Xem Nhiều 3/2023 #️ Bệnh Ho Gà Là Gì? Triệu Chứng, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Dứt Điểm # Top 7 Trend | Kidzkream.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bệnh Ho Gà Là Gì? Triệu Chứng, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Dứt Điểm # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Ho Gà Là Gì? Triệu Chứng, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Dứt Điểm mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bệnh ho gà là một trong những bệnh lý quen thuộc đối với trẻ nhỏ. Bệnh thường xảy ra vào các giai đoạn thời tiết chuyển mùa. Bạn nên nắm rõ nguyên nhân cũng như triệu chứng của bệnh mà chúng tôi đã tổng hợp sau đây để đưa ra cách điều trị hiệu quả nhất.

Bệnh ho gà là gì, có nguy hiểm không?

Ho gà (tên tiếng anh là Whooping cough) là một trong những loại bệnh truyền nhiễm được gây ra do vi khuẩn Bordetella pertussis. Bệnh thường xuất hiện ở mọi đối tượng, nhưng chủ yếu vẫn khởi phát nhiều ở các độ tuổi trẻ từ 0 – 12 tháng tuổi.

Nếu như người mắc bệnh được phát hiện và điều trị kịp thời cũng như đáp ứng được mọi chỉ tiêu của bác sĩ đề ra thì có thể điều trị khỏi ngay chỉ sau 1 thời gian ngắn. Còn nếu như chậm trễ điều trị thì sẽ khiến cho bệnh chuyển biến nặng hơn gây ra các bệnh lý về đường hô hấp, thậm chí là khiến bệnh nặng hơn.

Đây là bệnh lý có khả năng gây ra ô nhiễm cao trong giai đoạn đầu nhiễm bệnh và nguồn lây chủ yếu là trẻ nhỏ. Khả năng lây nhiễm có thể lan nhanh nhất trong thời gian 2 tuần đầu kể từ khi bệnh bị phát.

Thông thường, bệnh sẽ lây nhiễm qua đường hô hấp thông qua giọt nước bọt trong không khí, tiếp xúc với người bệnh ho hoặc tiếp xúc với các loại dịch tiết ở niêm mạc mũi và họng.

Nếu như để bệnh quá lâu trong thời gian dài thì có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như:

Viêm phế quản

Ho kéo dài và ngừng thở có thể dẫn đến tử vong (thường gặp ở trẻ dưới 1 tuổi).

Ho nhiều khiến lồng ruột, thoát vị ruột và sa trực tràng.

Vỡ phế nang, tràn khí trung thất và tràn khí màng phổi.

Một số trường hợp bị biến chứng não là tỷ lệ để lại di chứng và tử vong cao.

Theo tổng hợp của tổ chức y tế thế giới thì hàng năm sẽ có khoảng 30 đến 50 triệu người nhiễm bệnh ho gà và con số tử vong lên tới 300 ngàn người. Trong số đó, số lượng người tử vong được liệt kê nhiều nhất chủ yếu là trẻ nhỏ.

Cục y tế dự phòng cho biết sẽ tiến triển với các giai đoạn như:

Với thời kỳ ủ bệnh: Giai đoạn này sẽ kéo dài từ 6 đến 20 ngày, đây là giai đoạn thường không xuất hiện triệu chứng gì.

Giai đoạn đường hô hấp viêm long: Thường sẽ kéo dài 1-2 tuần và sẽ xuất hiện triệu chứng như sốt nhẹ, nước mũi bị chảy, ho húng hắng và hắt hơi thường xuyên. Ở cuối giai đoạn sẽ xuất hiện tình trạng ho nặng hơn.

Giai đoạn khởi phát: Thông thường sẽ kéo dài 1 đến 6 tuần và một số trường hợp dài tới 10 tuần với các biểu hiện cụ thể sau:

Ho: Trẻ sẽ ho rũ rượi, ho thành từng cơn và các cơn nằm trong khoảng 15 đến 20 tiếng liên tiếp nhau và giảm dần về sau. Chính vì vậy, trẻ sẽ bị thiếu oxy khiến mặt tím tái, đỏ mặt, tĩnh mạch cổ bị nổi khiến nước mắt và nước mũi chảy nhiều.

Trẻ thở rít vào: Thường xuất hiện cuối cơn ho hoặc xen kẽ sau mỗi tiếng ho và tiếng rít phát ra như tiếng gà. Với các trẻ dưới 6 tháng tuổi sẽ không thể nghe thấy được tiếng rít khi ho.

Khạc đờm: Kết thúc mỗi cơn ho sẽ là việc khác đờm trắng, có màu trong và dính. Trong đờm này sẽ là nguồn lây bệnh mới bởi chứa vi khuẩn ho gà.

Giai đoạn bệnh phục hồi: Các cơn ho sẽ giảm dần, bệnh nhân hạ sốt nhưng sau nhiều tháng có thể tái phát và gây ra viêm phổi.

Với người lớn thì các triệu chứng của bệnh ho gà thường xuất hiện nhẹ hơn hoặc ít xảy ra các cơn ho điển hình hoặc không có triệu chứng cụ thể. Người lớn bị ho gà thường có thể khỏi bệnh ngay sau 1 tuần.

Bệnh ho gà có lây không, lây qua đường nào?

Đây là bệnh lý được gọi là nhiễm trùng cấp nên có tốc độ lây lan nhanh và có thể bùng phát thành dịch lớn, nhỏ. Ổ chứa bệnh này thường là người và chủ yếu là đối với các trẻ nhỏ. Trong đó 80% người tiếp xúc thường là các thành viên cùng gia đình và các hộ gia đình gần với người bệnh cũng có thể dễ bị lây. Bệnh lây lan nhanh chóng trong khoảng thời gian khởi phát và bắt đầu xuất hiện các dấu hiệu đầu tiên.

Bệnh có thể lây qua các dạng sau:thông qua bọt trong không khí do người bệnh ho, hắt hơi, tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết ở họng và niêm mạc mũi do người nhiễm bệnh khạc nhổ.

Bệnh lý này bị gây ra do 1 loại vi khuẩn ho gà có tên khoa học là Bordetella pertussis và bị lây lan chủ yếu qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc qua bọt của những người bị nhiễm khuẩn hoặc đồ vật có chứa dịch tiết nhiễm khuẩn.

Đây là loại vi khuẩn tồn tại chủ yếu trong cơ thể người có sức đề kháng rất yếu nên sau khi phóng thích vào không khí thì vi khuẩn thường bị tác động bởi ánh sáng và nhiệt độ rồi bị chết sau khoảng 1 giờ.

Mọi lứa tuổi đều có thể bị mắc ho gà, tuy nhiên chiếm 90% đều là số ca mắc của trẻ dưới 1 tuổi chưa được tiêm phòng hoặc các trẻ chưa được tiêm phòng đủ 3 mũi.

Xét nghiệm ho gà để chẩn đoán bệnh ho gà

Thông thường, người mắc bệnh này sẽ được các bác sĩ thực hiện các xét nghiệm sau:

Xét nghiệm máu sẽ được thực hiện để kiểm tra lượng bạch cầu có trong máu nằm ở mức độ nào. Nếu như số lượng bạch cầu cao là cơ thể bạn đang trong tình trạng viêm nhiễm bị gây ra bởi vi khuẩn. Các triệu chứng viêm và lâm sàng khác sẽ được các bác sĩ kiểm tra và kết luận có ảnh hưởng đến bệnh hay không.

Thực hiện bước này sẽ giúp bạn kiểm tra mức độ viêm và lượng dịch có bên trong phổi. Từ đó, đưa ra chẩn đoán chính xác hơn tình trạng của người bệnh. Ngoài ra, phương pháp mang lại độ nhạy xét nghiệm cao nhất là sinh học phân tử PCR cũng được áp dụng để kiểm tra và chẩn đoán bệnh này.

X-quang sẽ giúp kiểm tra mức độ viêm cũng như lượng dịch có bên trong phổi để có thể chẩn đoán tình trạng bệnh chính xác nhất.

Điều trị bệnh ho gà như thế nào cho hiệu quả cao?

Khi điều trị bệnh, bạn nên cho trẻ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để bổ sung năng lượng cho trẻ (bởi sau các cơn ho trẻ có thể bị nôn).

Sau khi sức khỏe của trẻ bình phục hơn thì bạn có thể tuân thủ sử dụng kháng sinh bao gồm: Erythromycin và Cephalosporin/ Amoxycillin,… trước khi trẻ xuất hiện các cơn ho. Với trẻ 6 tháng tuổi cần điều trị sớm và ngay khi bắt đầu xuất hiện các dấu hiệu quan trọng.

Các trường hợp trẻ bị nặng hơn có thể xuất hiện các cơn co giật thì nên sử dụng các loại thuốc chống co giật như: seduxen, phenobarbital,…

Sử dụng thuốc theo đúng toa kê của bác sĩ có chuyên môn.

Thường xuyên bổ sung nước để làm loãng đờm dịch và giảm nhẹ nhanh chóng các triệu chứng bệnh.

Nên nghỉ ngơi trong phòng ốc có điều kiện sáng sủa và thông thoáng.

Rửa mũi cho bé thường xuyên và súc miệng nhiều để giảm được các nguy cơ nhiễm trùng lan rộng.

Hạn chế ra ngoài trong thời gian điều trị để bệnh giảm lây lan.

Vệ sinh tay bằng xà phòng để diệt khuẩn ngay sau khi hắt hơi hết hợp với vệ sinh mũi.

Ngoài ra, bạn có thể áp dụng các nguyên liệu thiên nhiên có sẵn trong gian bếp để tạo ra các bài thuốc có hiệu quả.

Nhai nuốt trực tiếp một vài tép tỏi sống hoặc ép tỏi lấy nước uống mỗi ngày hoặc có thể sử dụng kè thịt và cá để cải thiện sức đề kháng và ngăn ngừa bệnh bị tái phát (lưu ý chỉ nên sử dụng 4-5 tép tỏi để tránh bị gây ra các tác dụng phụ).

Giã gừng tươi chắt lấy nước cốt rồi pha kèm một ít nước sắc cùng cây cỏ cà ri và thìa cà phê mật ong để uống hàng ngày. Chú ý dùng đều đặn 2-3 lần để bớt ho nhanh chóng và có cảm giác dễ chịu hơn. Ngoài ra, có thể sử dụng gừng tươi băm nhuyễn với lá me, nước cốt chanh và đường phèn. Cho tất cả các nguyên liệu này vào nồi đất, thêm 1 ít ước để lửa nhỏ liu riu cho đến khi cô đặc lại thành siro lỏng rồi uống 2-3 thìa mỗi ngày để giảm ho.

Đông y gọi bệnh lý này là Bách nhật khái, người bệnh có thể điều trị bằng cách châm cứu tại các huyệt như: phong môn, phế du, xích trạch, liệt khuyết, thiên dột và phong long.

Ngoài ra, bạn có thể áp dụng các bài thuốc điều trị khác như: 6g hạnh nhân, 4.5g liên kiều, 2.4g bạc hà, 7.5g tang diệp, 3g cúc hoa, 5g cát cánh, 2.4g cam thảo và 6g lô căn. Mang các liều này sắc lên và sử dụng trong thời kỳ đầu để điều trị bệnh.

Bài thuốc kết hợp phúc hoa (bọc vải), bán hạ, tiền hồ, hạnh nhân, 5g tô tử, 3g trần bì, 9g địa long, 10g đại giả thạch, 3g cam thảo. Điều chế thành khái thang và có khả năng điều trị khỏi lên tới 83,7% và mang lại hiệu quả 99.4%.

Cao Bổ Phế: Bài thuốc Đông y hỗ trợ điều trị bệnh ho gà an toàn

Thành phần của Cao Bổ Phế gồm 8 vị thuốc được ví là “bát dược bình phế” trong Đông y, bao gồm: Kim ngân hoa, cát cánh, bách bộ, la bạc tử, kinh giới, tràn bì, tang bạch bì, cải trời. Nổi bật trong bài thuốc là hai vị kim ngân hoa và kinh giới. Đây là hai vị thuốc có tác dụng giảm ho, kháng khuẩn, tiêu viêm, giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn ho gà, cắt cơn ho hiệu quả.

100% thảo dược được thu hái tại Viện Dược liệu (Bộ Y tế) nhằm đảm bảo độ tinh sạch và hàm lượng dược chất đạt chuẩn. Ngoài ra, Cao Bổ Phế đã được bào chế ở dạng cao đặc nguyên chất nhằm giữ gìn tối đa dược tính quý của thảo mộc.

Cao Bổ Phế điều trị ho gà theo hai hướng:

Khắc phục, khống chế triệu chứng: Các vị thuốc với đặc tính kháng khuẩn mạnh như kim ngân, kinh giới, trần bì giúp ức chế sự hoạt động và phát triển của vi khuẩn từ đó giảm tình trạng viêm nhiễm ở đường thở, giảm cảm giác ngứa ngáy nơi hầu họng, giảm ho. Bên cạnh đó, dược chất trong thuốc tác động vào cơ trơn hệ hô hấp để giảm tình trạng co thắt, ngừa dị ứng, giảm triệu chứng thở gấp, thở ngắn, thở rít.

Hồi phục chức năng phế phổi: Để trị ho gà tận gốc, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm như viêm phế quản, hen suyễn… quan trọng nhất vẫn là củng cố sức đề kháng của cơ thể thông qua cơ chế điều hòa ngũ tạng. Đây cũng chính là “kim chỉ nam” mà bài thuốc Cao Bổ Phế tuân thủ trong điều trị.

Trong điều trị thực tế, cứ 10 người dùng Cao Bổ Phế thì 8 người đạt được hiệu quả khả quan. Các trường hợp điều trị thành công đều duy trì được kết quả dài lâu, không tái phát, không phụ thuộc thuốc khi ngưng.

Để biết trường hợp của mình cần dùng thuốc trong bao lâu

Liên hệ ngay, bác sĩ sẽ tư vấn chi tiết cho bạn!

Lắng nghe phân tích của bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng về cơ chế điều trị, lộ trình tiến triển khi dùng Cao Bổ Phế chữa các bệnh lý viêm đường hô hấp trong video ngắn sau:

Nhà thuốc Tâm Minh Đường là thương hiệu Đông y nổi tiếng lâu đời đã từng được trao tặng bằng khen và cúp vàng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018”. Khi điều trị tại Tâm Minh Đường người bệnh hoàn toàn yên tâm vì đội ngũ bác sĩ, lương y đều là những gương mặt nổi tiếng, dày dặn kinh nghiệm. Điển hình như:

PGS. Bác sĩ Nguyễn Trọng Nghĩa (Nguyên Giảng viên Học viện Y Dược TPHCM).

Đại tá, bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng (Nguyên Phó khoa Đông y, Trưởng phòng điều trị Viện YHCT Quân Đội).

Bác sĩ CKI Hoàng Thị Lan Hương (Nguyên Giảng viên ưu tú Học viện YHCT Tuệ Tĩnh).

Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, bạn đọc đặt câu hỏi trực tiếp trong khung chat với bác sĩ để được hỗ trợ nhanh nhất!

Ngoài bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể người bệnh, thì khi chăm sóc người nhiễm bệnh ho gà tại nhà, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:

Không cho người bệnh tiếp xúc với các loại bụi bẩn, khói thuốc lá,…

Để cho trẻ nghỉ ngơi ở nơi yên tĩnh và giảm tránh bị kích thích.

Nếu như trẻ vẫn còn bú sữa mẹ thì vẫn để cho bé bú như bình thường.

Các trẻ đang ăn dặm bạn nên chuẩn bị các loại thức ăn dạng lỏng, dễ tiêu hóa, chia nhỏ bữa ăn để trẻ sử dụng hết.

Chú ý vệ sinh thân thể cho bé cũng như vệ sinh mũi miệng thật cẩn trọng và thường xuyên.

Sau mỗi cơn ho thì nên sử dụng khăn mềm thấm với nước muối ấm hoặc nước muối sinh lý để vệ sinh cho miệng sạch.

Nên chú ý cách ly trẻ với những người khác để giảm thiểu việc lây lan bệnh.

Phòng tránh dịch bệnh ho gà ra sao?

Người bị bệnh ho gà cần được phát hiện và điều trị kịp thời để tránh các lây lan sang cộng đồng, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh.

Để phòng bệnh, các gia đình cần cho trẻ tiêm vắc xin phòng ngừa ho gà ở trẻ sơ sinh.

Với đối tượng trẻ từ 2 đến 24 tháng tuổi: tiêm mũi 1, mũi 2 và mũi 3 khi trẻ 2- 4 tháng tuổi. Bao gồm: vắc xin phòng các bệnh; bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B, Hiv và Bại liệt.

Trẻ từ 2 -13 tháng tuổi: tiêm 5 mũi (3 mũi đầu khi trẻ 2-6 tháng tuổi, mũi 4 khi 16 đến 18 tháng tuổi và mũi 5 khi trẻ 4-6 tháng tuổi). Phòng các bệnh bao gồm: Bạch hầu, ho gà, uốn ván và bại liệt.

Trẻ 4 tuổi trở lên + người lớn đến 64 tuổi: tiêm 1 mũi và cần tiêm nhắc lại sau 10 năm: Mũi này phòng các bệnh: Bạch hầu, ho gà và uốn ván.

Trẻ 4 tuổi trở lên, người lớn và người già: Tiêm 1 mũi duy nhất và tiêm nhắc lại sau 10 năm. Phòng ngừa được các bệnh: Bạch hầu, ho gà và uốn ván.

Bệnh Chàm Dị Ứng Là Gì? Triệu Chứng, Nguyên Nhân Và Cách Trị Dứt Điểm

Bệnh chàm da dị ứng là một dạng tổn thương nông trên bề mặt da, làm da cảm thấy ngứa ngáy khó chịu, nổi thành những mẫn đỏ rời rạc nhau hoặc tập trung tuỳ theo cơ địa và tình trạng từng người. Căn bệnh chàm da này thường kéo dài dai dẳng, điều trị hết rồi cũng sẽ tái phát trở lại nếu không tìm được căn nguyên và phòng tránh mà chỉ tập trung điều trị thì không dứt tận gốc được bệnh này.

Triệu chứng của bệnh chàm dị ứng:

Do mỗi người bệnh có cơ địa và thể chất khác nhau, người thì ăn được cái này, người kia thì không ăn được, dẫn đến mỗi người sẽ có những nguyên nhân và triệu chứng của bệnh chàm dị ứng khác nhau đôi chút.

Một số triệu chứng của bệnh chàm dị ứng thường gặp:

Cứ hễ ăn hoặc dính phải thứ gây dị ứng cho bạn thì sẽ ngứa.

Càng gãi càng ngứa, lúc đầu chỉ ngứa 1 vùng bị đỏ.

Nhưng dần dần sẽ cảm thấy ngứa lâm ran khắp cả người cực kì khó chịu.

Mẩn đỏ nổi càng nhiều hơn, mỗi đốm chỉ to khoảng 1-2cm, dần dần to đến 3-5cm.

Trung bình mỗi người chỉ xuất hiện 2 đến 3 đốm đỏ mà thôi.

Nguyên nhân gây ra bệnh chàm dị ứng là gì?

Chất formaldehyde.

Áp lực lâu dài trong công việc.

Chất tẩy rửa mạnh như thuốc tẩy, xà bông, bột giặt, nước giặt ….

Thiếu ngủ, ngủ không đủ giấc, giấc ngủ không sâu.

Đổ mồ hôi nhiều.

Hút thuốc lá thường xuyên.

Một số chất gây dị ứng như bụi ẩn, phấn hoa, nước hoa.

Lông của chó, mèo, thú cưng.

Hải sản, đồ biển, tôm, cua, ốc, cá biển.

Đồ tanh như thịt gà, thịt vịt, da gà, da vịt, trứng gà, trứng vịt.

Không những thế đồ tanh còn bao gồm thịt bò, thịt trâu, thịt dê, ếch lươn.

Với lại những món như mắm tôm, mắm nêm, mắm ruốc cũng khá dễ gây dị ứng.

Đồ uống thì nên kiêng đồ uống có cồn với đồ uống chứa chất kích thích như cà phê, bia, rượu, tăng lực.

Bệnh chàm dị ứng có lây lan không và lây qua đường nào?

Theo kết quả nghiên cứu của Viện Y Học Cổ Truyền chúng tôi thì bệnh chàm dị ứng rất khó lây nhiễm cho người thân xung quanh của bạn, thậm chí là bạn đang ở giai đoạn mưng mủ, chảy dịch vàng, nổi mụn nước chằn chịt (là giai đoạn có tỉ lệ lây lan cao nhất), nhưng hầu như không lây cho người khác, nên bạn yên tâm.

Không chỉ vậy, bệnh này cũng khó tự lây lan, mà dựa vào 2 yếu tố sau để lây lan:

Bạn nạp thêm hoặc vẫn tiếp xúc với đồ gây ngứa ngáy cho bạn.

Gãi, làm trầy, biến chứng, gây viêm nhiễm và lây lan ra xung quanh.

Cách chữa bệnh chàm dị ứng bằng Thuốc Tây:

Một trong những cách chữa bệnh chàm dị ứng hiệu quả nhanh và đơn giản nhất là dùng các loại thuốc có chứa thành phần corticoid, corticosteroids. Ưu điểm của cách này là giúp ức chế nhanh cơn ngứa và giảm viêm da cho bạn rất nhanh, trung bình chỉ mất từ 2-3 lần bôi là thấy đỡ hẳn rồi, kiêng trì thêm 3-4 tuần là bạn sẽ dứt điểm bệnh chàm dị ứng nhẹ cho mình.

Một số thuốc chữa bệnh chàm dị ứng có ở ngoài tiệm thuốc tây:

Cách trị bệnh chàm dị ứng bằng Dân Gian:

Ngoài điểm trừ là cách dân gian có tác dụng chậm ra, tốn thời gian sơ chế và chuẩn bị mỗi ngày, thì điểm mạnh của nó là rất an toàn, hầu hết không chứa độc tính, phù hợp cho bà bầu, sau sinh, trẻ nhỏ, thậm chí là cả những người có làn da mẫn cảm với một số thành phần của thuốc tây.

Không những thế, do phối hợp cả 3 cách trị bệnh chàm dị ứng như hướng dẫn bên dưới, bạn vừa có thể giảm ngứa ngáy do chàm dị ứng, vừa ức chế và loại bỏ vi nấm trên bề mặt da, tránh lây lan và biến chứng, lại vừa có khả năng kích mầm bệnh ẩn sâu bên dưới da trồi lên, nhờ đó việc điều trị của bạn sẽ dứt điểm hơn, mà lại còn đỡ bị tái phát nhiều lần.

Dùng Tỏi điều trị chàm dị ứng

Trong tỏi có chứa nhiều chất allicin đã được tây y lẫn đông y công nhận, đây là chất có tác dụng giảm ngứa, kháng viêm, chống khuẩn, đỡ sưng tấy, phù nề rất tốt, phù hợp để điều trị chàm dị ứng cho bạn. Trong 3 cách thì tỏi được dùng để bôi hàng ngày, nhờ đó loại bỏ phần lớn tác nhân gây bệnh cho bạn.

Trị chàm dị ứng bằng Tinh Dầu Cây Trà

Tinh dầu cây trà có công dụng kháng viêm, trừ nấm, vi khuẩn gây hại, đồng thời cung cấp khá nhiều vitamin và dưỡng chất cần thiết cho làn da. Đây là cách trị chàm dị ứng phụ trợ cho đắp tỏi mỗi ngày làm khô da, nhờ đó quá trình kết vảy bong da của bạn sẽ đỡ bị đau rát và mỏng da dần dần .

Chữa bệnh chàm dị ứng bằng Lá Muồng Trâu và Bồ Kết

Lá muồng trâu hơi khó kiếm đôi chút, nhưng đổi lại có tác dụng hiếm thấy mà thuốc tây không có, đó là lá muồng có công dụng kích mầm bệnh ẩn bên dưới da, không chỉ thế, lá muồng còn có thể tiêu viêm, giải độc, ngừa lây lan và giảm ngứa rất hiệu quả. Nếu được kết hợp với quả bồ kết, lá muồng còn có tác dụng tập trung mầm bệnh ẩn lại, như vậy việc điều trị sẽ dễ dàng và đơn giản hơn rất nhiều.

Nấu lá muồng với bồ kết trong 3-5 lít nước.

Sau khi nước đổi màu vàng nâu thì tắt bếp (tầm 20 phút).

Đổ ra thau, cho thêm 3-5 lít nước lạnh vào để đỡ phải đợi.

Dùng khăn sạch nhúng nước lá muồng, lau toàn thân và tập trung vào vùng bị chàm dị ứng.

Sau đó xối nước đều toàn thân từ từ từng chút một.

Xong thì tắm rửa sạch lại bằng nước ấm.

Thuốc điều trị bệnh chàm dị ứng bằng Đông Y

Nếu bạn quan tâm đến phương pháp điều trị bệnh chàm da dị ứng bằng thảo mộc, mà không muốn tốn thời gian sơ chế, chuẩn bị nguyên liệu hằng ngày như cách dân gian, thì thuốc đông y nam hoàng là một lựa chọn tốt dành cho bạn.

Với ưu điểm là thành phần của thuốc hoàn toàn được bào chế bằng thảo dược tự nhiên, không chứa chất corticoid như thuốc tây (điều này đã được Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng kiểm tra), thành ra bạn có thể yên tâm về độ an toàn của thuốc. Nhất là mẹ bầu, chị em phụ nữ sau sinh, trẻ nhỏ và những bạn có làn da mẫn cảm thì đây là lựa chọn an toàn và lành tính dành cho bạn.

Uy linh tiên: vị cay, tính ôn, kháng viêm, trực khuẩn, trừ nấm, khử độc.

Hoàng đơn: trừ phong, giảm ngứa ngáy, vị cay, tính lạnh, trừ nhiệt độc, sát khuẩn.

Mần trầu: vị ngọt, tính bình, kháng viêm, diệt nấm, giải độc, ngừa sẹo thâm và lồi.

Hùng hoàng: có tác dụng giải độc, tiêu nấm, sát trùng, ngừa biến chứng.

Hương nhu: vị cay, tính ôn, thanh nhiệt, giải độc, diệt khuẩn, kháng nấm.

Và nhiều loại thảo dược bí truyền khác.

Ưu điểm thứ 2 của thuốc đông y nam hoàng là kích mầm bệnh ẩn và tạo kháng thể, nhờ đó giúp bạn điều trị bệnh chàm dị ứng tận gốc hơn, triệt để hơn mà tránh được vấn đề tái phát đi tái phát lại nhiều lần sau quá trình điều trị, bạn chỉ đơn giản là chịu khó nhắc thuốc sau khi khỏi (cứ nhắn ZALO 0765.999.111 cho mình, mình sẽ hướng dẫn cách nhắc thuốc cho bạn).

Giảm mẫn ngứa chỉ sau 24 giờ bôi thuốc.

Dứt điểm cơn ngứa dai dẳng sau 3 ngày dùng thuốc.

Giảm viêm nhiễm, sưng tấy, biến chứng, mảng đỏ hiệu quả.

Ức chế vi nấm phát triển và lây lan khắp nơi.

Kích thích cơ thể tạo chất eslatin giúp tăng tốc độ lành da, đỡ đau rát, mỏng da.

Ngừa sẹo thâm và sẹo lồi.

Giảm mụn nước, mụn mủ, dịch vàng, mủ trắng.

Do mỗi cơ địa mỗi người có bệnh trạng mỗi khác, mà liệu trình điều trị sẽ kéo dài từ 4-6 tuần, hoặc 8-12 tuần tuỳ người. Có người chỉ cần dùng thuốc rượu để bôi, nhưng có người thì dùng cách mạnh hơn, đó là thuốc cao, thậm chí là phải kết hợp với liệu trình uống mỗi ngày để tăng cường hiệu quả điều trị:

Để biết chính xác tình trạng của bạn cần bao nhiêu liệu trình, bạn cứ nhắn tin cho bác sĩ tại Vabuta cho mình, để mình tư vấn liệu trình điều trị cụ thể và rõ ràng nhất cho bạn.

Cách chăm sóc da sau khi điều trị bệnh chàm da dị ứng

Đầu tiên bạn cần tránh những yếu tố dễ phòng tránh nhất, nhờ đó giảm được đại đa số nguyên nhân làm bệnh chàm dị ứng của bạn mãi không dứt, những yếu tố đó bao gồm:

Bên cạnh đó bạn cũng nên hạn chế hút thuốc lá và một số thứ như:

Nên mặc đồ lót cotton nếu bạn thuộc dạng ra mồ hôi dầu và nhiều.

Nếu vận động ra mồ hôi nhiều, cần dùng khăn sạch lau thường xuyên, mỗi ngày thay khăn mới.

Tránh mặc vải thô dễ gây ngứa ngáy.

Hạn chế nước hoa, gel vuốt tóc, thuốc nhuộm.

Thay thế bằng xà phòng, dầu gội, sữa tắm có chất liệu tự nhiên.

Ho Viêm Phế Quản: Đặc Điểm Và Cách Điều Trị Dứt Điểm

Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]

1. Đặc điểm của ho do viêm phế quản

Phế quản là một bộ phận không thể tách rời trong hệ thống hô hấp. Nó là cơ quan có hình trụ, rộng ở giữa, làm nhiệm vụ vận chuyển khsi từ bên ngoài vào trong phổi. Bình thường trong lòng phế quản có một lớp chất nhầy bảo vệ, được gọi là chăn nhầy.

Khi tình trạng viêm phế quản xảy ra, niêm mạc phế quản có các hiện tượng sưng và phù nề, lớp chất nhầy được tăng tiết vì vậy thường gây đờm và ho là cách để cơ thể tống đờm nhầy ra khỏi phổi.

Người mắc viêm phế quản cấp tính thường khởi phát bằng viêm long đường hô hấp trên với các biểu hiện: Sốt nhẹ, viêm mũi họng (hắt hơi, sổ mũi, đau rát họng), có thể viêm mũi mủ, viêm xoang, viêm chúng tôi đó lan xuống khí – phế quản.

Sau đó, người bệnh sẽ xuất hiện tình trạng ho, những ngày đầu thường ho khan, có khi ho ông ổng, ho nhiều từng cơn, dai dẳng, cảm giác rát bỏng sau xương ức ngày càng trở lên khó chịu, khàn tiếng có thể diễn ra nếu bạn bị viêm phế quản nhưng vẫn phải nói do tính chất nghề nghiệp.

Ho do viêm phế quản

Sau 1 – 2 ngày đầu ho khan sẽ chuyển sang ho đờm, lúc đầu đờm đơn giản chỉ có màu trắng, sau dần sẽ chuyển sang màu xanh, rất khó có thể khạc được đờm ra. Khi đờm có dấu hiệu chuyển sang màu vàng, tức là bạn đang bị viêm phế quản bội nhiễm – đơn giản là viêm phế quản gây ra bởi nhiều loại vi khuẩn, không loại trừ viêm phế quản do vi rút. Ho ra máu là triệu chứng đỉnh điểm, nặng nhất mà bạn có thể phải đối diện nếu ho lâu ngày

Triệu chứng ho là đặc điểm chung của nhiều bệnh lý đường hô hấp khác, do đó, bạn cần tìm hiểu thêm đặc điểm của các triệu chứng khác của viêm phế quản như viêm phế quản khò khè, hay sốt viêm phế quản,…

Ho kèm theo đờm là triệu chứng viêm phế quản

2. Tác hại của những cơn ho kéo dài trong viêm phế quản

Mặc dù ho là phản ứng có lợi cho cơ thể, nhằm loại bỏ những dị vật trong đường hô hấp, nhưng những cơn ho dai dẳng, kéo dài thật là khó ưa, ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của bạn:

Bạn sẽ thường xuyên bị đánh thức bởi những cơn ho “kém duyên” đến bất chợt trong đêm, giấc ngủ của bạn sẽ chẳng được trọn vẹn, làm trầm trọng thêm thể trạng đang hao mòn vì bệnh viêm phế quản cấp.

Ho dữ dội, ho không kiểm soát được đôi khi khiến bạn nôn, buồn nôn

Những cơn ho “long trời, lở đất” sẽ khiến đầu bạn trở nên “quay cuồng”, cảm giác đâu đầu thường xuyên đến cùng những cơn ho.

Nếu bạn đang trong những ngày đầu viêm phế quản cấp thì ho khan kèm theo ngứa vùng họng là cảm giác cực kỳ khó chịu

Ho lâu ngày, kéo dài khiến ngực bạn đau tức, dữ dội, nặng hơn nữa là cảm giác lồng ngực bị bóp nghẹt đến khó thở

3. Cách trị ho do viêm phế quản

3.1 Dùng thuốc

Chính vì những tác hại của ho đã nêu ở trên thì giảm ho là biện pháp điều trị triệu chứng thường có trong phác đồ điều trị viêm phế quản ở nhiều bệnh viện. Các thuốc giảm ho hiệu quả được dùng phổ biến hiện nay, phải kể đến như:

Ngoài ra nếu bạn đang có đờm đặc thì những thuốc có hoạt chất acetylcistein, ambroxol, bromhexin sẽ được bác sỹ kê thay thế những loại thuốc giảm ho trên. Có rất nhiều loại thuốc chứa thành phần làm loãng đờm mà bác sỹ có thể lựa chọn kê cho bạn, bao gồm:

Acemuc (acetylcistein)

Acetylcistein STADA (acetylcistein)

Halixol (ambroxol)

Mucosolvan (ambroxol)

Bisolvon (bromhexin)

Nếu những cơn ho kèm theo những đợt co thắt phế quản thì những thuốc giãn phế quản sẽ cần phải sử dụng đến trong trường hợp này. Thậm chí bệnh nhân bị viêm phế quản thể hen suyễn mạn tính thì thứ mang theo bên mình luôn phải là thuốc giãn phế quản dạng hít để có thể dùng ngày bất cứ lúc nào.

Ngoài những thuốc điều trị triệu chứng kể trên thì đơn thuốc viêm phế quản không thể thiếu đi những thuốc điều trị nguyên nhân gây ra bệnh (Kháng sinh, thuốc chống viêm corticoid…), các loại thuốc làm tăng sức đề kháng, cung cấp những vitamin thiết yếu để tăng thể trạng của bạn.

3.2 Điều trị không dùng thuốc

Điều trị triệt để và kịp thời các bệnh về đường hô hấp trên.

Loại bỏ các yếu tố kích thích gây viêm phế quản dị ứng: tuyệt đối nói không với thuốc lá và các chất kích thích khác, tránh khói bụi trong, ngoài nhà, có các biện pháp bảo vệ đường thở khi tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, nhiều khói bụi, hóa chất.

Khi thời tiết đột ngột trở lạnh cần chú ý giữ ấm cho cơ thể.

Tiêm vaccine phòng cúm, phế cầu…

Sử dụng máy làm ẩm không khí: giúp giảm ho và làm lỏng chất nhày trong đường thở.

Duy trì và tăng cường vận động, thể dục thể thao để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.

Ngoài ra bạn cũng cần phòng bệnh và có chế độ sinh hoạt phù hợp để giảm thiểu nguy cơ mắc viêm phế quản:

Ho do viêm phế quản nếu phát hiện sớm sẽ dễ dàng điều trị. Tuy nhiên, không sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Cần đến ngay các cơ sở y tế khi có các triệu chứng: ho khạc kéo dài hơn ba tuần; sốt cao, kéo dài; ho ra máu lẫn trong chất nhày; khó thở để được chẩn đoán và có cách chữa trị kịp thời.

Các thuốc tây y điều trị ho cho bệnh nhân viêm phế quản đều có nhiều tác dụng phụ và chỉ chữa trị triệu chứng bệnh vì thế hiện nay sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược lành tính mang đến nhiều lợi ích cho bệnh nhân. Thảo dược Lá Hen từ ngàn đời nay được sử dụng nhiều trong các bài thuốc đông y trị chứng ho, viêm, đờm trong các bệnh hô hấp mạn tính trong đó có viêm phế quản.

Thể dục thể thao giúp tăng sức đề kháng giảm ho viêm phế quản

​Bảo Khí Khang gồm các thành phần: Cao AntidiCOPD, Cao lá hen, Cao cốt khí củ… là sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh Viêm phế quản mạn tính.

Đây là một sản phẩm từ thảo dược tự nhiên, được chứng minh an toàn bởi Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương, giúp hỗ trợ:

Giảm: đờm, ho, khó thở

Giảm tần xuất các đợt cấp và biến chứng của bệnh viêm phế quản mạn tính.

Hơn 800.000 khách hàng đã sử dụng Bảo Khí Khang, trên 95% người dùng thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:

7-10 ngày đầu: Đờm (đàm) tích tụ lâu ngày ở đường thở bắt đầu loãng ra, đờm nhiều hơn nhưng dễ khạc hơn. Có thể tăng ho để tống đẩy đờm (đàm) ra. Đây là phản xạ tự nhiên và thường kéo dài 2-3 ngày.

Sau 2-3 tuần: Phần lớn người bệnh đã dùng Bảo Khí Khang nhận thấy: giảm rõ rệt các triệu chứng: Đờm (đàm), Ho, Khó thở.

Sau 3-6 tháng sử dụng: Các cơn Ho, Khó thở gần như không còn, các đợt cấp giảm hẳn. Sức khỏe cải thiện rõ rệt, có thể làm việc và vui sống bên con cháu

Để tìm mua sản phẩm Bảo Khí Khang hỗ trợ điều trị viêm phế quản mạn tính, mời bạn gọi điện trực tiếp tới tổng đài miễn cước 1800.0055 gặp Dược sĩ và nghe tư vấn.

Bạn cũng có thể xem Điểm bán Bảo Khí Khang để tìm nơi mua gần với bạn nhất.

*Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Bệnh Ho Lao: Triệu Chứng Nhận Biết &Amp; Cách Điều Trị Hiệu Dứt Điểm

Ho lao là một trong “tứ chứng nan y”, đã từng cướp đi sinh mạng của nhiều người. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học, y tế thì bệnh ho lao đã có thể chữa khỏi hoàn toàn.

Tuy nhiên, mọi người không nên chủ quan vì những triệu chứng ho lao khá giống với các bệnh ho khác nên dễ bị nhầm lẫn, dẫn đến tình trạng điều trị muộn, gây ra hậu quả nặng nề.

Bệnh ho lao là gì

Ho lao là bệnh do trực khuẩn lao gây ra. Vi khuẩn gây bệnh lao có tên khoa học là Mycobacterium Tuberculosis (MTB). Chúng lây truyền qua không khí, sau đó khi có cơ hội xâm nhập vào cơ thể con người sẽ tấn công và hủy hoại mô cơ thể.

Đặc biệt, vi khuẩn Mycobacterium Tuberculosis có khả năng chống lại các tế bào miễn dịch của cơ thể. Bệnh này cũng có thể đã tiềm tàng trong nhiều người, nhưng đến khi hệ miễn dịch kém, sức khỏe đi xuống mới bắt đầu xuất hiện và gây ra các triệu chứng bệnh ho lao.

Bệnh ho lao được cảnh báo rất nguy hiểm bởi lẽ nó không chỉ ảnh hưởng đến phổi, dẫn đến những triệu chứng lao phổi mà còn lây sang những cơ quan khác như xương, hạch bạch huyết, tim, hệ thần kinh,… Bên cạnh đó, trực khuẩn lao còn có thể sống tiềm ẩn bên trong và bên ngoài tế bào nên tránh được các tác động của thuốc chống lao. Vì vậy mà rất khó để điều trị dứt điểm.

Nguyên nhân ho lao

Có nhiều nguyên nhân gây bệnh ho lao. Việc nắm được nguyên nhân sẽ giúp cho bạn tránh được nguy cơ nhiễm bệnh ở mức tối đa.

Ho lao do vi khuẩn MTB gây ra. Do loại vi khuẩn này lây truyền qua không khí nên bệnh có thể lây từ người với người qua đường hô hấp. Việc ở cùng một môi trường không khí với bệnh nhân ho lao sẽ có thể làm chúng ta hít phải vi khuẩn MTB, từ đấy dẫn đến bị bệnh lao.

Việc thường xuyên tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, khói bụi, nhiều khí uế, ẩm ướt cũng sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn MTB phát triển và gây ho lao.

Tiếp xúc với người bị bệnh hay những chất thải có chứa vi khuẩn MTB như nước bọt, đờm, dãi,…

Sử dụng thực phẩm đã bị nhiễm vi khuẩn MTB, vật nuôi nhiễm bệnh.

Phân loại ho lao

Tùy vào vị trí bị bệnh mà có thể chia ra làm 2 loại đó là lao phổi và lao ngoài phổi. Lao phổi là thể lao hay gặp nhất, chiếm khoảng 80% trường hợp mắc ho lao.

Ngoài lao phổi còn có các loại ho lao khác như lao hạch bạch huyết, lao màng phổi, lao màng não, lao xương khớp, lao ruột,… Các bệnh lao ngoài phổi không có nguy cơ lây truyền bệnh cho người khác.

Đối với lao phổi cũng sẽ có những trường hợp có ít khả năng lây bệnh hơn. Đó là những người có triệu chứng lao phổi nhưng số lượng vi khuẩn lao trong ổ tổn thương ít nên khi xét nghiệm đờm không tìm thấy.

Vi khuẩn MTB sau khi vào cơ thể sẽ có giai đoạn ủ bệnh, chúng tồn tại ở trạng thái ngủ. Do đó mà dù không có triệu chứng bệnh lao nhưng xét nghiệm vẫn cho kết quả dương tính.

Nếu phát hiện ra vi khuẩn MTB ở giai đoạn này thì nguy cơ nhiễm bệnh sẽ giảm đi rất nhiều. Thời gian ủ bệnh ở mỗi người sẽ không giống nhau, do đó, mọi người cần chú ý đến những biểu hiện của cơ thể mình. Vi khuẩn lao sẽ phát triển từ phổi rồi di chuyển sang các cơ quan khác theo đường mạch máu.

Ai có nguy cơ mắc ho lao

Như đã nói, vi khuẩn lao lây truyền trong không khí. Nên bất kì ai nếu tiếp xúc với môi trường không khí có chứa vi khuẩn MTB, thì đều có nguy cơ nhiễm bệnh.

Với những người có hệ miễn dịch kém, suy dinh dưỡng, nhiễm HIV, ung thư, tiểu đường,…thì lại càng có nguy cơ mắc ho lao hơn người bình thường.

Triệu chứng bệnh lao phổi

Triệu chứng lao phổi có rất nhiều nhưng lại dễ bị nhầm lẫn với triệu chứng bệnh ho, viêm họng thông thường nên nhiều người không để ý hoặc hiểu rõ sẽ không biết được.

Do đó mà hầu hết những người mắc bệnh ho lao đều không phát hiện mình bị bệnh dẫn đến tình trạng bệnh diễn biến nặng. Việc nắm được triệu chứng bệnh sẽ giúp bệnh nhân được chữa trị kịp thời và có thể hoàn toàn khỏi bệnh. Một số triệu chứng bệnh lao phổi điển hình đó là:

Ho

Đa số các bệnh phổi cấp tính và mạn tính như viêm phổi, viêm phế quản, giãn phế quản, ung thư phổi, lao phổi,… đều có triệu chứng là ho.

Tuy nhiên, nếu bệnh nhân đã bị ho trên 3 tuần, dùng thuốc kháng sinh nhưng ho không thuyên giảm, đồng thời xác định không phải do viêm phổi, viêm phế quản, giãn phế quản hay ung thư phổi thì cần phải nghĩ đến là triệu chứng lao phổi.

Khạc ra đờm

Khi phổi, phế quản bị kích thích hoặc có tổn thương sẽ làm tăng xuất tiết dẫn đến tình trạng có đờm trong cổ họng và khạc đờm. Nhưng cũng như ho thì có nhiều nguyên nhân gây ra khạc đờm, trong đó nguyên nhân thường gặp nhất là do viêm nhiễm.

Nếu người bệnh đã bị ho trên 3 tuần, đã sử dụng thuốc kháng sinh nhưng khạc đờm không giảm thì rất có thể là triệu chứng ho lao. Đây là 2 dấu hiệu thường thấy nhất trong những triệu chứng bệnh ho lao.

Ho ra máu

60% người mắc lao phổi đều có triệu chứng là ho ra máu, vì đường hô hấp vì tổn thương và chảy máu bên trong.

Ngoài là triệu chứng lao phổi, ho ra máu cũng là biểu hiện của nhiều bệnh khác như bệnh về phổi – phế quản, bệnh ngoài đường hô hấp như tim mạch, bệnh toàn thân,…

Đau tức ngực, khó thở

Triệu chứng bệnh lao phổi dễ thấy nhất chính là đau tức ngực, do việc ho nhiều gây ức chế lên phế quản, dẫn đến tình trạng khó thở, ngực cảm thấy đau tức.

Đặc biệt là khi phổi đang bị tổn thương thì càng khiến khả năng trao đổi khí khó khăn hơn.

Gầy, sụt cân

Hầu hết những bệnh nhân ho lao, trong đó chủ yếu là lao phổi đều có triệu chứng gầy yếu, sụt cân, cơ thể không còn sức sống.

Nếu bạn bị sụt cân, gầy yếu không rõ nguyên nhân, đã xác định không phải do tiêu chảy, suy dinh dưỡng, nhiễm HIV/AIDS, đồng thời lại xuất hiện những triệu chứng hô hấp như đã nói thì phải nghĩ ngay tới ho lao.

Ra mồ hôi

Có nhiều nguyên nhân khiến cơ thể ra mồ hôi và một trong số đó là ho lao phổi, do rối loạn thần kinh thực vật.

Hiện tượng này thường được gọi là ra mồ hôi trộm, dễ thấy nhất ở trẻ nhỏ.

Mệt mỏi, chán ăn

Do tác động tâm lí, tình trạng sức khỏe, stress, căng thẳng nên người bị bệnh ho lao thường cảm thấy bị ức chế, từ đó sinh cảm giác mệt mỏi, thiếu ngủ, chán ăn. Đây là triệu chứng bệnh lao phổi rất quan trọng mà bạn không nên bỏ qua.

Những biến chứng của ho lao

Ho lao, mà đặc biệt là lao phổi sẽ dẫn đến nhiều biến chứng. Có thể có biến chứng rồi mới phát hiện ra bệnh hoặc xảy ra trong quá trình bệnh tiến triển. Một số biến chứng thường gặp nhất là:

Ho ra máu

Tùy từng người và mức độ bệnh mà có thể ho ra máu ít hoặc nhiều. Do ho lao làm hoại tử thành của một động mạch nên có thể khiến người bệnh ho ra máu sét đánh.

Đây là biến chứng nguy hiểm, có thể khiến bệnh nhân tử vong chỉ sau vài phút.

Tràn khí màng phổi

Là một biến chứng nặng khi bị bệnh ho lao, do vỡ một hang lao vào khoang màng phổi. Vi trùng từ hang lao nhiễm vào màng phổi gây ra tràn mủ – tràn khí màng phổi.

Khi bệnh nhân gặp phải biến chứng này thì việc điều trị sẽ khó khăn gấp đôi vì vừa phải điều trị bệnh ho lao, vừa phải đặt ống dẫn lưu màng phổi.

Tràn dịch màng phổi

Nguyên nhân là do tiếp xúc với một ổ lao phổi đang tiến triển. Biến chứng này có thể xảy ra sau khi người mắc ho lao đã được chữa khỏi, và trở thành di chứng của bệnh lao phổi.

Dãn phế quản

Có triệu chứng ho đàm và ho ra máu khá giống với triệu chứng lao phổi nên nhiều người nhầm tưởng là bệnh ho lao tái phát. Tuy nhiên, chỉ khi nào xác định có vi khuẩn MTB mới được cho là tái phát.

Tràn khí màng phổi

Nguyên nhân là do vỡ một bóng khí nhưng sẽ không làm nhiễm trùng màng phổi như tràn khí màng phổi đã đề cập.

U nấm phổi

Do vi nấm Aspergillus fumigatus sinh sôi trong một hang lao cũ trong phổi. Cách điều trị biến chứng này đó là phẫu thuật.

Điều trị bệnh ho lao

Điều trị ho lao chủ yếu dùng thuốc. Thuốc điều trị ho lao là miễn phí và 5 loại thuốc chống ho lao thường gặp nhất là:

Người bệnh cần phải sử dụng đúng liều, đúng ngày, đúng thời gian, đúng hướng dẫn của bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý bỏ dở thuốc vì sẽ khiến vi khuẩn lao sẽ phát triển thậm chí còn có khả năng kháng thuốc. Quá trình điều trị bệnh ho lao sẽ trải qua hai giai đoạn:

Giai đoạn tấn công: mục đích là để giảm nhanh số vi trùng MTB có trong các tổn thương để ngăn chặn đột biến kháng thuốc, thường kéo dài 2-3 tháng.

Giai đoạn duy trì: mục đích là tiêu diệt các vi khuẩn lao trong tồn thương để ngăn ngừa tình trạng tái phát, thường kéo dài 4-6 tháng.

Quá trình chữa ho lao sẽ kéo dài ít nhất là 6-8 tháng nên đòi hỏi sự quyết tâm cao của người bệnh. Nếu để bệnh tái phát ở mức độ cao hơn sẽ có thể gặp phải tình trạng kháng thuốc, kéo dài thời gian điều trị lên đến 19-24 tháng, và khả năng trị dứt điểm là cực kì thấp.

Kiểm tra sức khỏe định kì theo chỉ dẫn của bác sĩ. Việc kiểm tra chủ yếu là xét nghiệm đờm để xem tình trạng tiến triển của vi khuẩn lao. Thông thường, các mốc thời gian xét nghiệm đờm sẽ là sau 2-3 tháng, sau 4 tháng, sau 6-8 tháng.

Khi nào bệnh nhân ho lao cần nhập viện

Không có điều kiện cách ly tốt ở nhà, thì nên nhập viện để tránh lây nhiễm bệnh sang cho người khác cũng như bảo vệ sức khỏe bản thân.

Lưu ý, người bệnh cần giữ gìn sức khỏe, chú ý vệ sinh sạch sẽ, tuyệt đối không khạc nhổ đờm bừa bãi ra môi trường, dễ lây nhiễm bệnh cho cộng đồng.

Không nên điều trị tại nhà với các thể loại lao nặng như lao màng não, lao cột sống…

Lao phổi có nguy cơ chuyển sang giai đoạn suy hô hấp, lao phổi tổn thương rộng.

Tình trạng ho lao có nguy cơ gây trụy tuần hoàn như lao màng tim, lao phổi suy kiệt.

Gặp biến chứng nghiêm trọng như ho ra máu, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi.

Bệnh nhân ho lao bị tai biến do thuốc chống lao gây ra.

Chăm sóc bệnh nhân ho lao

Như đã nói, quá trình điều trị bệnh ho lao là một cuộc chiến dài hơi nên đòi hỏi người bệnh phải có tâm lí vững vàng, kiên trì, một tinh thần thoải mái. Bên cạnh đó, 1 chế độ dinh dưỡng hợp lí sẽ giúp bạn có đủ sức khỏe để chống chọi với tác dụng phụ của thuốc.

Bệnh ho lao nên ăn gì

Thực phẩm nhiều kẽm: như sò, hến, đậu Hà Lan, đậu tương, củ cải, lòng đỏ trứng gà, thịt lợn nạc, Những thực phẩm này giúp bổ sung lượng kẽm bị thiếu hụt do cơ chế các loại thuốc điều trị lao phổi gây ra, có thể gây chán ăn, suy giảm miễn dịch.

Bổ sung vitamin A,C,E có trong rau xanh, quả chín màu vàng đỏ, gan súc vật và gia cầm, thịt lợn nạc, thịt bò,…giúp tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ niêm mạc, tránh được nguy cơ gây nhiễm khuẩn.

Bổ sung sắt có trong nấm hương, đậu nành, lòng đỏ trứng, thịt bò, …để tránh tình trạng thiếu máu làm giảm sức đề kháng, dẫn đến các bệnh nhiễm khuẩn, tim mạch.

Đa dạng món ăn: tránh cảm giác chán ăn.

Các thực phẩm cần tránh

Rượu, bia, đồ uống có cồn vì sẽ gây sốt nhẹ kéo dài, ra mồ hôi trộm, tâm phiền và rối loạn thần kinh

Thực phẩm giàu chất béo, không nên ăn mộc nhĩ vì có thể làm kéo dài quá trình đông máu.

Gia vị cay như tiêu, ớt,… vì sẽ khiến bệnh thêm trầm trọng hơn, thậm chí dẫn đến ho khạc kèm theo máu rất nguy hiểm.

Ho lao mặc dù không còn bị coi là bệnh nan y hết thuốc chữa nhưng vẫn đòi hỏi người bệnh kiên trì tuân thủ theo quy trình điều trị, không được bỏ dở thuốc hoặc ngưng thuốc nếu chưa có sự đồng ý của bác sĩ, tránh tình trạng bệnh nặng thêm.

Một chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh kết hợp với tinh thần thoải mái và nghiêm túc thực hiện phác đồ điều trị sẽ giúp cho bạn nhanh chóng khỏi bệnh.

Bạn đang xem bài viết Bệnh Ho Gà Là Gì? Triệu Chứng, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Dứt Điểm trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!