Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Sùi Mào Gà Có Khả Năng Lây Từ Mẹ Sang Con Được Không? mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Điểm trung bình: 10/10 (96 lượt đánh giá)
Người tham vấn : Cúc biên tập
Xin chào bác sĩ! Tôi vừa có bầu được 3 tháng thì phát hiện chồng bị mắc bệnh sùi mào gà. Hiện tại tôi đang rất đau buồn và lo lắng không biết bệnh sùi mào gà có khả năng lây từ mẹ sang con không? Rất mong nhận được câu trả lời của bác sĩ. Tôi cám ơn bác sĩ nhiều ạ. ( Thu Hồng – 26 tuổi – Hải Dương).
Bạn Hồng thân mến! Cám ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về chuyên mục tư vấn của phòng khám đa khoa Thành Đô, với thắc mắc của bạn các bác sĩ sẽ giải đáp như sau:
Đối với phụ nữ khi đang mang thai có thể lây bệnh sùi mào gà sang cho con qua những đường sau:
► Qua nhau thai hoặc nước ối:
Thai nhi thường nhận các chất dinh dưỡng qua nhau thai, trong khi virus HPV có khả năng xâm nhập vào nước ối hoặc nhau thai và truyền qua thai nhi.
Chính vì thế khiến đứa trẻ sẽ bị mắc bệnh sùi mào gà bẩm sinh ngay từ trong bụng của mẹ.
► Sùi mào gà lây qua đường sinh thường:
Nữ giới trong quá trình mang thai nếu bị nhiễm sùi mào gà mà không được chữa trị kịp thời khi sinh theo đường tự nhiên sẽ khiến bệnh lây sang em bé.
Bởi các u nhú thường mọc ở bộ phận sinh dục mà đứa trẻ sinh thường sẽ đi qua âm đạo, lúc này virus HPV sẽ bám vào niêm mạc miệng gây bệnh về đường hô hấp, đường tiêu hóa, tấn công niêm mạc mắt gây thị giác kém, thậm chí là mù lòa.
► Lây qua quá trình chăm sóc con:
Những virus gây bệnh sùi mào gà hoàn toàn có thể lây qua tiếp xúc thân mật như ôm, hôn, cho trẻ bú, tiếp xúc với đồ dùng cá nhân của bé cũng khiến cho virus gây bệnh sùi mào gà có nguy cơ lây sang con.
Từ đó có thể thấy, khi mang thai mà bị nhiễm bệnh sùi mào gà nếu không được chữa trị đúng cách và triệt để sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của thai phụ cũng như sự phát triển của thai nhi. Làm tăng nguy cơ sảy thai, thai lưu hoặc sinh non, đứa trẻ sinh ra sẽ bị mắc sùi mào gà bẩm sinh.
Các chuyên gia khuyến cáo các chị em phụ nữ nên thăm khám sức khỏe tổng quát trước khi có ý định mang thai. Nếu bị mắc bệnh thì cần điều trị khỏi hoàn toàn rồi mới mang thai để tránh nguy hiểm cho bản thân cũng như đứa trẻ. Trong trường hợp đang mang thai mà bị mắc bệnh thì cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám, chữa trị theo phác đồ và lựa chọn phương thức sinh mổ để tránh lây sang người bệnh.
Điều trị sùi mào gà ở đâu tin cậy
Hiện nay, phòng khám đa khoa Thành Đô là một trong những địa chỉ khám chữa sùi mào gà uy tín, tin cậy trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Để có được sự yêu mến và tin tưởng như vậy, đội ngũ y bác sĩ của phòng khám luôn lỗ nực, phấn đấu để có thể mang lại chất lượng khám chữa tốt nhất cho người bệnh.
Phương pháp quang động lực ALA -PDT được phòng khám đưa vào ứng dụng giúp phát hiện chính xác vị trí cư trú của virus gây bệnh, từ đó tác động thuốc nhằm tiêu diệt tận gốc mầm mống gây bệnh. Điều trị an toàn, hiệu quả, không gây đau đớn, không làm chảy máu, tránh để lại sẹo xấu, không bị tái phát.
Phòng khám hoạt động từ 8h đến 20h tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày nghỉ hay lễ tết, tạo điều kiện giúp người bệnh có thể sắp xếp thời gian tới khám chữa mà không ảnh hưởng quá lớn đến công việc.
Mô hình thăm khám “một đối một” giúp người bệnh có thể gạt bỏ được tâm lý e ngại, tự ti khi chia sẻ về tình hình bệnh, giúp bác sĩ có thêm căn cứ để hỗ trợ quá trình chữa trị được tốt nhất.
Để đảm bảo quyền riêng tư của người bệnh thông tin cá nhân sẽ được bảo mật tuyệt đối bằng hệ thống máy tính của phòng khám nên không có tình trạng lộ thông tin ra ngoài.
Sùi Mào Gà Có Lây Từ Mẹ Sang Con Không?
Phụ nữ mang thai vốn đã chịu nhiều ảnh hưởng, phụ nữ mang thai nhưng nhiễm sùi mào gà thì mối nguy hiểm đến sức khỏe thai phụ cũng như thai nhi càng tăng lên gấp bội. Song song với đó, vấn đề khiến nhiều chị em lo lắng nhiều hơn là sùi mào gà có lây từ mẹ sang con không?
Sùi mào gà có lây từ mẹ sang con không?
Các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Thái Bình Dương cho biết, đối với phụ nữ mang thai, sùi mào gà thường xuất hiện ở tầng sinh môn, môi lớn, môi bé, mép âm hộ, âm đạo, cổ tử cung,….và đặc biệt những triệu chứng sùi mào gà này có thể lây truyền từ mẹ sang con bằng những con đường chính sau:
Đa số phụ nữ mang thai khi phát hiện đều chọn hình thức sinh mổ để tránh lây nhiễm bệnh cho con qua đường âm đạo. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đang trong giai đoạn ủ bệnh hoặc triệu chứng mờ nhạt nên trong quá trình sinh con qua đường âm đạo, virus HPV sẽ bám vào niêm mạc miệng, đường hô hấp, đường tiêu hóa, dịch ối và lây nhiễm sùi mào gà cho con.
Sùi mào gà có lây từ mẹ sang con không?
Những virus sùi mào gà hoàn toàn có thể lây nhiễm qua việc dùng chung đồ dùng cá nhân, những tiếp xúc trực tiếp với niêm mạc tổn thương của người bệnh,…Do đó, nếu trong quá trình chăm sóc, người mẹ vô tình để virus dính trên những vật dụng cá nhân, hay những tổn thương sùi trên cơ thể tiếp xúc với bé thì nguy cơ bé bị lây nhiễm sùi mào gà cũng rất cao.
Trẻ bị mắc sùi mào gà bẩm sinh là một sự thiệt thòi khá lớn, không chỉ luôn bị ảnh hưởng bởi những triệu chứng, biến chứng của bệnh mà khả năng hòa nhập vào cộng đồng kém hơn, tinh thần bất ổn do tâm lý mặc cảm, tự ti, tương lai bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Giải pháp điều trị sùi mào gà cho phụ nữ mang thai
Dù rằng hiện nay đã có rất nhiều phương pháp điều trị sùi mào gà tiên tiến nhưng việc chữa trị đối với thai phụ là vô cùng khó khăn. Do đó, khi phát hiện mình bị bệnh, chị em cần đến với các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín như Thái Bình Dương để được đưa ra giải kịp thời.
Sùi mào gà có lây từ mẹ sang con không?
Căn cứ vào tình trạng bệnh, mức độ nhiễm bệnh, vị trí nhiễm sùi mào gà cũng như tình hình sức khỏe của thai, các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp nhất nhằm đảm bảo an toàn cho sự ra đời của trẻ cũng như ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm do sùi mào gà ở phụ nữ mang thai gây ra.
Hãy nhấp vào bảng chat bên dưới để được trao đổi trực tiếp với các chuyên gia của chúng tôi về vấn đề sùi mào gà có lây từ mẹ sang con không?
Địa chỉ phòng khám: 34- 36 Đinh Tiên Hoàng, phường Đakao, quận 1, TP. HCM.
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất
Bệnh Sùi Mào Gà Có Lây Từ Mẹ Sang Con Hay Không?
Chủ quan cho rằng sùi mào gà chỉ lây truyền qua đường tình dục và bệnh chỉ xuất hiện ở những người trưởng thành. Nhưng trên thực tế, Bệnh sùi mào gà có lây từ mẹ sang con hay không?
Chị Vũ Thị M( 25 tuổi, Tân Bình) chia sẻ: “Tôi đang mang thai tháng thứ 3 thì phát hiện mình bị sùi mào gà, dù biết bệnh nguy hiểm nhưng vì là đứa con đầu lòng nên tôi không nỡ bỏ. Tôi nghĩ rằng mình cứ kiên trì chữa trị theo chỉ dẫn của bác sỹ thì sẽ không có vấn đề gì nên khi thấy ở vùng kín không còn triệu chứng của sùi mào gà, tôi lại tưởng bệnh đã khỏi. Tôi tự ý dừng điều trị và tập trung chăm sóc cho thai nhi. Đến tháng sinh con, tôi đi gặp bác sỹ thường xuyên hơn, tôi dự định sinh thường vì như thế sẽ tốt cho cả con và tôi. Nhưng bác sỹ cho biết, sùi mào gà có thể lây từ mẹ sang con bằng đường sinh thường, nên tôi chỉ nên sinh mổ cho an toàn. Giờ con trai tôi đã được 3 tháng tuổi, trộm vía cháu rất khỏe mạnh và ngoan ngoãn. Đúng là trong cái rủi vẫn còn cái may.”
Đó là chia sẻ của chị Vũ Thị M, không giống như những bệnh phụ khoa thông thường, sùi mào gà rất dễ lây truyền từ người này sang người khác và từ mẹ sang con. Những triệu chứng của sùi mào gà không chỉ khiến sức khỏe người bệnh bị ảnh hưởng mà nếu biến chứng còn đe dọa đến tính mạng. Vì vậy, với phụ nữ mang thai, sùi mào gà còn chứa nhiều nguy hiểm hơn.
Bởi khi mang thai, cơ thể người phụ nữ nhạy cảm hơn, sức đề kháng cũng kém hơn nên nếu nhiễm phải virus HPV của sùi mào gà, chúng sẽ phát triển và lây lan nhanh chóng. Tức là các u nhú của sùi mào gà có xu hướng phát triển lớn hơn do nồng độ hormone progesterone tăng. Nếu u nhú phát triển nhiều ở âm đạo, âm đạo sẽ trở nên kém chun giãn và có nguy cơ chảy máu nhiều khi sinh rất lớn.
Về triệu chứng, sùi mào gà ở phụ nữ mang thai thường không biểu hiện gì đặc biệt: không gây đau ngứa, biểu hiện với những nốt sần sùi màu hồng, mềm, ẩm ướt, có cuống, dễ chảy máu. Vị trí thường gặp là ở âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, quanh lỗ tiểu, bẹn, tầng sinh môn, hậu môn. Trẻ em có thể bị lây từ mẹ trong lúc sinh, hay gặp ở niêm mạc ngoài cơ quan sinh dục như mắt, mũi, miệng.
Tuy nhiên, để trẻ không bị lây nhiễm sùi mào gà, thai phụ cần tuân thủ quá trình chữa trị của bác sỹ. Với mỗi tình trạng bệnh cụ thể bác sỹ sẽ có phương pháp chữa trị hiệu quả, phù hợp, vì vậy không nên lo lắng, chần chừ mà vô tình để trẻ nhỏ phải gánh chịu căn bệnh xã hội nguy hiểm này.
Nguồn: http://singoptics.org
Bệnh Sùi Mào Gà Có Lây Sang Con Không?
Chào bác sỹ! em đang mang thai tháng thứ 6. Mấy hôm nay, em thấy vùng kín của mình xuất hiện những nốt sùi chạm vào dễ vỡ và dễ chảy máu nhưng không đau và ngứa. Em đi khám thì kết quả là em bị mắc sùi mào gà. Bác sỹ cho em hỏi là bệnh sùi mào gà có lây sang cho con không vậy ạ?, em phải làm gì trong trường hợp này được ạ?. (Trần Thị Mai Ph – Đông Anh, Hà Nội). Trả lời:
Chào bạn!
Sùi mào gà là bệnh lây truyền qua đường tình dục (bệnh xã hội) do vi rút Human papilloma (HPV) gây nên tình trạng u nhú ở người. Phụ nữ mang thai mắc sùi mào gà thường là do có quan hệ tình dục không an toàn với người bệnh hoặc tiếp xúc vết thương hở hay dùng chung đồ dùng cá nhân có chứa vi rút HPV của người bệnh.
Khi mắc sùi mào gà, các bà bầu thường có biểu hiện là vùng kín hoặc miệng hay hậu môn xuất hiện những nốt sùi, mụn sùi hay nhú gai có màu hồng tươi, mềm, ẩm ướt và có chân hoặc có cuống nhú lên trên niêm mạc da, chạm vào dễ vỡ và chảy máu nhưng không gây đau và ngứa.
Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai nếu không được phát hiện và chữa trị đúng phương pháp sẽ không chỉ gây nhiều biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe và cuộc sống của người mẹ, có thể gây sẩy thai, sinh non,… mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển toàn diện của thai nhi.
Bạn Ph thân mến! với câu hỏi này của bạn, các bác sỹ sản phụ khoa thuộc Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội cho biết rằng:
Ngoài lây truyền qua đường tình dục không an toàn, tiếp xúc vết thương hở hay dùng chung đồ dùng cá nhân có chứa vi rút HPV với người bệnh thì sùi mào gà còn có thể lây nhiễm từ mẹ sang con khi:
– Sinh thường: Thai phụ mắc sùi mào gà mà sinh con bằng đường sinh thường qua âm đạo khi âm đạo nhiễm vi rút HPV thì sẽ lây sang cho trẻ sơ sinh, khiến trẻ bị sùi mào gà bẩm sinh, gây u nhú thanh quản ở trẻ sơ sinh, suy dinh dưỡng, chậm phát triển, nhiễm trùng sơ sinh,…
– Khi tiếp xúc: Người mẹ mắc sùi mào gà nếu hôn trẻ hoặc để trẻ tiếp xúc vết thương hở hay dùng chung đồ dùng cá nhân có chứa vi rút HPV của mẹ thì trẻ sẽ có nguy cơ bị lây nhiễm sùi mào gà từ mẹ.
Vì những biến chứng của bệnh sùi mào gà đối với thai phụ và thai nhi, các bác sỹ khuyến cáo chị em khi có những biểu hiện của bệnh sùi mào gà thì đến ngay các đơn vị y tế chuyên khoa có uy tín để thăm khám và chữa trị theo đúng phác đồ của bác sỹ. Bên cạnh đó, khi sinh con thì nên sinh mổ để tránh lây nhiễm bệnh cho trẻ và nếu thấy trẻ có những biểu hiện của bệnh thì đưa trẻ đến ngay các đơn vị y tế để thăm khám và chữa trị kịp thời cho trẻ.
Bạn Ph thân mến! đối với trường hợp của bạn, khi đã có kết quả bị sùi mào gà thì chúng tôi khuyên bạn nên đến các đơn vị y tế chuyên khoa hoặc trực tiếp đến Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội để được thăm khám và chữa trị. Sau khi thăm khám, dựa vào tình trạng bệnh lý và tình hình sức khỏe của bạn, các bác sỹ sẽ có phác đồ chữa trị phù hợp và hiệu quả mà không ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn cũng như sự phát triển của thai nhi.
Hiện nay, Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế 12 Kim Mã là một trong những đơn vị y tế chuyên khoa công lập trực thuộc quản lý của Sở y tế Hà Nội được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế hiện đại, với đội ngũ bác sỹ chuyên khoa có tay nghề và giàu kinh nghiệm, đang áp dụng chữa trị bệnh sùi mào gà bằng phương pháp Đông – Tây y kết hợp, đảm bảo an toàn, nhanh chóng, hiệu quả và ít tái phát, không ảnh hưởng đến thai phụ và thai nhi.
Những thông tin, chia sẻ trên hi vọng có thể giúp bạn Ph và các chị em biết được bệnh sùi mào gà có lây sang con không từ đó có phương pháp chữa trị kịp thời và phòng tránh hiệu quả cho trẻ để không bị nhiễm sùi mào gà.
Nếu còn có thắc mắc gì về bệnh sùi mào gà và các bệnh xã hội khác, hãy nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] các chuyên gia y tế của phòng khám 12 Kim Mã sẽ giải đáp cụ thể hoặc gọi điện thoại về số: (024) 38.25.55.99 – 083.66.33.399 để được tư vấn và đặt lịch hẹn khám miễn phí hay đến phòng khám để được thăm khám và chữa trị bằng Đông – Tây y kết hợp khi mắc bệnh.
Bạn đang xem bài viết Bệnh Sùi Mào Gà Có Khả Năng Lây Từ Mẹ Sang Con Được Không? trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!