Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Sởi Measles Ở Trẻ Em mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bệnh sởi là một trong những loại bệnh lý có khả năng lây lan cao hiện nay. Một đối tượng mà rất nhiều người lo lắng khi mắc bệnh lý này chính là trẻ em. Vậy, bệnh sởi measles ở trẻ em là như thế nào?
1. Bệnh sởi measles ở trẻ em là gì?
Bệnh sởi có tên tiếng anh là Measles hay Rubeola, bản thân nó là một loại bệnh vô cùng phổ biến hiện nay với những biểu hiện bệnh vô cùng phổ biến chính là: sốt, phát ban, ho, chảy nước mũi…
Bệnh này có thể xảy ra ở cả người lớn và trẻ em những đối tượng trẻ em có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn cũng như thường có những biến chứng nguy hiểm hơn so với người lớn. Hiện nay, đã có vacxin để phòng ngừa bệnh sởi measles.
2. Nguyên nhân gây bệnh sởi measles ở trẻ em
Bệnh sởi measles ở trẻ em mặc dù đã có vacxin phòng ngừa bệnh nhưng nó vẫn hoàn toàn có khả năng phát bệnh, các nguyên nhân phải kể đến như:
Trẻ có thể mắc bệnh sởi measles vào bất kì thời điểm nào trong năm. Nó được lây lan qua đường hô hấp nên tốc độ lây truyền của bệnh sẽ nhanh.
Con đường nhiễm bệnh là đường hô hấp vi trẻ hít phải virus gây bệnh trong không khí.
Trẻ tiếp xúc với những người mang bệnh khi họ hắt hơi, sổ mũi hay nói chuyện thì hoàn toàn có thể mắc bệnh.
Trong một số trường hợp thì bệnh sởi measles gây bệnh gián tiếp.
Đường hô hấp chonhs là con đường lây truyền bệnh sởi3. Biểu hiện của bệnh sởi measles ở trẻ em
Bệnh sởi measles hoàn toàn không có những biểu hiện bệnh rõ rệt ngay từ ban đầu. Người bệnh sẽ có những triệu chứng bệnh giống như mắc bệnh cảm, điều này cũng khiến cho nhiều người chủ quan và thường bỏ qua khiến cho bệnh nặng hơn. Sởi có ngứa không?
Biểu hiện bệnh sởi ở trẻ em được chia ra làm 4 giai đoạn chính:
Khi bị sởi trẻ thường mệt mỏi, quấy khóc và sốt
Giai đoạn ủ bệnh: thông thường kéo dài từ 8-11 ngày.
Giai đoạn khởi phát: thường kéo dài từ 3-4 ngày. Giai đoạn này có các biểu hiện bệnh:
Sốt cao, có những trẻ chỉ sốt nhẹ.
Sởi dạng nhẹ có các triệu chứng giống với bệnh cúm như: ho, chảy nước mũi, mí mắt bị sưng, mắt sưng.
Từ ngày thứ hai của bệnh là nội ban đã xuất hiện. Những hạt này thường xuất hiện ở niêm mạc cũng như phía bên trong gò má, nó kéo dài từ 1 -2 ngày. Khi những hạt này xuất hiện thì chắc chắn là con bạn đã bị sởi và bạn cần phải nhanh chóng cho con tới gặp bác sĩ.
Giai đoạn toàn phát:
Khi các hạt tan thì giai đoạn toàn phát chính thức bắt đầu, nó thường xuất hiện vào ngày thứ 4 – 6. Những vết ban này có màu đỏ nhạt và sẽ mọc rải rác khắp cơ thể hoặc cũng có thể dính với nhau thành từng mảng lớn. Thông thường, ban nổi lên có gây cảm giác ngứa ngáy và khó chịu cho bé và lúc này sốt không còn quá cao nữa.
Giai đoạn lành bệnh:
Sởi measles lúc này đã được đẩy lùi. Nó thường xuất hiện vào ngày thứ 6 của bệnh. Những vết ban trước kia không còn nổi quá nhiều cũng như nó dần thâm lại và da sẽ mềm mịn hơn.
Bệnh sởi measles sẽ gây nên những biến chứng vô cùng nguy hiểm cho trẻ nếu như mẹ không nhanh chóng điều trị bệnh cho con. Vậy nên, hãy quan sát bé hàng ngày để phát hiện ra những thay đổi của con sớm nhất.
Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.
Bệnh Sởi Ở Trẻ Em
Bệnh sởi ở trẻ em từ trước đến nay vẫn luôn là vấn đề khiến các bậc cha mẹ quan tâm và lo lắng, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ dưới 10 tuổi. Để nhận biết dấu hiệu và cách điều trị bệnh tại nhà, mời bạn tham khảo bài viết sau đây.
Bệnh sởi ở trẻ em trở nên phổ biến khoảng mười năm trở lại đây. Có nhiều nghiên cứu khoa học tại Việt Nam về căn bệnh này nhằm tìm ra phương án phòng tránh và điều trị tốt nhất.
Bệnh sởi là một loại bệnh truyền nhiễm, xếp vào loại truyền nhiễm cấp tính do 1 loại virus gây ra. Bệnh sởi có thể qua đường hô hấp mà lây lan từ người này sang người khác. Do đó, việc điều trị và tiếp xúc với người bị bệnh sởi thường rất khó khăn và cần phải cẩn trọng.
Đối với bệnh nhân là trẻ em thì thời gian ủ bệnh kéo dài khoảng từ 1 đến 3 tuần. Sau khoảng thời gian này thì trẻ sẽ biểu hiện một số triệu chứng bên dưới.
Sốt cao (lên đến hơn 39°C).
Thường xuyên bị chảy nước mũi.
Cơn ho kéo dài, ho khan, khàn tiếng, trong miệng có xuất hiện hạt Koplik.
Bị viêm long đường hô hấp trên.
Bị mọc ban theo trình tự ban đầu là ở vùng mặt, đầu, cổ rồi đến ngực, lưng và cánh tay, rồi đến vùng bụng, chân, mông, đùi… Khi ban mọc đến chân thì trẻ có biểu hiện hết sốt và các vết ban sẽ bay dần.
Những biểu hiện vừa nêu là biểu hiện thường thấy đối với bệnh sởi ở trẻ em. Khi thấy trẻ có những biểu hiện này, gia đình nên đưa trẻ đi thăm khám ở bệnh viện hoặc chăm sóc tại nhà chu đáo, giúp trẻ có sự điều trị hợp lý, kịp thời. Đặc biệt, đối với các triệu chứng nghiêm trọng sau đây, người nhà nên đưa trẻ đến bệnh viện gần nhất càng sớm càng tốt:
Trẻ bị sốt cao liên tục (khoảng từ 39°C lên đến 40°C)
Trẻ bị khó thở, thở dốc.
Trẻ bị mệt mỏi bất thường, lơ mơ, không thèm ăn hay chơi gì…
Vẫn sốt sau khi đã mọc ban khắp người.
Trong trường hợp trẻ còn quá nhỏ hoặc tình trạng bệnh sởi trở nặng, bé cần được đưa đến cơ sở y tế để tiếp nhận điều trị chuyên khoa, đảm bảo an toàn cho trẻ.
Các bước điều trị sởi tại cơ sở y tế bao gồm:
Bổ sung vitamin A cho cơ thể, trừ trường hợp bé đã uống vitamin A hàm lượng nhiều tại nhà.
Liều dùng vitamin A sẽ được bác sĩ chỉ định thích hợp. Thông thường đối với trẻ dưới 6 tháng, mỗi lần dùng 50 000dv/liều, trẻ trên 6 tháng dùng 100 000dv/liều.
Nếu trẻ có tổn thương về mắt do thiếu hụt vitamin A hoặc suy dinh dưỡng thì cần tăng thêm liều lượng.
Đối với triệu chứng sốt cao, bé được dùng paracetamol khoảng 15mg/lần uống.
Trẻ bị sốt phát ban cần sử dụng thuốc bội nhiễm và tăng liều dùng.
Tương tự, với triệu chứng ho, bác sĩ chỉ định dùng Astex hoặc Pectol
Sau khi làm giảm các triệu chứng, bé bước vào giai đoạn hồi phục và cần bổ sung dinh dưỡng. Mẹ nên cho bé ăn những món ăn dễ tiêu hoá, giàu dinh dưỡng và phân chia bữa ăn hợp lí để giúp bé hấp thu tốt.
Giữ vệ sinh cho bé, ngăn ngừa bội nhiễm.
Phương pháp điều trị tại nhà đối với bệnh sởi ở trẻ em
Nhiều trường hợp bệnh sởi ở trẻ em đã được chẩn đoán đủ điều kiện và được bác sĩ cho phép có thể được điều trị tại nhà, gia đình cần tuân thủ những lưu ý sau trong quá trình chăm trẻ
Đối với nhà có từ 2 trẻ trở lên thì nên cách ly đứa trẻ bị bệnh với những đứa trẻ khác.
Người nhà cần phải đeo khẩu trang, vệ sinh tay thật sạch cả trước và sau khi tiếp xúc, chăm sóc cho trẻ.
Cho trẻ dùng thuốc hạ sốt mỗi khi trẻ bị sốt theo chỉ định của bác sĩ điều trị.
Trẻ cần tắm rửa và thay quần áo mỗi ngày, không gian xung quanh, phòng ốc cần đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, thông thoáng.
Không nên để trẻ ở trong môi trường ẩm mốc, mất vệ sinh nhưng cũng không được để cho trẻ bị lạnh.
Một số quan niệm cho bệnh nhân sởi là kiêng tắm, kiêng ra gió là sai lầm. Việc kém tắm và ở trong môi trường nóng nực sẽ khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn.
Trẻ nên cắt móng tay, móng chân thường xuyên và không nên gãi nhiều nhằm tránh gây xước da.
Mỗi ngày, trẻ nên nhỏ mắt bằng dung dịch nước muối 0,9% ba lần.
Đối với việc nấu ăn thì gia đình, bạn nên cho trẻ ăn các thực phẩm mềm, dễ tiêu, đồ ăn và thức uống cần được đảm bảo vệ sinh và nấu chín, nấu kỹ. Trẻ nên chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa trong ngày. Ngoài ra, trẻ còn nên ăn thêm một số loại trái cây có bổ sung vitamin A.
Đối với bệnh sởi ở trẻ em 6 tháng tuổi trở lên nhưng vẫn còn bú mẹ thì vẫn tiếp tục cho trẻ bú nhưng cần thêm một số thực phẩm phù hợp dành cho trẻ.
Phòng tránh bệnh sởi ở trẻ em, ngoài việc tìm hiểu các kiến thức chung và cần thiết thì bạn cũng nên cho bé tiêm vắc xin phòng bệnh. Trẻ 9 tháng và 18 tháng tuổi nên được tiêm ngừa sẽ giúp tránh được nguy cơ mắc phải bệnh sởi về sau.
Mong rằng bài viết trên, các bậc phụ huynh đã có kiến thức cần thiết về bệnh sởi ở trẻ em. Bệnh sởi tuy dễ điều trị nhưng cũng ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ của bé. Vì vậy, ngay từ bây giờ, cha mẹ cần quan tâm hơn đến những biểu hiện của trẻ và phòng tránh bệnh sởi từ khi chưa khởi phát. Chúc bé yêu nhà bạn luôn khoẻ mạnh.
Bệnh Sởi Ở Trẻ Em Và 1001 Cách Chăm Sóc
Bệnh Sởi là gì?
Sởi là một căn bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây ra với các triệu chứng như sốt cao, phát ban, ho khan, đau mỏi toàn thân, chảy nước mũi,… Khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc tiếp xúc với dịch tiết từ mũi họng của người bệnh chính là nguyên nhân chủ quan nhất gây lây lan và truyền nhiễm bệnh. Thời gian ủ bệnh kéo dài và không có triệu chứng điển hình để có thể phòng ngừa
Bệnh sởi tiến triển rất nhanh, nặng và có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng ở trẻ nhỏ. Vì trẻ nhỏ sức đề kháng còn yếu đặc biệt nguy hiểm đối với những trẻ có những bệnh như bệnh phổi mạn tính, tim bẩm sinh hay suy giảm miễn dịch. Vì vậy khi mắc sởi, hệ miễn dịch của trẻ sẽ ngày càng suy giảm khiến bệnh diễn biến ngày càng nặng hơn. Khi hệ miễn dịch bị suy giảm khiến người bệnh dễ mắc phải các biến chứng khác như viêm não, viêm phổi, mù lòa, có nguy cơ tử vong rất cao.
Biến chứng của bệnh sởi ở trẻ em
Bệnh viêm tai giữa: Đây là một biến chứng thường gặp với những trẻ bị sởi. Thông thường tỷ lệ mắc là 1/10 trẻ
Bệnh viêm thanh quản, viêm phổi: Thông thường sẽ xuất hiện ở giai đoạn đầu của bệnh. Trẻ sẽ đau họng và khó thở bởi thanh quản bị co thắt. Sau đó là những vấn đề như khó thở, sốt cao
Viêm não: Đây là biến chứng cực kì nguy hiểm khi người bệnh mắc biến chứng viêm não có thể rơi vào trạng thái hôn mê, co giật thậm chí là tử vong. Tuy nhiên tỷ lệ mắc biến chứng này rất ít nhưng đây là loại biến chứng đặc biệt nghiêm trọng cần phòng tránh.
Viêm màng não: viêm màng não mủ sau viêm tai do mắc bội nhiễm.
Nôn mửa, tiêu chảy: Đừng nhầm lẫn với trẻ bị triệu chứng tiêu chảy do bị virus thông thường bởi tiêu chảy sau sởi sẽ là nguy hiểm hơn
Biến chứng mù lòa: Bị mờ hoặc loét giác mạc thường gặp ở trẻ suy dinh dưỡng hay thiếu vitamin A.
Nguyên nhân gây ra bệnh sởi
Do virus sởi gây ra với các triệu chứng như sốt cao, phát ban, ho khan, đau mỏi toàn thân, chảy nước mũi. Virus thuộc nhóm Paramyxo gây ra và có tốc độ lây lan cực nhanh. Khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc tiếp xúc với dịch tiết từ mũi họng của người bệnh chính là nguyên nhân chủ quan nhất gây lây lan và truyền nhiễm bệnh. Thời gian ủ bệnh kéo dài và không có triệu chứng điển hình để có thể phòng ngừa
Triệu chứng của bệnh sởi ở trẻ nhỏ
Trẻ có thể sốt, nghẹt mũi, đau họng, ho, hắt hơi, nhức mỏi toàn thân. Sốt trên 38 độ C, có thể kèm theo ớn lạnh và đổ mồ hôi. Chảy nước mũi. Nhức đầu, đau nhức cơ bắp, đặc biệt là ở lưng, tay và chân. Ngoài ra trẻ còn có những dấu hiệu như
Ngày đầu tiên: các nốt ban sẽ xuất hiện tại vị trí chân tóc, da đầu phía sau gáy, sau tai, ở mặt và ở cổ.
Ngày thứ hai: Nốt ban bắt đầu xuất hiện nhiều hơn di chuyển xuống ngực, tay, lưng.
Ngày thứ ba: Nốt ban bắt đầu xuất hiện khắp cơ thể.
Chăm sóc bệnh sởi ở trẻ em
Vì đây là căn bệnh lây lan qua đường hô hấp vì vậy hãy cho trẻ nằm cách ly trong khu vực thoáng mát, không có gió lùa, vệ sinh sạch sẽ.
Cho trẻ ăn thức ăn dễ tiêu hóa, bổ sung nhiều rau và trái cây, vừa giúp trẻ cung cấp thêm năng lượng để cơ thể nhanh chóng phục hồi vừa bù đắp lượng nước bị mất đi do tiêu chảy, nôn ói.
Để loại bỏ các vi khuẩn sởi, bác sĩ sẽ dùng những loại kháng sinh liều mạnh. Trẻ sơ sinh thường phải nằm viện trong khoảng từ 1 đến 2 tuần để các bác sĩ theo dõi và điều trị. Mặc dù bệnh rất nguy hiểm, nhưng tỷ lệ chữa khỏi bệnh khá cao, đặc biệt là khoảng 90%, nếu như bệnh được chẩn đoán sớm trong giai đoạn đầu khi các triệu đầu tiên xuất hiện thì càng nhanh khỏi bệnh và không có những biến chứng về sau.
Bổ sung nước cho trẻ bằng cách cho trẻ uống khoảng 8 ly nước mỗi ngày. Nên cho trẻ uống nước lọc hoặc hoa quả tươi, tránh uống các loại nước ngọt, nước có ga.
Thường xuyên vệ sinh cơ thể, xúc mũi và miệng cho trẻ hàng ngày
Tuyệt đối không được tự ý cho trẻ uống thuốc mà không có chỉ định cũng như sự đồng ý của bác sĩ.
Kết luận
Bệnh Sởi Ở Trẻ Em Nhận Biết Và Cách Điều Trị
1. Dấu hiệu nhận biết bệnh sởi ở trẻ em
Bệnh sởi ở trẻ nhỏ diễn ra 3 thời kỳ:
Giai đoạn ủ bệnh kéo dài khoảng từ 10-12 ngày, bệnh nhân sẽ thường có các triệu trứng như sốt, kho khan, chảy nước mũi, sau viêm kết mạc mắt đỏ kèm theo ra nhiều gỉ mắt. Cơ thể bắt đầu xuất hiện những đốm đỏ lowna, phẳng, chập vào nhau. Ngoài ra nơi gò má xuất hiện các đốm nhỏ xíu với tung tâm màu xanh trắng.
Giai đoạn bệnh bùng phát: sau thời kỳ ủ bệnh là thời kỳ bệnh toàn phát. Giai đoạn này kéo dài từ 4-6 ngày lúc đầu trẻ thường sốt 39-40 độ C, sau khi cơn sốt qua đi những nốt ban đỏ sẽ bắt đầu xuất hiện đây là dấu hiệu đặc trưng của bệnh sởi.
Các nốt ban đỏ lúc đầu sẽ xuất hiện ở vùng gáy, sau đó lan ra mặt, rồi lan xuống vùng ngực và lan ra toàn thân.
Giai đoạn tiền khỏi bệnh: Lúc này ban sẽ bay theo thứ tự mọc trước hết trước, mọc sau hết sau. Sau khi ban bay có thể để lại vết thâm trên da. Khi ban bay triệu chứng sốt sẽ thuyên giảm, nhưng nếu có biến chứng trẻ vẫn tiếp tục sốt.
2. Nguyên nhân gây bệnh sởi ở trẻ em
Bệnh sởi ở trẻ em do virus thuộc giống Morbillvirus củ họ Parammyxoviridae. Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp. Bệnh vẫn được liệt kê là bệnh nguy hiểm, dễ bùng phát thành dịch và có thể gây tử vong nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời. Người lành có thể mắc bệnh khi tiếp xúc trực tiếp với các dịch mũi, dịch họng khi mà người bệnh hắt hơi hoặc ho qua đường không khí.
3. Bệnh sởi ở trẻ nhỏ có diễn biến nhanh và phức tạp
Thời điểm mùa đông xuân bệnh sởi phát triển nhanh, phực tạp và rất khó kiểm soát. Tuy nhiên theo nhận định của nhiều chuyên gia trong vài năm gần đây bệnh sởi rất dễ bùng phát ở bất kỳ thời điểm nào.
Đối tượng mặc bênh sởi phần lớn là trẻ em, người có đề kháng kém. Nếu không được phát hiện điều trị kịp thời có thể gây ra những biến chứng như viêm não, viêm phổi, viêm tai giữa, tiêu chảy,…trường hợp xấu nhất là gây tử vọng. Hiện nay đã có vacxin phòng bệnh sởi mẹ nên cho con tiêm phòng đầy đủ để đảm bảo an toàn cho con.
4. Một số biến chứng của bệnh sởi mẹ nên biết
Điều khiến bệnh sởi được liệt kê vào bệnh nguy hiểm chính là những biến chứng mà chứng gây ra. Những biến chứng của bệnh được ghi nhận tại các cơ sở y tế như:
Viêm tai giữa – đây là biến chứng phổ biến nhất.
Viêm phổi triệu chứng phổ biến tiếp theo xảy ra khoảng 1/20 trẻ bị mắc sởi, triệu chứng này có thể gây tử vong cho trẻ nhỏ.
Viêm loát giác mác.
Viêm não cấp tính chiếm 1/10.000 trẻ mắc sởi. Nếu trẻ có dấu hiệu như lơ mơ, hôn mê, co giật, đau đầu, cứng gáy, buồn non từ 1-15 ngày sau khi phát ban rất có thể là trẻ đang biến chứng bệnh.
Tiêu chảy cấp kèm ói mửa thường xảy ra với trẻ nhỏ.
Suy dinh dưỡng cấp sau nhiễm sởi ở trẻ, khiến sức đề kháng và sức khẻo, sự phát triển của trẻ bị ảnh hưởng.
5. Cách chữa bệnh sởi ở trẻ em
Hiện nay bệnh sởi chưa có thuốc đặc trị. Chú yếu là điều trị các triệu chứng, chăm sóc và cung cấp dinh dưỡng vệ sinh cho trẻ. Cha mẹ cần theo sát diễn biến bệnh tình của trẻ. Nếu phát hiện trẻ có một số các dấu hiệu của biến chứng cần đưa trẻ tới ngay các cơ sở y tế để có lộ trình điều trị phụ hợp, nhằm đảm bao an toàn cho trẻ.
Khi điều trị bệnh ở nhà mẹ cần chú ý chăm sóc trẻ như sau:
Việc đầu tiên mẹ cần làm là cách ly bé. Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sống, môi trường chung quang sạch sẽ thoáng mát
Khi trẻ sốt trên 38.5 độ C, mẹ cần cho bé uống thuốc hạ sốt theo hướng dẫn của bác sỹ.
Cho trẻ ăn nhiều thực phẩm giàu dinh dưỡng, tiêu hóa dễ dàng, chứa nhiều vitamin A, mẹ cũng nên cho trẻ uống bổ xung vitamin A khi mắc bệnh để trách loát giác mạc, mù mắt.
6. Cách phòng ngừa bệnh sởi
6.1 Tiêm vacxin phòng sởi
Phương pháp phòng ngừa hữu dụng nhất là tiêm phòng vacxin sởi. Mũi đầu tiên sẽ tiêm vào giai đoạn từ 9-11 tháng tuổi và tiêm nhắc lại khi bé ở giai đoạn 18 tháng tuổi.
6.2 Giữ gìn vệ sinh
Vệ sinh môi trường sống xung quang sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân cho trẻ thường xuyên, cho trẻ ở nơi thoáng mát.
Rủa tay sạch sẽ khi chăm sóc, chế biến thức ăn cho trẻ.
Lời Kết
Bệnh sởi nếu được phát hiện sớm, điều trị và chăm sóc đúng cách trẻ rất nhanh hồi phục. mong rằng với những kiến thức cung cấp ở trên cha mẹ đã có thêm nhiều thông tin hữu ích về bệnh sởi ở trẻ em.
Bạn đang xem bài viết Bệnh Sởi Measles Ở Trẻ Em trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!