường tiết niệu

  ✚ Làm suy giảm sức đề kháng

  Sức đề kháng của người bệnh viêm tiết niệu bị kém đi khi mắc bệnh, đây là điều kiện để tăng nguy cơ lây nhiễm cho các bệnh nguy hiểm qua đường tình dục không an toàn như lậu, giang mai, sùi mào gà,…

  ✚ Ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục của người bệnh

  Người bệnh sẽ cảm thấy đau đớn khi quan hệ, nam giới thấy đau đớn khi cương dương, xuất tinh, tinh dịch có máu,… còn phụ nữ sẽ thấy đau ở bụng dưới, đau khi quan hệ.

  ✚ Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của nam giới

  Nam giới khi bị bệnh viêm đường tiết niệu nếu không kịp thời chữa trị sẽ ảnh hưởng đến chức năng tình dục như tình trạng cương dương không như ý muốn, suy giảm số lượng và chất lượng tinh trùng,… Từ đó, có thể gây hiếm muộn, vô sinh.

  ➥ Bệnh viêm đường tiết niệu có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm nên ngay khi phát hiện bệnh, người bệnh cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám xác định nguyên nhân gây bệnh, từ đó có cách chữa trị phù hợp.

Nguyên nhân gây ra bệnh viêm đường tiết niệu

  Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu, trong đó 70 – 80% là do vi khuẩn thường gặp Ecoli gây ra – vi khuẩn trong ruột với những con đường chủ yếu như:

  ✜ Vệ sinh không sạch sẽ: Vệ sinh cơ quan sinh dục không tốt sẽ dẫn đến lây lan vi khuẩn từ hậu môn sang đường sinh dục, gây nhiễm trùng niệu đạo.

  ✔ Nữ giới: Do những thói quen vệ sinh đặc thù như: Đóng băng vệ sinh, dịch âm đạo, cửa niệu dục mở thông.

  ✔ Nam giới: Mặc dù, vi khuẩn đường tiêu hóa khó xâm nhập nhưng khi bao quy đầu không được vệ sinh thì đây cũng là nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu.

  ✜ Quan hệ tình dục không an toàn: Quan hệ tình dục không an toàn với những người mắc bệnh cũng là nguyên nhân gây bệnh ở cả nam và nữ.

  Ngoài ra, khi quan hệ tình dục không an toàn thì vi khuẩn giang mai, lậu,…cũng chính là thủ phạm gây viêm tiết niệu và các bệnh lây nhiễm qua đường sinh dục khác.

Nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu

  ✜ Thói quen nhịn tiểu và uống ít nước: Khi nhịn tiểu sẽ làm cho nước tiểu bị nhưng đọng không thoát ra ngoài được, đồng thời tạo điều kiện cho vi khuẩn Ecoli phát triển.

  Ngoài ra, còn một số nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu như: do bệnh sỏi đường tiết niệu, ứ trệ nước tiểu do u, mắc bệnh đái tháo đường, suy giảm miễn dịch,…

Triệu chứng của bệnh viêm đường tiết niệu

  Bệnh viêm đường tiết niệu có biểu hiện và dấu hiệu khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn bệnh. Nhưng khi bị viêm đường tiết niệu thì người bệnh thường có những triệu chứng sau.

  ✱ Triệu chứng bệnh viêm đường tiết niệu ở nam giới

  ✎ Thường xuyên đi tiểu và luôn muốn đi tiểu, nhưng lượng nước tiểu mỗi lần rất ít.

  ✎ Mỗi lần đi tiểu đều cảm thấy đau, buốt và có cảm giác như bị kim châm.

  ✎ Bụng dưới, lưng đau và nóng rát.

  ✎ Khi bệnh nặng có thể lan lên thận gây viêm thận, dấu hiệu thường thấy là ớn lạnh, sốt, đau lưng, buồn nôn, nôn,…

  ✎ Nước tiểu chuyển màu vàng sậm, tiểu khó, tiểu rắt, bụng có cảm giác khó chịu,…

Triệu chứng bệnh viêm đường tiết niệu ở nam giới

  ✱ Triệu chứng bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ giới

  ❖ Muốn đi tiểu thường xuyên: Một số chị em khi bị viêm đường tiết niệu muốn đi tiểu thường xuyên, nhưng mỗi lần đi đều rất ít.

  ❖ Đau buốt, cảm giác nóng rát khi tiểu tiện, tiểu buốt, tiểu rắt hoặc đôi khi tiểu ra máu.

  ❖ Cảm giác mệt mỏi, run rẩy toàn thân và cảm thấy đau bụng dưới khi chị em không đi tiểu. Một số trường hợp sốt nhẹ, ớn lạnh,…

  ❖ Có cảm giác đầy ở trực tràng.

  ❖ Buồn nôn, bụng ì ạch khó chịu, ngoài ra còn đau lưng, đau dưới sườn.

  ❖ Nước tiểu đục có máu hoặc có mùi: Khi bệnh phát triển nặng thêm thì nước tiểu đục, có lẫn máu và mùi khai khó chịu.

Cách điều trị bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ

  Hiện nay, có nhiều cách điều trị bệnh viêm đường tiết niệu, nhưng để có phương pháp phù hợp thì người bệnh cần đến trực tiếp cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám xác định nguyên nhân và tình trạng của bệnh. Từ đó, bác sĩ mới đưa ra phương pháp phù hợp.

  ✼ Tình trạng bệnh: Tùy vào tình trạng, mức độ viêm nhiễm của bệnh cũng như sức khỏe của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

  ✼ Nguyên nhân gây bệnh: Trước khi tiến hành điều trị bệnh, bác sĩ cần xác định được nguyên nhân gây bệnh, tránh để lại hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.

  ✼ Tính chất của bệnh: Nếu bệnh viêm đường tiết niệu tái phát nhiều lần thì bác sĩ sẽ căn cứ vào các yếu tố khác nhau để đưa ra hướng điều trị phù hợp. Trường hợp nếu bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu kèm theo viêm nhiễm khác thì cần kết hợp điều trị song song mới mang lại kết quả điều trị cao.

  ❃ Vậy có những phương pháp điều trị bệnh viêm đường tiết niệu hiệu quả nào hiện nay?

  ✚ Phương pháp nội khoa

  Đây là phương pháp dùng thuốc kháng sinh tiêu viêm, nhằm ngăn ngừa viêm nhiễm và đẩy nhanh quá trình hồi phục.

  Phương pháp này có thời gian điều trị ngắn và giúp giảm nhanh triệu chứng. Tuy nhiên, để có kết quả hỗ trợ điều trị cao nhất thì người bệnh cần dùng đúng và đủ liều thuốc kháng sinh trị bệnh. Đồng thời, phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, không được bỏ dở liệu trình điều trị.

Cách điều trị bệnh viêm đường tiết niệu

  ✚ Phương pháp vật lý trị liệu

  ➛ Vật lý trị liệu được dựa trên nguyên lý hấp thụ nhiệt, giúp tiêu viêm, tiêu diệt mầm. Đồng thời, phương pháp này còn giúp tái tạo tế bào mới và tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.

  ➛ Máy sóng ngắn là sản phẩm công nghệ cao với nguyên lý sử dụng hiệu ứng điện trường tác động trực tiếp lên vùng bị viêm, tăng cường tuần hoàn máu và loại bỏ các nhân tố gây bệnh.

  ➛ Vì vậy, khi sử dụng nguồn sóng ngắn và năng lượng lớn sẽ giúp loại bỏ mầm bệnh nhanh chóng và ngăn ngừa khả năng bệnh tái phát.

  ➤ Điều trị bệnh bằng những phương pháp này sẽ mang lại hiệu quả cao nếu người bệnh lựa chọn đúng cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng.

  Vậy đâu là địa chỉ khám chữa bệnh viêm đường tiết niệu tốt trên tại TPHCM?

  Tại TPHCM, Phòng khám Đa khoa quốc tế là địa chỉ khám chữa bệnh viêm đường tiết niệu uy tín, hiệu quả được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao và đông đảo người bệnh lựa chọn.

  Phòng khám Đa khoa quốc tế với những ưu điểm vượt trội trong khám chữa bệnh viêm đường tiết niệu.

  ☛ Được cấp phép và hoạt động công khai dưới sự giám sát của Sở Y tế.

  ☛ Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình khám và điều trị bệnh viêm đường tiết niệu.

  ☛ Đội ngũ y bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm trong khám và điều trị bệnh viêm đường tiết niệu.

  ☛ Áp dụng những phương pháp tiên tiến trong điều trị bệnh viêm đường tiết niệu, mang lại kết quả cao.

  ☛ Chi phí hợp lý, công khai, minh bạch theo đúng tiêu chuẩn của Bộ Y tế.

  Bệnh viêm đường tiết niệu nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Chính vì vậy, ngay khi phát hiện bệnh, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để biết bệnh viêm đường tiết niệu nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị phù hợp.

Bài viết: Bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Tiểu Đường Tuýp 1: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Tiểu đường là một bệnh mãn tính xảy ra do rối loạn chuyển hóa chất đường glucose trong máu không đi đến được các tế bào do insulin bị thiếu hoặc bị giảm tác động trong cơ thể. Có 3 loại bệnh tiểu đường chính là tiểu đường tuýp 1, tiểu đường tuýp 2 và tiểu đường thai kỳ. Trong bài viết này SIKAI sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh tiểu đường tuýp 1. Vậy bệnh tiểu đường tuýp 1 là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh tiểu đường tuýp 1 như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu ngay sau đây.

Bệnh tiểu đường tuýp 1 là gì?

Tiểu đường tuýp 1 hay còn gọi là đái tháo đường tuýp 1, có khi được gọi là bệnh tiểu đường người trẻ hoặc bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin, là một tình trạng mãn tính, trong đó tuyến tụy sản xuất insulin ít hoặc không có, nội tiết tố cần thiết để cho phép đường (glucose) nhập vào tế bào để sản xuất năng lượng, dẫn tới làm tăng đường huyết và tiểu ra đường. Tiểu đường tuýp 2 phổ biến hơn, xảy ra khi cơ thể trở nên kháng với những tác động của insulin hoặc không tạo ra đủ insulin.

Các yếu tố khác nhau có thể đóng góp cho bệnh tiểu đường tuýp 1, bao gồm di truyền và tiếp xúc với vi rút nào đó. Mặc dù bệnh tiểu đường tuýp 1 thường xuất hiện trong thời niên thiếu, nó có thể phát triển ở mọi lứa tuổi.

Mặc dù hoạt động nghiên cứu tích cực, bệnh tiểu đường tuýp 1 đã không có điều trị đặc hiệu, nhưng nó có thể được quản lý. Với các phương pháp điều trị thích hợp, những người có bệnh tiểu đường tuýp 1 có thể sống lâu, sống khỏe mạnh hơn so với trong quá khứ.

Nguyên nhân gây tiểu đường tuýp 1

Nguyên nhân chính xác của bệnh tiểu đường tuýp 1 là chưa biết. Các nhà khoa học biết rằng trong hầu hết các bệnh nhân tiểu đường tuýp 1, hệ thống miễn dịch thường chống vi khuẩn và vi rút có hại – nhầm phá hủy tế bào sản xuất insulin – các tế bào trong tuyến tụy. Di truyền học có thể đóng một vai trò trong quá trình này, và tiếp xúc với virus nào đó có thể gây ra bệnh.

Dù nguyên nhân nào, khi các tế bào islet bị phá hủy, sẽ sản xuất ra insulin ít hoặc không có. Thông thường, các hormone insulin sẽ giúp glucose vào các tế bào để cung cấp năng lượng cho cơ và các mô. Insulin từ tuyến tụy, một tuyến nằm ngay phía sau dạ dày. Khi mọi thứ đang làm việc đúng cách, khi ăn, tuyến tụy tiết ra insulin vào máu. Khi insulin lưu thông, nó hoạt động như một chìa khóa bằng cách mở phép đường vào các tế bào của cơ thể. Insulin làm giảm lượng đường trong máu.

Gan hoạt động như một trung tâm lưu trữ và sản xuất glucose. Khi mức insulin thấp – khi chưa ăn trong một thời gian, ví dụ – gan chuyển đổi lưu trữ glycogen trở lại đường để giữ mức đường trong máu trong một phạm vi bình thường.

Trong tiểu đường tuýp 1, không có quá trình trong số này xảy ra bởi vì không có insulin để cho glucose vào trong tế bào. Vì vậy, thay vì được vận chuyển vào tế bào, đường tích tụ trong máu, nơi nó có thể gây biến chứng đe dọa tính mạng.

Nguyên nhân của bệnh tiểu đường tuýp 1 khác các nguyên nhân của bệnh tiểu đường tuýp 2. Trong bệnh tiểu đường type 2, các tế bào beta vẫn còn hoạt động, nhưng cơ thể trở nên kháng với insulin hoặc các tuyến tụy không sản xuất đủ insulin.

Dấu hiệu, triệu chứng của tiểu đường tuýp 1

Dấu hiệu, triệu chứng bệnh tiểu đường tuýp 1 có thể đến nhanh chóng và có thể bao gồm:

– Tăng sự khát nước và đi tiểu thường xuyên: Khi dư thừa tích tụ đường trong máu, chất dịch được kéo từ các mô. Điều này có thể khát nước. Kết quả là, có thể uống và đi tiểu nhiều hơn bình thường.

– Tăng đói nhiều: Nếu không có đủ insulin để chuyển đường vào tế bào, các cơ quan của cơ trở nên cạn kiệt năng lượng. Điều này gây nên đói dữ dội có thể kéo dài ngay cả sau khi ăn. Nếu không có insulin, đường trong thức ăn không bao giờ đạt đến việc tạo năng lượng ở các mô.

– Giảm trọng lượng: Mặc dù ăn nhiều hơn bình thường để làm giảm đói, nhưng có thể giảm cân – đôi khi rất nhanh. Nếu không có nguồn cung cấp đường năng lượng, các chất béo có thể co lại.

– Giảm thị lực: Nếu mức độ đường trong máu quá cao, chất dịch có thể được lấy từ các mô – bao gồm cả dịch ống kính của mắt. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng nhìn.

– Hay căng thẳng, mệt mỏi: Nếu các tế bào đang bị tước đoạt đường, có thể trở nên mệt mỏi và dễ cáu kỉnh.

– Các triệu chứng khác: da khô, ngứa da, vết thương lành chậm, mất cảm giác ở bàn chân hoặc cảm giác châm chích, hay buồn nôn, ói mửa,…

Đối tượng nào dễ mắc bệnh tiểu đường type 1?

Bệnh tiểu đường tuýp 1 được phát hiện chủ yếu ở người trẻ tuổi, trong đó có cả trẻ nhỏ. Bệnh loại này thường phụ thuộc vào lượng insulin trong cơ thể. Nếu cơ thể tự bật chức năng bảo vệ, dùng kháng thể tấn côn và phá hủy tuyến tụy, dẫn tới tụy không còn khả năng sản sinh ra insulin nữa. Thực chất các kháng thể này là các protein trong máu, khi bệnh nhân được xác định mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 thì cần được tiêm insulin mỗi ngày để duy trì sự sống.

Ở trẻ nhỏ, khi có các dấu hiệu như uống nước nhiều và đi tiểu nhiều lần, kèm theo sụt cân, mệt mỏi thì cần được kiểm tra đường huyết ngay, để xác định bệnh và có phương pháp điều trị. Việc điều trị bệnh tiểu đường tuýp 1 còn gặp nhiều khó khăn, cần xác định được những mục tiêu trước mắt, cũng như mục tiêu lâu dài cho quá trình điều trị bệnh.

Cách điều trị bệnh tiểu đường tuýp 1

1. Điều trị bằng thuốc

Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường tuýp 1 không giống như tiểu đường tuýp 2, vì bệnh thường xảy ra phổ biến ở trẻ nhỏ do cơ thể phụ thuộc vào insulin dẫn tới quá trình điều trị gặp nhiều khó khăn. Khi không được điều trị tốt, bệnh tiểu đường lâu ngày có thể sinh ra một số biến chứng nguy hiểm như gây hạ đường huyết, nhiễm ketone máu làm bệnh nhân hôn mê nguy hại tới tính mạng. Vì vậy để điều trị bệnh tiểu đường tuýp 1 chúng ta cần tập trung vào 2 hường điều trị sau: Điều trị trước mắt và điều trị lâu dài.

– Điều trị trước mắt

Nếu bệnh nhân gặp phải biến chứng nhiễm cetone axit và đường huyết tăng cao thì phải điều trị chứa nhiễm cetone axit trước. Khi cơ thể không có đủ insulin để vận chuyển glucose vào tế bào, lượng glucose trong máu có thể tăng cao bất thường. Gặp phải trường hợp này, cơ thể tìm các hướng khác để tạo ra năng lượng và sử dụng chất béo ở mô mỡ như là một nguồn nhiên liệu. Khi mô mỡ bị phân hủy trong quá trình tạo năng lượng sẽ sản sinh ra nhiều acetone axit, ketone tăng trong máu và nước tiểu, từ đó gây ra nhiễm cetone axit.

– Điều trị mục tiêu lâu dài

Dùng bài thuốc từ các loại thảo dược như Khổ qua – Sa sâm – Bố chính sâm – Nam dương sâm – Sâm đại hành… kiểm soát đường huyết, giảm các triệu chứng phát sinh bệnh, ngăn ngừa các biến chứng xảy ra do đái tháo đường.

2. Các biện pháp điều trị tự nhiên

– Kiểm soát đường huyết

Dù bạn sử dụng loại insulin nào, mức độ đường huyết vẫn cần được theo dõi chặt chẽ, ít nhất 4 lần/ngày hoặc thường xuyên hơn. Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ khuyến cáo, bạn nên kiểm tra đường huyết vào trước khi đi ngủ, trước khi ăn, sau ăn 2h, trước khi tập thể dục và bất cứ thời điểm nào trong ngày bạn nghi ngờ có mức đường huyết quá cao hoặc quá thấp.

Thiết bị theo dõi đường huyết liên tục (CGM) được khuyến khích sử dụng vì rất hữu ích, tiện lợi trong việc phòng ngừa hạ đường huyết. Mức độ chính xác của phương pháp này vẫn chưa cao bằng kiểm tra lượng đường huyết theo tiêu chuẩn, do đó nó chỉ được xem là công cụ bổ sung giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả hơn.

– Chế độ ăn uống

Trái với suy nghĩ của rất nhiều người, không có một chế độ ăn chung cho tất cả người bệnh tiểu đường type 1. Tuy nhiên, bạn nên lựa chọn một chế độ ăn uống lành mạnh bao gồm: trái cây, rau, các loại ngũ cốc… Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo bạn nên hạn chế các sản phẩm từ đông vật và carbonhydrat tinh chế (bánh mì trắng, bánh kẹo).

– Hoạt động thể chất

Tập thể dục thường xuyên như aerobic, đạp xe, bơi lội, đi bộ nhanh… được khuyến khích cho người bệnh tiểu đường type 1. Bởi những hoạt động này sẽ góp phần vào việc giảm đường huyết, tăng sức bền cho tim nên ngăn ngừa được biến chứng tim mạch.

Điều trị tiểu đường type 1 trong các tình huống cấp tính

1. Hạ đường huyết

Đổ mồ hôi

Run

Đói

Chóng mặt

Nhịp tim nhanh hoặc không đều

Mệt mỏi

Nhức đầu

Mờ mắt

Cáu gắt

Hạ đường huyết xảy ra khi đường trong máu giảm dưới 3.9mmol/l vì nhiều lý do, chẳng hạn như bỏ qua bữa ăn, hoạt động thể chất quá sức, tiêm quá liều insulin…

– Cách xử trí: Bạn nên bổ sung ngay khoảng 15 – 20 gam carbohydrate tác dụng nhanh như nước ép trái cây, kem, kẹo cứng… Sau 15 phút, kiểm tra lại đường huyết, nếu vẫn thấp hãy sử dụng thêm 1 khẩu phần tương tự và kiểm tra lại sau 15 phút. Nếu đường huyết vẫn có xu hướng không tăng, bạn nên nhanh chóng di chuyển đến bệnh viện để được cấp cứu.

2. Tăng đường huyết

Dấu hiệu tăng đường huyết bao gồm:

Đi tiểu thường xuyên

Khát nước

Mờ mắt

Cáu gắt

Đói

Khó tập trung

Nếu lượng đường trong máu trên 240 mg/dl (13.3mmol/l), bạn sẽ có nguy cơ cao bị nhiễm toan ceton. Do khi đó tế bào bị thiếu năng lượng, cơ thể sẽ phân hủy chất béo, tạo ra một acid độc gọi là keton, khi đó bạn có thể có thêm các biểu hiện như: buồn nôn và nôn, đau bụng, hơi thở có mùi trái cây lên men…

– Cách xử trí: Khi có các triệu chứng kể trên, bạn nên uống nhiều nước để tăng đào thải keton ra ngoài qua đường tiểu, đồng thời nhập viện cấp cứu sớm để có hướng xử trí phù hợp.

Một số tình huống cần lưu ý khi điều trị tiểu đường type 1

– Lái xe: Hãy kiểm tra đường huyết trước khi lái xe, nếu đường huyết dưới 70 mg/dl hãy ăn nhẹ và chờ 15 phút trước khi lái xe.

– Làm việc: Việc mắc tiểu đường có thể hạn chế một số công việc đối với người bệnh. Những công việc như lái xe, vận hành mày móc nặng là những công việc mà bạn không nên nhận, bởi có thể khiến đường huyết xuống thấp bất cứ lúc nào.

– Mang thai: Phụ nữ mắc tiểu đường type 1 được khuyến cáo rằng không nên mang thai vì những biến chứng thai kỳ với mẹ hoặc dị tật bẩm sinh của thai nhi có khả năng xảy ra cao hơn.

Lời kết

Mặc dù tiểu đường type 1 gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, nhưng chúng ta có thể ngăn ngừa những biến chứng này bằng việc tuân thủ nghiêm túc phác đồ điều trị của bác sỹ và duy trì một lối sống lành mạnh. Việc điều trị trước mắt bằng thuốc là biện pháp can thiệp trực tiếp ngay khi bệnh có các triệu chứng chuyển biến nặng hơn, còn việc điều trị lâu dài bằng bài thuốc từ các loại thảo dược quý trong đông y thì lại đem đến hiệu quả lâu dài giúp kiểm soát đường huyết, giảm các triệu chứng phát sinh bệnh, ngăn ngừa các biến chứng xảy ra. Do đó việc điều trị cần kết hợp cả hai phương pháp này, đồng thời cần duy trì một chế độ ăn uống, luyện tập khoa học, lành mạnh để đem lại hiệu quả cao nhất cho người bệnh.

Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Bệnh Tiểu Đường Hiệu Quả?

Hiện nay bệnh tiểu đường được xem là căn bệnh ngày càng phổ biến và đặc biệt rất nguy hiểm. Nếu không kịp thời phát hiện để điều trị thì căn bệnh này có thể gây ra những biến chứng về sau. Vậy đâu là nguyên nhân, triệu chứng của bệnh và cách điều trị bệnh tiểu đường như thế nào cho hiệu quả?

Bệnh tiểu đường là gì?

Bệnh tiểu đường (tên tiếng anh: Diabetic) còn được gọi là đái tháo đường, được xem là một căn bệnh rối loạn chuyển hóa mỡ, protein và cacbonhydrat. Các tế bào tuyến tụy trong cơ thể bị giảm hoặc thiếu hụt insulin. Trong đó biểu hiện cụ thể nhất là việc lượng đường trong máu của người bệnh luôn cao hơn so với bình thường.

Các loại bệnh tiểu đường và cách phân biệt

1. Bệnh tiểu đường tuýp 1:

Theo thống kê thì hiện nay số người được chuẩn đoán mắc phải bệnh tiểu đường tuýp 1 đang chiếm khoảng 15%, đối tượng bị bệnh tiểu đường tuýp 1 chủ yếu là trẻ em, thanh niên dưới 20 tuổi và người trưởng thành.

Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh tiểu đường tuýp 1 là do các tế bào tuyến tụy trong cơ thể bị phá hủy và không còn khả năng sản sinh ra insulin, nếu mắc phải trường hợp này thì người bệnh sẽ phải sống chung với nó suốt đời và phải liên tục bơm insulin vào trong cơ thể.

2. Bệnh tiểu đường tuýp 2:

So với tiểu đường tuýp 1 thì khi mắc phải tiểu đường tuýp 2 các tế bào tuyến tụy của cơ thể người bệnh vẫn có khả năng sản sinh ra insulin nhưng lại không thể tiếp nhận thêm được insulin từ bên ngoài.

Tiểu đường tuýp 2 là trường hợp dễ mắc phải nhất với tỷ lệ người bệnh lên đến khoảng 95%. Trong đó, độ tuổi dễ mắc phải bệnh tiểu đường tuýp 2 chính là những người trên 30 tuổi, tuy tiểu đường tuýp 2 rất phổ biến nhưng lại khó phát hiện vì ít xuất hiện triệu chứng.

Mà nguyên nhân chủ yếu đến từ lối sống thiếu lành mạnh, trong đó chế độ ăn uống bừa bãi dẫn đến thừa cân và đặc biệt là ít vận động, tập thể dục thể thao.

3. Bệnh tiểu đường thai kỳ:

Là căn bệnh thường gặp ở phụ nữ trong giai đoạn mang thai, loại tiểu đường này rất khó lường vì nó có thể biến mất khi phụ nữ sinh em bé nhưng lại có nguy cơ mắc bệnh lại trong lần sinh tiếp theo.

Với những phụ nữ ở lần sinh thứ 2 nếu mắc phải tiểu đường thai kỳ thì sẽ có khả năng cao phát triển thành tiểu đường tuýp 2. Một điều lưu ý là những phụ nữ cao tuổi thường có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ cao hơn hẳn.

Tiểu đường ở trẻ sơ sinh, tiểu đường do sử dụng thuốc và hóa chất (sử dụng glucocorticoid, điều trị HIV/AIDS, sau cấy ghép mô…). Chỉ gặp trong các trường hợp cụ thể.

Chỉ số đường huyết

Chỉ số đường huyết là nồng độ glucose có trong máu thường được đo bằng đơn vị là mmol/L hoặc mg/dl. Một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng trong việc đánh giá bệnh tiểu đường. Trước hết là bạn hãy sẵn sàng trang bị cho bản thân và gia đình mình một chiếc máy đo tiểu đường tại nhà để có thể thường xuyên kiểm tra và kịp thời phát hiện.

Chỉ số đường huyết bình thường khoảng bao nhiêu là đảm bảo an toàn?

Bảng chỉ số đường huyết theo hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ

Hiện nay có khá nhiều phương pháp đo lượng đường huyết khác nhau như: đo đường huyết lúc đói, đo đường huyết sau ăn, nghiệm pháp dung nạp glucose hay xét nghiệm HbA1c. Do đó việc xác định chỉ số đường huyết bao nhiêu là bình thường còn phụ thuộc nhiều vào từng phương pháp và cách đo khác nhau.

Đường huyết lúc đói: Thời điểm đo đường huyết lúc đói chính xác nhất là lần đầu tiên vào buổi sáng trước khi ăn và uống, nếu chỉ số đường huyết rơi vào khoảng 70 – 100 mg/dL (tương ứng với 3.9 – 5.5 mmol/L) thì được xem là bình thường.

Đường huyết sau khi ăn: Thời điểm đo đường đường huyết chính xác nhất là sau khi ăn từ 1-2 giờ, nếu chỉ số đường huyết rơi vào khoảng 120mg/dL (tương ứng với 6.6 mmol/L) thì được xem là bình thường.

Nghiệm pháp dung nạp glucose: Sau khi người bệnh uống khoảng 75gr hàm lượng glucose chúng ta sẽ tiến hành kiểm tra nồng độ glucose có trong huyết tương nếu 200mg/dL (tương ứng 11.1 mmol/L) thì được xem là đường huyết bình thường.

Xét nghiệm HbA1c: Là phương pháp thường được dùng trong việc chẩn đoán bệnh đái tháo đường. Nếu chỉ số HbA1c < 48mmol/mol được xem là bình thường.

Các triệu chứng hay dấu hiệu để nhận biết bệnh tiểu đường

Tiểu đường là một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm nhưng nếu chúng ta kịp thời phát hiện và điều trị sớm sẽ giảm nguy cơ bị đột quỵ, nhồi máu cơ tim hay các biến chứng sau này.

Khát nước nhiều hơn so với bình thường: Dấu hiệu đầu tiên để nhận biết bệnh tiểu đường chính là tình trạng khát nước liên tục so với bình thường, tuy nhiên dấu hiệu này cũng chưa thật sự rõ ràng vì đôi lúc cơ thể chúng ta sẽ bị mất nước nên cần nước là điều hiển nhiên, do đó bạn cần kết hợp thêm một số dấu hiệu nữa rồi mới kết luận được.

Đi tiểu liên tục: Đây là biểu hiện chính của những bệnh nhân bị thận, nhưng khi việc đi tiểu nhiều lần cùng với một lượng lượng nước tiểu nhiều hơn bất thường so với những ngày thường thì có thể là biểu hiển của tiểu đường, cụ thể hơn ở trường hợp này là tiểu đường tuýp 2.

Cân nặng bị sụt giảm nghiêm trọng: Đây chính là biểu hiện quan trọng nhất của bệnh tiểu đường, với những người khi bị bệnh tiểu đường thì chất béo sẽ là nguồn năng lượng chính cho cơ thể và thay thế hàm lượng glucose có trong máu. Do đó sẽ khiến cân nặng của cơ thể người bệnh bị sụt giảm nghiêm trọng.

Các vết thương rất khó lành: Một triệu chứng tiếp theo mà bạn có thể phát hiện bệnh tiểu đường chính là khả năng lâu lành khi cơ thể người bệnh bị những vết thương, nguyên nhân chính là do khi bị bệnh tiểu đường thì hệ thống miễn dịch trong cơ thể sẽ bị tổn thương nặng, khiến cho máu khó lưu thông. Vì thế khi bị các vết thương ngoài da thì rất lâu lành.

Giảm tầm nhìn: Các biểu hiện như mắt bị mờ, tầm nhìn bị giảm đi và nhìn các vật thể không còn sắc nét như trước nữa.

Viêm nướu: Vì hệ thống miễn dịch bị suy yếu nên cơ thể khó lòng chống lại sự tác động của các vi khuẩn, không chỉ các vết thương ngoài da mà nướu cũng bị ảnh hưởng và dẫn đến tình trạng bị viêm.

Xuất hiện vết thâm trên da: Làn da sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, biểu hiện cụ thể chính là xuất hiện các vết thâm nám, nếp nhăn ở một số vùng của làn da. Trong đó, các vùng như đầu gối, khớp gối hay khủy tay là những khu vực xuất hiện nhiều vết nhăn nhất.

Cơ thể thường xuyên uể oải: Khi bị tiểu đường sẽ làm hạn chế sự lưu thông của hàm lượng glucose có trong máu, khiến cho glucose không thể chuyển hóa thành năng lượng đi nuôi cơ thể dẫn đến hiện tượng cơ thể bị uể oải, lơ là và làm việc kém hiệu quả.

Nguyên nhân bệnh tiểu đường

Bỏ bữa sáng: Bữa sáng là một trong những bữa ăn quan trọng nhất nhưng chúng ta lại hay bỏ bữa, một phần do lối sống ngày càng bận rộn như hiện nay. Tuy nhiên việc để cơ thể rơi vào tình trạng đói liên tục trong một thời gian dài sẽ khiến lượng insulin trong cơ thể bị gián đoạn và từ đó dẫn đến nguy cơ cao bạn sẽ bị mắc phải bệnh tiểu đường loại 2.

Cơ thể bị mất nước: Cơ thể khi không được cung cấp đủ nước sẽ rơi vào tình trạng mất nước nghiêm trọng và mất nước chính là nguyên nhân gây ra tình trạng đường huyết tăn, vì lúc này lượng đường có trong cơ thể sẽ được tập trung lại một chỗ mà không được giải phóng. Do đó bạn hãy tập cho mình một thói quen uống đủ nước, bình thường một người nếu cân nặng khoảng 50 kg thì cần khoảng 1,5 lít nước/ngày.

Không tập thể dục thường xuyên: Dễ thấy nhất chính là các công việc văn phòng, hành chính thường phải ngồi liên tục. Khi ngồi liên tục hàng giờ liền nhưng lại không có chế độ tập luyện thể dục đều đặn rất dễ dẫn đến tình trạng tích tụ mỡ bụng và gây nên bệnh tiểu đường. Vì thế với những công việc có tính chất ngồi thường xuyên thì bạn nên đề ra một kế hoạch để tập thể dục đều đặn.

Tips: Nếu bạn ngại đến phòng tập gym thì có thể cân nhắc lựa chọn các thiết bị hỗ trợ giảm mỡ bụng tại nhà như xe đạp tập thể dục tại nhà, máy tập giảm mỡ bụng hay máy tập chạy bộ…

Sinh hoạt ở nơi thiếu ánh sáng mặt trời: Nếu môi trường bạn sống của bạn thiếu ánh sáng hay cụ thể hơn là thiếu vitamin D cũng gây ảnh hưởng đến cơ thể và là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường. Hãy thay đổi môi trường sống và hướng đến nơi có nhiều ánh sáng mặt trời.

Thiếu probiotic: Hay thiếu các vi khuẩn có lợi trong chế độ ăn uống hằng ngày sẽ gây ra hiện tượng đề kháng insulin và dễ mắc phải bệnh tiểu đường. Trong chế độ ăn uống hằng ngày bạn hãy bổ sung thêm probiotic hay các vi khuẩn có lợi cho cơ thể, các vi khuẩn này dễ dàng tìm thấy ở các loại sữa chua hay sữa đông…

Sử dụng thực phẩm được đựng trong các đồ nhựa: Sử dụng các loại thực phẩm được đựng trong các vật dụng bằng nhựa cũng có khả năng gia tăng bệnh tiểu đường, các hóa chất có trong các vật dụng bằng sẽ gây nên đề kháng insulin và làm tăng huyết áp.

Các phương pháp điều trị và phòng chống bệnh tiểu đường

Nhận định được mức độ nguy hiểm của căn bệnh tiểu đường này nên nhiều viện y tế đã nghiên cứu nhằm cho ra đời nhiều phương pháp để giúp chúng điều trị kịp thời và chủ động phòng chống bệnh tiểu đường.

1. Phương pháp tự nhiên không dùng đến thuốc

Kiểm soát chế độ ăn uống cho người tiểu đường

Vậy người bệnh tiểu đường thì nên ăn gì và kiêng gì? Trong thực đơn của người bệnh tiểu đường nên được bổ sung thêm nhiều loại rau xanh như cải xanh, củ cải và trái cây như cam, quýt, bưởi…

Tuy rau củ quả là những thực phẩm có chứa đường, nhưng nhờ được cung cấp nhiều chất xơ có khả năng hỗ trợ cơ thể người bệnh hấp thụ đường chậm nên đảm bảo được lượng đường trong máu luôn được đảm bảo ở mức ổn định.

Ngoài ra vitamin C có trong rau, củ quả sẽ có tác dụng giúp chống lại tình trạng oxy hóa rất hiệu quả và tăng khả năng miễn dịch của cơ thể.

Bên cạnh ăn nhiều rau củ quả thì người bạn cũng nên ăn kiêng một số loại thực phẩm ngọt như bánh ngọt (có thể sử dụng bánh trung thu dành riêng cho người tiểu đường), nước có ga, sữa (tuy nhiên trên thị trường hiện nay có một số loại sữa dành riêng cho người bị bệnh tiểu đường như Ensure, Vinamik…) và đặc biệt là tinh bột.

Tập thể dục, thể thao đều đặn mỗi ngày

Đây là phương pháp rất hiệu quả nhưng lại khó thực hiện không chỉ với những người bệnh mà còn với những người bình thường, việc có chế độ tập luyện khoa học và đều đặn sẽ từng bước giảm bớt bệnh tình, qua đó giúp người bệnh kiểm soát cũng như làm giảm đi những biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra sau này.

Lý do rất đơn giản vì khi tập luyện sẽ giúp làm tăng hàm lượng insulin có trong các tế bào của tuyến tụy từ đó dần dần sẽ giải quyết được triệt để bệnh tình.

Thiền, Yoga

Bên cạnh các chế độ tập luyện thông thường thì các liệu pháp trong ngành y học như thiền, yoga cũng có tác dụng rất tốt trong việc giúp người bệnh giải tỏa căng thẳng, stress đồng thời giúp cơ thể họ sản sinh ra insulin và cân bằng được hàm lượng glucose có trong máu.

2. Chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc nam

Có rất nhiều loại cây thuốc nam và một số loại cây gần gũi chúng ta đều có khả năng chữa bệnh tiểu đường hiệu quả như dây thìa canh, cây mật gấu, cây mật nhân, cây mướp đắng, lá xoài, cây chuối hột, lá nếp, cây húng quế hay cây lược vàng…tất cả các loại cây này đều đã được nghiên cứu rất kỹ về công dụng chữa bệnh tiểu đường.

3. Y học cổ truyền

Các liệu pháp y học cổ truyền có tác dụng hỗ trợ kiểm soát đường huyết tốt hơn cho người bệnh như châm cứu, ấn nguyệt, kích thích huyệt vị…

4. Sử dụng thực phẩm chức năng

Dựa trên nhiều công trình nghiên cứu chuyên môn và có ý nghĩa lâm sàng của quế trên bệnh tiểu đường, sản phẩm Vietlife Cinabet đã ra đời.

Cinabet là sự kết hợp hoàn hảo giữa tinh chất quế và berberin ở dạng nano. Hai dược liệu quen thuộc này có tác dụng vô cùng hiệu quả trên bệnh nhân tiểu đường, hỗ trợ giảm đường huyết, giảm chỉ số HbA1c, và từ đó giúp làm giảm lệ thuộc thuốc cũng như nguy cơ biến chứng do đái tháo đường gây nên.

Đột phá của Cinabet không chỉ nằm ở thành phần mà còn ở công nghệ nano do các nhà khoa học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đứng đầu là chúng tôi Nguyễn Đức Nghĩa dày công nghiên cứu. Công nghệ nano giúp hoạt chất dễ dàng xâm nhập vào tế bào, giúp tăng tác dụng, giảm liều dùng và giảm tác dụng không mong muốn trên người bệnh.

Tiểu đường là một bệnh lý mạn tính và có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng trầm trọng tới cuộc sống của người bệnh. Để cải thiện tình trạng bệnh và phòng tránh biến chứng, hãy lựa chọn Cinabet ngay hôm nay.

Nếu có thêm yêu cầu về thông tin, vui lòng gọi tại số Hotline 0917 081 022 để Dược sĩ chuyên môn tư vấn.

Bạn đang xem bài viết Bệnh Viêm Đường Tiểu Ở Nữ: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!