Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Giang Mai Và Triệu Chứng Để Nhận Biết Ở Giai Đoạn Thứ Hai mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bệnh giang mai là một loại bệnh xã hội do xoắn khuẩn giang mai có tên gọi khoa học là Treponema Pallium gây ra. Bệnh chủ yếu lây lan qua đường tình dục và nhiều con đường khác như từ mẹ sang con, đường máu, tiếp xúc vật dụng cá nhân của người bệnh…Ngày nay bệnh có nhiều phương pháp để điều trị khác nhau, tuy nhiên nếu không phát hiện kịp thời có thể khiến thời gian ủ bệnh quá lâu ảnh hưởng đến sức khỏe. Đặc biệt bệnh giang mai và triệu chứng của bệnh ở giai đoạn hai nếu không điều trị kịp lúc đến khi chuyển sang giai đoạn tìm ẩn sẽ khiến cho việc chữa khỏi gặp nhiều khó khăn và đe dọa tính mạng.
1. Thời gian xuất hiện triệu chứng giai đoạn 2
Sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh từ 7 – 60 ngày người nhiễm bệnh giang mai bắt đầu từ ngày thứ 21 sẽ xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên. Đây được xem là giai đoạn thứ nhất. Các vết săng giang mai cũng sẽ tự biến mất sau một khoảng thời gian, thường là 6 tuần để chuyển sang giai đoạn thứ hai. Trong thời điểm này nhiều người nhầm tưởng là bệnh đã khỏi nên không quan tâm và tiếp tục theo dõi nữa.
Kể từ giai đoạn thứ nhất, giai đoạn thứ hai được tính từ trung bình khoảng 6 -8 tuần từ ngày xuất hiện những vết loét. Cũng trong giai đoạn này giang mai có nhiều biểu hiện khác nhau và được chia làm hai thời kì là giang mai thời kì 2 sơ phát và giang mai thời kì 2 tái phát.
2. Biểu hiện bệnh giang mai và triệu chứng giai đoạn 2
Bệnh thường biểu hiện lên những vùng tiếp xúc với mầm bệnh và những da trên co thể có nhiệt độ nóng và ẩm như hậu môn, âm hộ, kẻ mông, nách…Chúng có khả năng bò ra những bề mặt phẳng, có khi sẽ xếp thành hình dạng vòng xung quanh những khu vực trên.
Còn đối với những nơi như lòng bàn tay, lòng bàn chân, do lớp sừng dày sẩn thường có bề mặt phẳng, bong vẩy theo hướng ly tâm nên sẽ để lại những xung quanh cái sẩn đó gọi là viền sẩy Biett.
Các vết thương thường sẽ biểu hiện dưới nhiều hình dạng khác nhau như hình nhẫn, hình chúng tôi tỏa toàn thân dưới kiểu nông trên bề mặt da với các vết sẩn mủ, mụn mủ, sẩn vẩy, nhưng không gây cảm giác đau hay khó chịu, ngứa ngái. Tuy nhiên những thương tổn nan lông, mụn mủ có thể hơi ngứa.
Ngoài còn kèm theo các triệu chứng khác như khàn tiếng, nhức đầu, sốt về đêm, đau xương khớp…Những tổn thương này sẽ tiến triển thành từng đợt trong vòng 2 năm đầu sau đó càng về thời gian sau tổn thương sẽ ăn sâu và lưu trú lại.
3. Cách để phòng ngừa bệnh giang mai
Được biết giang mai lây lan qua nhiều con đường khác nhau, trong đó chủ yếu là con đường quan hệ tình dục, vì vậy bệnh giang mai để tránh khả năng lây nhiễm nên thực hiện các biện pháp an toàn để bảo vệ khi quan hệ tình dục. Đồng thời không thực hiện hành vi quan hệ tình dục với những người làm gái mại dâm, hoặc nghi ngờ có nguy cơ tiềm ẩn các bệnh xã hội.
Ngoài ra bệnh giang mai còn lây truyền qua đường máu, đường từ mẹ sang con hoặc con đường gián tiếp thông qua những vết thương hở trên cơ thể. Vì vậy nên có biện pháp bảo vệ dựa trên những con đường lây lan trên như băng bó khi có vết thương, kiểm tra sức khỏe định kì, truyền máu từ những nguồn tin cậy. Mặt khác không nên dùng chung những đồ dùng cá nhân với người khác hoặc sử dụng đồ cá nhân của người khác để tránh bị lây nhiễm.
Phạm Hà – Tổng hợp
Có thế bạn quan tâm :
Nhận Biết Triệu Chứng Của Giang Mai Giai Đoạn Muộn
Giang mai phát triển qua rất nhiều giai đoạn, ở mỗi giai đoạn lại những biểu hiện khác nhau và giai đoạn tiềm ẩn, giai đoạn cuối là giải đoạn nguy hiểm nhất, tử vong luôn có thể xảy ra. Trong các giai đoạn phát triển của xoắn khuẩn giang mai thì còn 1 giai đoạn nữa mà mọi người nên quan tâm đó là giang mai giai đoạn muộn.
Nhận biết triệu chứng của giang mai giai đoạn muộn
Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm gây ra những biến chứng nặng nề đối với sức khỏe người bệnh. Bệnh giang mai nếu không được chữa trị sớm và để bệnh phát nặng sẽ gây ra những rắc rối trong chăm sóc sức khỏe. Theo bác sĩ phòng khám đa khoa Thiện Hòa cho biết, giang mai ở giai đoạn muộn sẽ gặp các triệu chứng như:
– Săng: Săng là biểu hiện đặc trưng của giang mai giai đoạn muộn, thường xuất hiện trên cơ thể, khớp chân và tay. Săng – vết loét có kích thước lớn nhỏ khác nhau, thường từ 1-4cm có hình tròn hoặc hình bầu dục, đường viền rõ, có thể tự mất đi.
– Mụn giang mai: Những bệnh nhân bị giang mai ở giai đoạn muộn thường thấy mụn giang mai, thông thường các mụn này chỉ to bằng hạt gạo, hạt đậu hoặc to bằng móng tay, rắn, có hiện tượng viêm loét rõ, đường viền rõ, có màu đỏ đồng, bề mặt phủ lớp da mỏng gần giống với bệnh vảy nến, bệnh nhân thường thấy ở chân hoặc tay, khi đó các ngón tay, chân biến dạng không duỗi thẳng được.
– Áp xe giang mai: Áp xe giang mai là hiện tượng gặp ở một số bệnh nhân mắc bệnh giang mai, biểu hiện vô cùng nghiêm trọng, thường gặp ở những bệnh nhân có cơ thể bị suy nhược. Vùng da của những bệnh nhân này có biểu hiện bong tróc, giống mụn trứng cá hoặc bệnh đậu mùa, loét sâu giống như Herpes sinh dục, khi hỗ trợ điều trị khỏi thì để lại sẹo.
– Sần- Mụn cóc giang mai: Sần- Mụn cóc giang mai thương xuất hiện ở vùng xung quanh hậu môn và âm hộ, da bao quy đầu, quy đầu, hai bên hang, nách, ngực; bề mặt các mụn này không bằng phẳng và có biểu hiện chảy dịch màu trắng, hoặc các thương tổn giống như mụn cóc. Các triệu chứng khác thường gặp ở giai đoạn này bao gồm sốt, đau họng, mệt mỏi, sụt cân, đau đầu, nổi hạch. Một số trường hợp hiếm gặp có thể kèm theo viêm gan, thận, viêm khớp, viêm màng xương, viêm dây thần kinh thị giác, viêm màng bồ đào, và viêm giác mạc kẽ. Các triệu chứng này thường tự biến mất sau 3-6 tuần.
– Rụng tóc: Rụng tóc cũng là một trong những biểu hiện của giang mai giai đoạn cuối, do vi khuẩn giang mai bắt đầu xâm nhập xung quang vùng chân tóc từ đó gây nên hiện tượng này.
– Bạch biến giang mai: Bạch biến giang mai giai đoạn muộn là triệu chứng tương đối phổ biến, khi tới giai đoạn muộn sắc tố da mất đi hình thành bạch biến. Chúng ta có thể thấy biểu hiện này ở miệng, vòm họng, bộ phận sinh dục, vị trí niêm mạc bị tổn thương. Nếu quan sát nhìn từ bên ngoài có thể thấy vùng miệng giống như có biểu hiện nhiễm nấm Candida, vùng tổn thương có hình bầu dục, bề mặt được phủ một lớp màu trắng, xung quanh có màu hồng.
– Tổn thương niêm mạc: Tổn thương niêm mạc do bệnh giang mai gây ra thường phân làm hai loại, một loại là niêm mạc bị tổn thương sưng đỏ, một loại là niêm mạc bị tổn thương dẫn tới hình thành vết loét, có dịch chảy ra, biểu hiện bề mặt có màu xám hoặc vết ban màu trắng. Tổn thương niêm mạc thường gặp ở miệng, âm đạo, ở vùng tổn thương này tồn tại rất nhiều virus giang mai.
Hậu quả mà bệnh giang mai gây ra đối với người bệnh là rất nặng nề và khó lường trước. Vì thế việc làm cần thiết là người bệnh khi thấy các dấu hiệu bản thân mắc bệnh cần nhanh chóng tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị bệnh kịp thời. Bệnh giang mai nếu phát hiện ở giai đoạn đầu thì việc điều trị sẽ nhanh và hiệu quả hơn còn nếu bệnh ở giai đoạn cuối bệnh đã ăn sâu vào lục phủ ngũ tạng và chỉ có thể điều trị các triệu chứng của bệnh.
Phòng khám đa khoa Thiện Hòa hiện đang chữa bệnh giang mai rất hiệu quả bằng Liệu pháp miễn dịch gene sinh vật SDI-P. Liệu pháp này phù hợp với đặc tính mới của virus ở giai đoạn mới, là phương pháp điều trị nhắm vào những virus cận lâm sàng, mang lại hiệu quả điều trị cao. Liệu pháp giúp bẻ gãy chuỗi gene virus, ngăn chặn sự sinh trưởng của virus. Dưới sự truyền dẫn của luồng ánh sáng gây ảnh hưởng lên chuỗi chuyển hóa tế bào của DNA virus, phá vỡ cấu tạo của chuỗi gene, ngăn chặn sự nhân đôi, trưởng thành cũng như những biến đổi mới của virus, chữa bệnh hiệu quả.
Dấu Hiệu Nhận Biết Ra Bệnh Giang Mai Giai Đoạn Cuối
– Giang mai củ và gôm giang mai: Tổn thương chủ yếu là các củ nổi cao trên bề mặt da, tròn trơn. Các củ này không đau có đường kinh dưới 1 cm, có hình nhẫn, hình cung hoặc vòng eo. Ban đầu chúng thường xuất hiện là những khối rắn tròn và có ranh giới rõ ràng và tiếp tục phá triển thành các nốt đỏ mềm, không di động.
Vài thời gian sau các nốt này sẽ mọng lên và vỡ, chảy máu mủ. Sau khi vỡ các vết thương sẽ đóng vài và gây có kéo các vùng da xung quanh. Vị trí thường gặp nhất đó là mặt, da đầu, mông, đùi, cẳng chân, vùng trên ngực…
– Giang mai thần kinh: Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập và gây tổn thương tới các tổ chức thần kinh, bệnh thường xuất hiện từ 10- 20 năm sau khi bị loét. Người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng thường gặp như đau chi, đau xương khớp, đầu gối bị to ra bất thường do tiết dịch. Cơ yếu, teo cơ hoặc mất khả năng vaanjt động. Bị rối loạn cảm giác, bại liệt thần kinh, người gầy yếu và xanh xao.
– Giang mai tim mạch: Thể này thường xuất hiện rất muộn và thường là sau khoảng từ 10- 40 năm sau khi mắc bệnh. Người bệnh thường dễ mắc phải các bệnh lý về tim mạch như viêm động mạch chủ, phồng động mạch chủ, vỡ thành mạch gây nguy hiểm tới tính mạng người bệnh.
Giang mai là một căn bệnh xã hội không thể xem thường được do đó ngay khi phát hiện bản thân có những dấu hiệu đầu tiên của giai đoạn 1, người bệnh hãy nên nhanh chóng tới các cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết. Giúp có chẩn đoán bệnh chính xác cũng như phương pháp điều trị bệnh hiệu quả, ngăn chặn bệnh tiến triển sang giai đoạn nặng và gây ra nhiều hậu quả khó lường.
Việc điều trị giang mai giai đoạn cuối sẽ gặp rất nhiều khó khăn và phức tạp tuy nhiên đòi hỏi người bệnh cần phải kiêng trì và tuân thủ nghiêm ngặt theo những chỉ định mà bác sĩ chuyên khoa đưa ra. Điều này sẽ mang lại kết quả trị bệnh tốt nhất, ngăn chặn xoắn khuẩn giang mai phát triển và tấn công mạnh mẽ tới các cơ quan trong cơ thể để gây ra những biến chứng nguy hiểm, đe dọa trực tiếp tới tính mạng người bệnh.
Nhận Biết Dấu Hiệu Của Bệnh Giang Mai Giai Đoạn 3 Như Thế Nào?
Tìm hiểu về bệnh giang mai
– Bệnh do xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây ra thông qua việc quan hệ tình dục không an toàn, lây nhiễm từ mẹ sang con, cho/ nhận máu, ôm hôn, vết thương hở…
– Sau thời gian ủ bệnh từ 7 – 60 ngày, giang mai bắt đầu biểu hiện các vết loét ở những nơi tiếp xúc với xoắn khuẩn, nhiều nhất là ở bộ phận sinh dục như môi lớn, môi bé, âm đạo, cổ tử cung, quy đầu, dương vật hoặc trực tràng.
– Tổn thương có hình tròn hoặc bầu dục, kích thước 0.3 – 3cm, bờ nhẵn, có màu đỏ, không ngứa, không đau, không chứa mủ. Người bệnh còn có thể bị nổi hạch ở vùng bẹn, cứng và không gây đau.
– Điều đáng chú ý là, tuy ở giai đoạn kín bệnh giang mai không gây ra các biểu hiện cụ thể nhưng khả năng lây nhiễm vẫn tồn tại. Do đó, nếu có các tiếp xúc thân mật với người bệnh trong giai đoạn này vẫn có khả năng bị lây nhiễm mắc giang mai.
Các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội Phòng Khám Đa Khoa An Giang cho biết, bệnh giang mai ở giai đoạn 2 và giai đoạn kín nếu tiếp tục trì hoãn sẽ chuyển sang giai đoạn 3 với nhiều biến chứng vô cùng nặng nề dù cho không còn khả năng lây nhiễm nữa.
Dấu hiệu của bệnh giang mai giai đoạn 3
Đây cũng là giai đoạn cuối của bệnh, xảy ra sau 3 – 15 năm kể từ ngày đầu bị xoắn khuẩn Treponema Pallidum tấn công, thậm chí có nhiều trường hợp phải đến tận vài chục năm bệnh mới diễn biến đến giai đoạn cuối.
Bệnh giang mai giai đoạn 3 là hệ quả của việc không tiến hành chữa trị triệt để khi bệnh ở các giai đoạn trước, do đó dễ khiến người bệnh rơi vào trường hợp như đột quỵ, động kinh, liệt người, hoại tử, phình động mạch, mù lòa, điếc, thần kinh…
Ở thời kỳ này, xoắn khuẩn giang mai đã ăn sâu và các tổ chức khu trú của cơ thể người, gây ra 3 hình thức giang mai chính là:
Củ giang mai
– Ban đầu, củ giang mai gồ lên mặt da, màu hồng đỏ, đường kính khoảng 1cm rất chắc, cứng, sau đó mềm dần và loét, chảy ra mủ sánh đặc có lẫn máu nhưng không gây cảm giác đau đớn.
– Số lượng củ giang mai có thể lên đến vài chục, tiến triển không lành tính, nhất thiết hoại tử hoặc hoại tử teo hay tạo loét, rất lâu lành, sau khi lành thường sẽ để lại sẹo.
– Nếu các tổn thường này khu trú vào các tổ chức quan trọng và không được hỗ trợ điều trị sẽ đe dọa tính mạng bệnh nhân.
– Đây được xem là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh giang mai giai đoạn 3, xảy ra sau 4 – 25 năm kể từ sau khi nhiễm bệnh, khiến người bệnh bị suy nhược thần kinh, rối loạn ý thức, động kinh, gây ra ảo giác hoặc đột quỵ.
– Nếu xảy ra sớm, giang mai thần kinh sẽ không có biểu hiện hoặc đôi khi xuất hiện triệu chứng viêm màng não hay sự phân ly giữa biến đổi dịch tủy não.
– Ở giai đoạn muộn, giang mai thần kinh gây ra các biến chứng viêm màng não, viêm mạch máu não, thoái hóa não…
Giang mai tim mạch
– Hình thức giang mai này là một trong những dấu hiệu đặc trưng của bệnh giang mai giai đoạn 3, xuất hiện sau 10 – 40 năm sau khi bị xoắn khuẩn Treponema Pallidum tấn công.
– Giang mai tim mạch gây ra các biến chứng cực kỳ nguy hiểm như viêm, phình, hở hoặc tắc động mạch chủ, huyết áp cao hoặc huyết áp thấp.
Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa An Giang đang áp dụng phác đồ miễn dịch cân bằng tiên tiến vào việc hỗ trợ điều trị bệnh giang mai ở nhiều mức độ, giúp bệnh nhân phục hồi sức khỏe một cách toàn diện và nhanh chóng quay trở lại cuộc sống bình thường.
Ngoài ra, người bệnh còn được chỉ định sử dụng thuốc để hỗ trợ quá trình loại bỏ bệnh và phục hồi sức khỏe diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Được xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế, Phòng Khám Đa Khoa An Giang là nơi tập hợp đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm và y đức, trình độ y khoa cao cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại, nhằm mang đến những giải pháp bảo vệ sức khỏe tốt nhất cho cộng đồng.
Bạn đang xem bài viết Bệnh Giang Mai Và Triệu Chứng Để Nhận Biết Ở Giai Đoạn Thứ Hai trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!